Dịch lý và Tính Mệnh
PMK
04/12/2014
Vô Thường
04/12/2014
Theo Đại sư thì như thế này:
- Vô cực => Thái Cực (hàm chứa âm dương) => Lưỡng Nghi (âm dương).
Như vậy nói Âm Dương đối lập những cũng là hòa hợp.
Xin đừng bỏ qua bước Thái Cực. Từ Vô Cực ra Thái cực mới là điều đáng bàn.
- Vô cực => Thái Cực (hàm chứa âm dương) => Lưỡng Nghi (âm dương).
Như vậy nói Âm Dương đối lập những cũng là hòa hợp.
Xin đừng bỏ qua bước Thái Cực. Từ Vô Cực ra Thái cực mới là điều đáng bàn.
lethanhnhi
04/12/2014
PMK
04/12/2014
tichtac, on 04/12/2014 - 15:00, said:
Trong cái khác có cái giống. Trong cái giống nhau có cái khác nhau đều vậy. Trong âm có dương và ngược lại. Nó phải được lý với nhau thì mới phân âm nhiêu hay dương nhiều. Tím và Lam cùng tông lạnh, nhưng tím có tông lạnh giống lam? cái nào lạnh ít hay nhiều hơn cái kia liệu đã khác nhau chưa?
Đỉnh cao của cổ nhân theo bạn hiểu thế nào?
Đỉnh cao của cổ nhân theo bạn hiểu thế nào?
Nếu lập luận như bạn thì hai người phụ nữ khác nhau đã là âm dương rồi chăng?
Bạn thấy đồ hình âm dương đó, biểu tượng hai con cá âm dương luôn luôn được dùng hai màu đối lập tương phản hoàn toàn như đen với trắng. Bạn giải thích xem tại sao? Vì thích thế chăng? Bạn để ý xem, sẽ nhận thấy không chỉ có sự tương phản, đối lập mà còn có sự đối xứng và luân phiên tiêu trưởng nữa.
lethanhnhi, on 04/12/2014 - 15:10, said:
sao mà lại có qui ước khác nhau như vậy???
Cái này tôi xin khiêm tốn thỉnh giáo bạn?
tichtac
04/12/2014
PMK, on 04/12/2014 - 15:14, said:
Nếu lập luận như bạn thì hai người phụ nữ khác nhau đã là âm dương rồi chăng?
Bạn thấy đồ hình âm dương đó, biểu tượng hai con cá âm dương luôn luôn được dùng hai màu đối lập tương phản hoàn toàn như đen với trắng. Bạn giải thích xem tại sao? Vì thích thế chăng? Bạn để ý xem, sẽ nhận thấy không chỉ có sự tương phản, đối lập mà còn có sự đối xứng và luân phiên tiêu trưởng nữa.
Bạn thấy đồ hình âm dương đó, biểu tượng hai con cá âm dương luôn luôn được dùng hai màu đối lập tương phản hoàn toàn như đen với trắng. Bạn giải thích xem tại sao? Vì thích thế chăng? Bạn để ý xem, sẽ nhận thấy không chỉ có sự tương phản, đối lập mà còn có sự đối xứng và luân phiên tiêu trưởng nữa.
Khi chỉ đùng đồ tất nhiên phải chọn lấy cái tiêu biểu khác nhau RÕ RÀNG nhất, nhưng vô tình lại khiến hậu nhân dễ hiểu chết nghĩa là chỉ có những gì tương phản đối lập hoàn toàn mới là AD, nhưng nếu hiểu lệch như thế khi nói cái gì cũng là AD thì chả lẽ những cái không đối lập hoàn toàn với nhau thì sao?
Sửa bởi tichtac: 04/12/2014 - 15:21
lethanhnhi
04/12/2014
Chẳng phải tôi đã trả lời PMK hay sao:
mọi lời nói, định danh, giới tính, quốc gia, cái chúng ta gọi là Đạo, là cái ghế, là Anh , là Việt vốn từ Tự Nhiên mà học hay sao
PMK là 1 người có học thức cao, càng cao thì càng dễ rơi vào cái bẫy Nhị Nguyên
mọi lời nói, định danh, giới tính, quốc gia, cái chúng ta gọi là Đạo, là cái ghế, là Anh , là Việt vốn từ Tự Nhiên mà học hay sao
PMK là 1 người có học thức cao, càng cao thì càng dễ rơi vào cái bẫy Nhị Nguyên
PMK
04/12/2014
tichtac, on 04/12/2014 - 15:19, said:
Đúng rồi, hai người phụ nữ chứ thậm chí một người phụ nữ đã là AD rồi.
Khi chỉ đùng đồ tất nhiên phải chọn lấy cái tiêu biểu khác nhau RÕ RÀNG nhất, nhưng vô tình lại khiến hậu nhân dễ hiểu chết nghĩa là chỉ có những gì tương phản đối lập hoàn toàn mới là AD, nhưng nếu hiểu lệch như thế khi nói cái gì cũng là AD thì chả lẽ những cái không đối lập hoàn toàn với nhau thì sao?
Khi chỉ đùng đồ tất nhiên phải chọn lấy cái tiêu biểu khác nhau RÕ RÀNG nhất, nhưng vô tình lại khiến hậu nhân dễ hiểu chết nghĩa là chỉ có những gì tương phản đối lập hoàn toàn mới là AD, nhưng nếu hiểu lệch như thế khi nói cái gì cũng là AD thì chả lẽ những cái không đối lập hoàn toàn với nhau thì sao?
Khi chúng ta so sánh cái gì, phải đặt chúng trong cùng một hệ quy chiếu mới được.
Thôi được, vậy tôi hỏi bạn, tôi có hai quả cầu thủy tinh về kích cỡ nọ kia nói chung bề ngoài hoàn toàn giống hệt nhau. Bạn giải thích giùm, hai quả cầu đó quả nào âm, quả nào dương, vì sao?
lethanhnhi
04/12/2014
PMK, on 04/12/2014 - 15:24, said:
Khi chúng ta so sánh cái gì, phải đặt chúng trong cùng một hệ quy chiếu mới được.
Thôi được, vậy tôi hỏi bạn, tôi có hai quả cầu thủy tinh về kích cỡ nọ kia nói chung bề ngoài hoàn toàn giống hệt nhau. Bạn giải thích giùm, hai quả cầu đó quả nào âm, quả nào dương, vì sao?
PMK
04/12/2014
lethanhnhi, on 04/12/2014 - 15:20, said:
Chẳng phải tôi đã trả lời PMK hay sao:
mọi lời nói, định danh, giới tính, quốc gia, cái chúng ta gọi là Đạo, là cái ghế, là Anh , là Việt vốn từ Tự Nhiên mà học hay sao
PMK là 1 người có học thức cao, càng cao thì càng dễ rơi vào cái bẫy Nhị Nguyên
mọi lời nói, định danh, giới tính, quốc gia, cái chúng ta gọi là Đạo, là cái ghế, là Anh , là Việt vốn từ Tự Nhiên mà học hay sao
PMK là 1 người có học thức cao, càng cao thì càng dễ rơi vào cái bẫy Nhị Nguyên
Nước Anh có một số món bánh mà Việt Nam không có, thế là Việt Nam phải dùng luôn tên tiếng Anh của các món bánh đó. Đó là Đạo phải không?
lethanhnhi, on 04/12/2014 - 15:25, said:
tại sao PMK lại áp đặt cho 2 quả cầu đó là âm dương
Tôi áp đặt hồi nào? tichtac cho rằng cứ khác nhau là âm dương nên tôi đưa hai quả cầu khác nhau ra để hỏi cái nào âm cái nào dương chứ tôi có biết đâu?
Nếu bạn quan tâm, có thể cùng chờ phản hồi của tichtac.
lethanhnhi
04/12/2014
Nếu tôi nói đạo là cái bút chì, đạo là cái cột điện, đạo là cái điện thoại, theo PMK tôi sai ở chỗ nào???
PMK
04/12/2014
tichtac
04/12/2014
PMK, on 04/12/2014 - 15:24, said:
Khi chúng ta so sánh cái gì, phải đặt chúng trong cùng một hệ quy chiếu mới được.
Thôi được, vậy tôi hỏi bạn, tôi có hai quả cầu thủy tinh về kích cỡ nọ kia nói chung bề ngoài hoàn toàn giống hệt nhau. Bạn giải thích giùm, hai quả cầu đó quả nào âm, quả nào dương, vì sao?
Thôi được, vậy tôi hỏi bạn, tôi có hai quả cầu thủy tinh về kích cỡ nọ kia nói chung bề ngoài hoàn toàn giống hệt nhau. Bạn giải thích giùm, hai quả cầu đó quả nào âm, quả nào dương, vì sao?
Tôi có hẹn đi uống trà đây. Chúc vui
Sửa bởi tichtac: 04/12/2014 - 15:38
PMK
04/12/2014
tichtac, on 04/12/2014 - 15:36, said:
Đã biết phải đặt trong hệ quy chiếu mà còn hỏi câu dưới sao. Thử nhé, đặt trong hệ quy chiếu phương vị: Trước mặt bạn, viên nào traí, viên nào phải, viên nào trên, viên nào dưới...viên nào đặt trước, viên nào đặt sau, ....cùng đặt thì viên nào phía ngoài tay, viên nào phía trong...Giả sử tôi đứng đối diện bạn cùng hệ quy chiếu thì AD tôi nhìn có giống bạn ko? quan trọng là AD luôn biến đổi hoán chuyển và biết phân định hệ quy chiếu, mà nói cho chuẩn là phải xác định trong một phạm vi cụ thể nào đó, nếu không cãi nhau cả ngày như quả trứng với con gà.
Ấy đấy. Đấy chính là điều tôi muốn nói.
Bạn có thấy các cặp mà bạn nêu ra: trái - phải, trên - dưới, trước - sau, trong - ngoài... có tính chất tương phản, đối lập nhau không?
Chúc vui!
Sửa bởi PMK: 04/12/2014 - 15:49
tichtac
04/12/2014
PMK, on 04/12/2014 - 15:39, said:
Ấy đấy. Đấy chính là điều tôi muốn nói.
Bạn có thấy các cặp mà bạn nêu ra: trái - phải, trên - dưới, trước - sau, trong - ngoài... có tính chất tương phản, đối lập nhau không?
Chúc vui!
Bạn có thấy các cặp mà bạn nêu ra: trái - phải, trên - dưới, trước - sau, trong - ngoài... có tính chất tương phản, đối lập nhau không?
Chúc vui!
PMK
04/12/2014
tichtac, on 04/12/2014 - 16:08, said:
Có chứ, tưởng bạn chưa hiểu nên diễn cái rõ nhất, giờ đến cái không rõ lắm nè. Bạn có chắc hai quả giống nhau hết không, chúng tròn trịa mọi vị trí như nhau, chúng có đặc hay rỗng như nhau, các phân tử bên trong liên kết giống nhau, bền vững như nhau. Và ngay bây giờ trong chúng biến đổi có như nhau, đến lúc chúng hủy có như nhau...chỉ cần hơi khác là được. Lấy hai quả cầu thì quá dễ. Lấy chính bạn đi, trước lúc tôi đi uống trà bạn có khác bây giờ không?, vẫn là bạn nhưng bạn hít thêm bao nhiêu oxy rồi, máu trao đổi chất bao nhiêu rồi, trong đầu thêm được bao suy nghĩ, bao nhiêu nếp nhăn manh nha hình thành rồi, kiến thức khác thêm rồi.... Đấy là chưa kể cái biến đổi diễn ra liên tục cực kỳ nhanh chứ nói gì đến thời gian một tuần trà. Không ai tắm hai lần trên một dòng sông.
Bạn luôn nói chỉ cần khác nhau là được. Nhưng khi tôi đưa ra các ví dụ, bạn lại luôn phải nêu ra các cặp tính chất tương phản, đối lập (tương phản nghĩa là có tính chất trái ngược, đối chọi nhau rõ rệt).
Ví dụ: Với cặp màu lam/màu tím, bạn không thể nêu ra được màu nào thuộc âm, màu nào thuộc dương. Trong khi đó, với hai màu đen - trắng, tôi có thể trả lời ngay màu đen thuộc âm, màu trắng thuộc dương. Tại sao vậy?
Với hai quả cầu thủy tinh khác nhau, bạn lại phải dựa vào vị trí đứng của chúng để phân âm - dương. Trong khi đó, nếu nói chỉ cần khác nhau là được thì rõ ràng hai quả cầu đó khác nhau đấy chứ?
Bạn không cần nói dông dài, hãy trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của tôi.
Mấy vấn đề khác bạn nêu ra như oxy, không ai tắm hai lần trên một dòng sông, rồi thì biến đổi liên tục lọ chai tôi không quan tâm tại vì mấy cái đó tôi biết rồi, tôi không cần phải hỏi.
Vấn đề tôi quan tâm là vì sao bạn không thể phân âm - dương đối với cặp màu lam/màu tím khi đặt trong hệ quy chiếu là màu sắc?
Nếu bạn thích màu sắc rực rỡ hơn một tí, hay là phân âm - dương giùm tôi đối với cặp màu xanh đọt chuối/xanh ngọc đi nhỉ? Nhấn mạnh là phải trong hệ quy chiếu màu sắc nhé.
Hay là cặp màu hồng/màu đỏ cũng được.