Dịch lý và Tính Mệnh
PMK
04/12/2014
À, còn vấn đề hai người phụ nữ khác nhau. Bạn phân giùm tôi giữa hai người phụ nữ đó, ai âm, ai dương? Yêu cầu: Hệ quy chiếu là giới tính nhé.
Sửa bởi PMK: 04/12/2014 - 16:56
Sửa bởi PMK: 04/12/2014 - 16:56
VoLy
04/12/2014
Giữa Con Gà và Trứng Gà .. thì đây là câu chuyện ẩn dụ người hiểu được nguyên lý hình thành từ buổi sơ khai .
- Trứng Gà có trước , rồi mới thành Gà . tại sao như vậy ? . Ở đây Gà và Trứng là nói về con Người . Dụ chỉ cho người đời sau lội ngược dòng để tìm ra cái Nhân ẩn tàng bên trong . Chỉ những ai Tu Đạo mới rõ nó trên Thân của chính người đó . Hiểu cái Sự chuyển hóa thế nào rồi sẽ không còn bị vướng mắc nơi Lý nữa . Không còn bị kẹt nơi " Danh Ngôn " nữa . Có những câu nói là Ấn định cho một Trạng Thái của người trãi qua . Do đó người thực hành nói với người thực hành mới hiểu nhau .
P/s " PMK " : Nguyên tắc cơ địa của người là . Giống Đực và Cái . Về cái hiểu của Thế gian thì sẽ là Nhị Nguyên tương đối , tương sinh , tương hỗ và cộng hưởng mà thành . Như trong Y Lý thì Cơ địa Nam và Nữ đều có chung Chu kỳ vận hành của Nhâm và Đốc mạch . tiến trình thuận hay ngược là tùy mỗi Cơ Địa . Để hiển thị Chu Kỳ người Ta đặt cho nó cái " Danh " . Danh này chính là Nó . Vì có Tướng trạng thì mới đặt Danh để hiện rõ cái Tướng đó . Danh được gọi là Tuệ . Giống như Lửa trên ngọn đèn chiếu sáng phần dưới để thấy rõ cái Bình dầu vậy . Nơi Sắc Tướng Và Danh Ngôn vốn dĩ là Một ...
- Có thể những lời này chưa thỏa lòng của PMK thì PMK cứ nói . có gì Ngộ sẽ thêm những ví dụ khác để dễ hiểu .
Sửa bởi VoLy: 04/12/2014 - 18:33
- Trứng Gà có trước , rồi mới thành Gà . tại sao như vậy ? . Ở đây Gà và Trứng là nói về con Người . Dụ chỉ cho người đời sau lội ngược dòng để tìm ra cái Nhân ẩn tàng bên trong . Chỉ những ai Tu Đạo mới rõ nó trên Thân của chính người đó . Hiểu cái Sự chuyển hóa thế nào rồi sẽ không còn bị vướng mắc nơi Lý nữa . Không còn bị kẹt nơi " Danh Ngôn " nữa . Có những câu nói là Ấn định cho một Trạng Thái của người trãi qua . Do đó người thực hành nói với người thực hành mới hiểu nhau .
P/s " PMK " : Nguyên tắc cơ địa của người là . Giống Đực và Cái . Về cái hiểu của Thế gian thì sẽ là Nhị Nguyên tương đối , tương sinh , tương hỗ và cộng hưởng mà thành . Như trong Y Lý thì Cơ địa Nam và Nữ đều có chung Chu kỳ vận hành của Nhâm và Đốc mạch . tiến trình thuận hay ngược là tùy mỗi Cơ Địa . Để hiển thị Chu Kỳ người Ta đặt cho nó cái " Danh " . Danh này chính là Nó . Vì có Tướng trạng thì mới đặt Danh để hiện rõ cái Tướng đó . Danh được gọi là Tuệ . Giống như Lửa trên ngọn đèn chiếu sáng phần dưới để thấy rõ cái Bình dầu vậy . Nơi Sắc Tướng Và Danh Ngôn vốn dĩ là Một ...
- Có thể những lời này chưa thỏa lòng của PMK thì PMK cứ nói . có gì Ngộ sẽ thêm những ví dụ khác để dễ hiểu .
Sửa bởi VoLy: 04/12/2014 - 18:33
VuiVui
04/12/2014
VoLy, on 04/12/2014 - 18:30, said:
Giữa Con Gà và Trứng Gà .. thì đây là câu chuyện ẩn dụ người hiểu được nguyên lý hình thành từ buổi sơ khai .
- Trứng Gà có trước , rồi mới thành Gà . tại sao như vậy ? . Ở đây Gà và Trứng là nói về con Người . Dụ chỉ cho người đời sau lội ngược dòng để tìm ra cái Nhân ẩn tàng bên trong . Chỉ những ai Tu Đạo mới rõ nó trên Thân của chính người đó . Hiểu cái Sự chuyển hóa thế nào rồi sẽ không còn bị vướng mắc nơi Lý nữa . Không còn bị kẹt nơi " Danh Ngôn " nữa . Có những câu nói là Ấn định cho một Trạng Thái của người trãi qua . Do đó người thực hành nói với người thực hành mới hiểu nhau .
P/s " PMK " : Nguyên tắc cơ địa của người là . Giống Đực và Cái . Về cái hiểu của Thế gian thì sẽ là Nhị Nguyên tương đối , tương sinh , tương hỗ và cộng hưởng mà thành . Như trong Y Lý thì Cơ địa Nam và Nữ đều có chung Chu kỳ vận hành của Nhâm và Đốc mạch . tiến trình thuận hay ngược là tùy mỗi Cơ Địa . Để hiển thị Chu Kỳ người Ta đặt cho nó cái " Danh " . Danh này chính là Nó . Vì có Tướng trạng thì mới đặt Danh để hiện rõ cái Tướng đó . Danh được gọi là Tuệ . Giống như Lửa trên ngọn đèn chiếu sáng phần dưới để thấy rõ cái Bình dầu vậy . Nơi Sắc Tướng Và Danh Ngôn vốn dĩ là Một ...
- Có thể những lời này chưa thỏa lòng của PMK thì PMK cứ nói . có gì Ngộ sẽ thêm những ví dụ khác để dễ hiểu .
- Trứng Gà có trước , rồi mới thành Gà . tại sao như vậy ? . Ở đây Gà và Trứng là nói về con Người . Dụ chỉ cho người đời sau lội ngược dòng để tìm ra cái Nhân ẩn tàng bên trong . Chỉ những ai Tu Đạo mới rõ nó trên Thân của chính người đó . Hiểu cái Sự chuyển hóa thế nào rồi sẽ không còn bị vướng mắc nơi Lý nữa . Không còn bị kẹt nơi " Danh Ngôn " nữa . Có những câu nói là Ấn định cho một Trạng Thái của người trãi qua . Do đó người thực hành nói với người thực hành mới hiểu nhau .
P/s " PMK " : Nguyên tắc cơ địa của người là . Giống Đực và Cái . Về cái hiểu của Thế gian thì sẽ là Nhị Nguyên tương đối , tương sinh , tương hỗ và cộng hưởng mà thành . Như trong Y Lý thì Cơ địa Nam và Nữ đều có chung Chu kỳ vận hành của Nhâm và Đốc mạch . tiến trình thuận hay ngược là tùy mỗi Cơ Địa . Để hiển thị Chu Kỳ người Ta đặt cho nó cái " Danh " . Danh này chính là Nó . Vì có Tướng trạng thì mới đặt Danh để hiện rõ cái Tướng đó . Danh được gọi là Tuệ . Giống như Lửa trên ngọn đèn chiếu sáng phần dưới để thấy rõ cái Bình dầu vậy . Nơi Sắc Tướng Và Danh Ngôn vốn dĩ là Một ...
- Có thể những lời này chưa thỏa lòng của PMK thì PMK cứ nói . có gì Ngộ sẽ thêm những ví dụ khác để dễ hiểu .
VoLy
04/12/2014
hi . Vậy VuiVui . nói cho Ngộ hiểu Trứng được hình thành thế nào vậy nhỉ .
MR.Khanh.Hoang
04/12/2014
lethanhnhi, on 04/12/2014 - 15:02, said:
Vì sao người Việt nam gọi nó là cái ghế mà không phải cái chair
Tương tự, Thánh nhân đưa ra chữ ĐẠO, và cố lý giải về nó cho phàm nhân biết... thánh nhân đã thấy được và cố chỉ ra rằng:
Đạo khả đạo phi thường đạo, danh khả danh phi thường danh, vô danh thiên địa chi thủy, hữu danh vạn vật chi mẫu...
Hiển nhiên rằng ý của Thánh nhân ở trên rõ ràng là: đạo không phải lấy lý giải ngôn ngữ, tình cảm là lý trí của con người mà lý giải được.... thế mà ở đây, lại có biết bao nhiêu người cố dùng câu chữ, suy nghĩ của mình để lý giải đạo... không tự thấy kiên cưỡng hay sao, không tự thấy mình càng lý giải nó thì càng đi xa lời chỉ dẫn của thánh nhân hay sao, không tự thấy vì thế mà mình càng đi xa nó hay sao?!! Thật là sai lầm và vô ích! Có chăng chỉ có thể dùng tượng, và những câu chuyện để tự mình " tầm chương trích cú". Người may mắn, chỉ cần một câu nói vu vơ đã liễu đạo... người vô duyên, càng muốn lý giải về nó thì lại càng đi xa nó. Không hiểu về nó là tự bức rứt bản thân, nói ra những lời chọc khoáy... không tự thấy hổ thẹn hay sao! Thánh nhân nói thật đúng, càng bức rứt, càng chọc khoáy, càng muốn tìm đao trong lời nói người khác, càng muốn tìm rõ câu chữ về Đạo thì lại càng không hiểu gì về nó cả. Vậy nên hãy tĩnh tâm, hạ cái sân si mình xuống, quay ngược vào trong; lúc đó may ra thì mới hiểu một chút...
Kinh đại bát niết bàn có nói ý này: ngã phật là duy nhất, thường nhân chỉ là vô ngã mà thôi. Hàng thanh văn duyên giác không tài nào mà hiểu được...
Hãy gởi ý vào chí hư để tìm ra bản ngã chính mình... Không kể bất cứ người nào dù cho kẻ si hay người lươn lẹo ngôn ngữ; cố giữ lấy cái lý của mình, chỉ là càng như thế thì càng đi xa và xa mãi... dù anh có là thượng khách hay hạ nhân!!!
MR.Khanh.Hoang
04/12/2014
Ôi ngay cả những câu đầu tiên của cuốn Đạo đức kinh, cũng không ai hiểu hàm ý chỉ dẫn hướng đi của thánh nhân thì làm sao mà hiểu được những câu sau. Hãy bỏ cái nhị nguyên đi, và quay ngược vào trong mà tìm cái nhất nguyên.... sẽ từ từ thấy tâm cảnh của mình càng tịnh tiến theo từng câu chữ của "Đạo đức kinh"!
vovivo
04/12/2014
MR.Khanh.Hoang
04/12/2014
Trần Đoàn tổ sư ngày xưa, từ trong chí vô liễu đạo... sáng tạo ra tử vi cũng là để dành cho những ai tầm chương trích cú.
Nếu không có đạo giáo thì làm sao có dịch lý và có một Trần Đoàn , nếu không có một trần đoàn thì làm sao có cái tử vi mọi người đang tìm hiểu, nếu không có dịch lý và tử vi mà mọi người đang tìm hiểu thì làm sao có diễn đàn này, nếu không có diễn đàn này thì làm sao có topic "dịch lý và tính mệnh này", nếu không có topic này thì làm sao có bài viết này!...
Cái mốc Nếu không có đạo giáo , Ấy là nơi lưng chừng. Nếu từ đó truy tung ngược lại nữa thì hiển nhiên là mọi sự diễn sanh từ vô thủy, đầy đủ nhân duyên thì sẽ xuất hiện, thật là không có một cái ngã nào thường trụ hết. Cái trứng và con gà cũng là vậy...
Nếu không có đạo giáo thì làm sao có dịch lý và có một Trần Đoàn , nếu không có một trần đoàn thì làm sao có cái tử vi mọi người đang tìm hiểu, nếu không có dịch lý và tử vi mà mọi người đang tìm hiểu thì làm sao có diễn đàn này, nếu không có diễn đàn này thì làm sao có topic "dịch lý và tính mệnh này", nếu không có topic này thì làm sao có bài viết này!...
Cái mốc Nếu không có đạo giáo , Ấy là nơi lưng chừng. Nếu từ đó truy tung ngược lại nữa thì hiển nhiên là mọi sự diễn sanh từ vô thủy, đầy đủ nhân duyên thì sẽ xuất hiện, thật là không có một cái ngã nào thường trụ hết. Cái trứng và con gà cũng là vậy...
VuiVui
04/12/2014
VoLy, on 04/12/2014 - 19:40, said:
hi . Vậy VuiVui . nói cho Ngộ hiểu Trứng được hình thành thế nào vậy nhỉ .
Qua thời gian khá dài, kể từ khi "gặp gỡ voly trong chủ đề âm dương gia" tới nay, thấy voly chẳng có tiến bộ gì trong học thuật cả. Cố dành thời gian học Lý đi.
VuiVui
04/12/2014
Nói về âm dương, rồi liên hệ tới mệnh đề về quả trứng và con gà thì rất dài. Hơn nữa từ trước rất lâu, tôi cũng đã có nhiều bài viết và cả tranh luận nữa về vấn đề này. Nay có nói lại, cũng chỉ làm tốn thêm thời gian vô ích và tài nguyên của diễn đàn. Nếu bạn nào có mối quan tâm sâu thì cố gắng tìm các bài viết đó đọc thêm. Còn không thì cũng như là "món trà dư" thôi vậy.
Thực tế, từ cổ tới kim, và ngay cả hiện nay cũng vậy, có hai xu hướng đi hiểu về âm dương.
Một là xu hướng khoa học về cái học âm dương.
Hai là xu hướng huyền bí về cái học âm dương.
Cả hai xu hướng đều không hẳn là sai, nhưng đều có sự hạn chế nhất định, và đặc biệt là xu hướng huyền bí thì hạn chế dẫn tới kìm hãm sự phát triển, đẩy cái hiểu về âm dương vào ngõ cụt để đi tới sự huyền bí hoá nó. Xu hướng khoa học đã xảy ra từ lâu lắm, và cổ nhân đã nhìn thấy sự không tường minh, do đó dẫn tới sự bế tắc và đã bứt phá, vượt rào để đi tìm lối riêng. Sản sinh ra một nền khoa học, biểu tượng của văn minh nhân loại ngày nay.
Cả hai xu hướng này, thực tế đã đều bỏ qua cái hiểu mang tính triết học về âm dương, mặc dù chúng ta vẫn thường được thấy nó được nhắc tới trong những tác phẩm triết học, những thảo luận về triết học. Song nó vẫn không được xem là nền tảng của triết học, ngay cả trong đông phương học. Mà chỉ nói tới nó như một khái niệm có tính cơ bản mà thôi.
Muốn hiểu về âm dương học, để thấy cái nền tảng, mà như đông phương học cũng thấy trong câu, vạn vật đều cõng âm bồng dương. Thì phải đặt học thuyết âm dương vào triết học. Chỉ có như vậy mới thấu được âm dương, qua đó mới thấu hiểu về Đạo - tự nhiên mà Lão tử đã nói tới. Để không còn nói tới Đạo như là Vô ngôn nữa.
(còn tiếp)
Thực tế, từ cổ tới kim, và ngay cả hiện nay cũng vậy, có hai xu hướng đi hiểu về âm dương.
Một là xu hướng khoa học về cái học âm dương.
Hai là xu hướng huyền bí về cái học âm dương.
Cả hai xu hướng đều không hẳn là sai, nhưng đều có sự hạn chế nhất định, và đặc biệt là xu hướng huyền bí thì hạn chế dẫn tới kìm hãm sự phát triển, đẩy cái hiểu về âm dương vào ngõ cụt để đi tới sự huyền bí hoá nó. Xu hướng khoa học đã xảy ra từ lâu lắm, và cổ nhân đã nhìn thấy sự không tường minh, do đó dẫn tới sự bế tắc và đã bứt phá, vượt rào để đi tìm lối riêng. Sản sinh ra một nền khoa học, biểu tượng của văn minh nhân loại ngày nay.
Cả hai xu hướng này, thực tế đã đều bỏ qua cái hiểu mang tính triết học về âm dương, mặc dù chúng ta vẫn thường được thấy nó được nhắc tới trong những tác phẩm triết học, những thảo luận về triết học. Song nó vẫn không được xem là nền tảng của triết học, ngay cả trong đông phương học. Mà chỉ nói tới nó như một khái niệm có tính cơ bản mà thôi.
Muốn hiểu về âm dương học, để thấy cái nền tảng, mà như đông phương học cũng thấy trong câu, vạn vật đều cõng âm bồng dương. Thì phải đặt học thuyết âm dương vào triết học. Chỉ có như vậy mới thấu được âm dương, qua đó mới thấu hiểu về Đạo - tự nhiên mà Lão tử đã nói tới. Để không còn nói tới Đạo như là Vô ngôn nữa.
(còn tiếp)
PhapVan
04/12/2014
TuBinhTuTru
05/12/2014
PMK, on 04/12/2014 - 16:44, said:
Vấn đề tôi quan tâm là vì sao bạn không thể phân âm - dương đối với cặp màu lam/màu tím khi đặt trong hệ quy chiếu là màu sắc?
Nếu bạn thích màu sắc rực rỡ hơn một tí, hay là phân âm - dương giùm tôi đối với cặp màu xanh đọt chuối/xanh ngọc đi nhỉ? Nhấn mạnh là phải trong hệ quy chiếu màu sắc nhé.
Hay là cặp màu hồng/màu đỏ cũng được.
Nếu bạn thích màu sắc rực rỡ hơn một tí, hay là phân âm - dương giùm tôi đối với cặp màu xanh đọt chuối/xanh ngọc đi nhỉ? Nhấn mạnh là phải trong hệ quy chiếu màu sắc nhé.
Hay là cặp màu hồng/màu đỏ cũng được.
PMK không ngại cho tôi phân âm dương hai màu đó nhé
Đỏ - primary - màu gốc - (1) - Dương
Hồng - pha bởi màu ( Đỏ + Trắng ) - (2) - Âm
TuBinhTuTru
05/12/2014
lethanhnhi, on 04/12/2014 - 14:52, said:
Tại sao PMK gọi cái ghế là cái ghế???
PMK, on 04/12/2014 - 15:00, said:
Vì tôi là người Việt Nam. Nếu tôi là người Anh, tôi sẽ gọi cái ghế là chair cơ.
Cả 2 người nhìn thấy hình này thì:
__ người Việt nói đó là: cái ghế
__ người Ăn-lê nói đó là: chair
Để trả lời câu hỏi của Lethanhnhi thì là: do cái THẤY
nhoti
05/12/2014
Các bác bàn hay quá! Cháu thì chỉ thấy Lục căn của các bác mở to nhận lấy lục trần, theo căn cơ suy luận ai cũng đúng ạ!