Nhật ký tu dưỡng thần tiên
Tre
14/05/2024
MHTH
17/05/2024
"Sư Minh Tuệ" thật là bông hoa sen biết di động, thơm ngát.
Nguyện người thành Phật ! Nam mô a di đà phật.
---
Tôn kính và nô lệ là 2 trạng thái tinh thần khác nhau.
Vô ngã là góc nhìn trỏ đúng bản chất sự hiện hữu, cái chân thật cái bản chất của vũ trụ.
Chưa thấy ai vô ngã là nô lệ cho "sự hiện hữu riêng tư" nào cả !
---
"
Ngũ uẩn
42 ngôn ngữ
[color=var(--color-subtle,#54595d)]
[/color]
Bài viết này cần thêm
Năm uẩn là:
Tính chất khổ và vô thường của năm uẩn là một trong những quan điểm quan trọng nhất của . Khổ xuất phát từ lòng ham muốn, không hiểu sự vô thường của năm uẩn, không chắc thật của các uẩn đó; và con người được tạo thành từ năm uẩn đó không gì khác hơn là một sự giả hợp, không có một cái "ta" thật sự đứng đằng sau con người đó (Vô ngã). Tri kiến về tính của năm uẩn là một tri kiến rất quan trọng, nó có thể đưa đến . Đại sư người Đức trình bày như sau về tầm quan trọng đó: "Đời sống của mỗi chúng ta thực chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Năm uẩn này, dù riêng lẻ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng.""
Nguyện người thành Phật ! Nam mô a di đà phật.
---
pvcpvcp, on 05/05/2024 - 18:39, said:
Đạo Phật đơn giản là con đường trung đạo dẫn dắt con người đến với chân lý ! Nhưng nói đến chân lý thì bặt ngôn ngữ , bất đắc dĩ phải dùng đến ngôn ngữ văn tự làm phương tiện , như là mượn ngón tay đẻ chỉ mặt trăng , tháy mặt trăng rồi thì hãy quên ngón tay ! Chân lý chỉ nắm bắt được qua công phu thiền định và thực chứng ,ai uống nước tự biết nóng lạnh !Do đó , thảo luận về Phật-đà giữa những người phàm tục như chúng ta trở thành hý luận , và thật ra ,đã luôn có sự tranh luận khôn nguôi cả ngàn năm nay của bao thế hệ pháp vương tử !
Tôn kính và nô lệ là 2 trạng thái tinh thần khác nhau.
Vô ngã là góc nhìn trỏ đúng bản chất sự hiện hữu, cái chân thật cái bản chất của vũ trụ.
Chưa thấy ai vô ngã là nô lệ cho "sự hiện hữu riêng tư" nào cả !
---
"
Ngũ uẩn
42 ngôn ngữ
[color=var(--color-subtle,#54595d)]
[/color]
Bài viết này cần thêm
Năm uẩn là:
- Sắc uẩn (zh. 色; sa., pi. rūpa), chỉ sự nhận biết mình có thân và sáu
- Thọ uẩn (zh. 受, sa., pi. vedanā), tức là toàn bộ các
- (zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa) là sự nhận thức nhờ mặc định, mặc định cái này chua, mặc định cái kia đắng, mặc định cái nọ màu đỏ, mặc định cái kia nóng, cái này lợi, cái kia không lợi... Đây cũng là bước chuyển tiếp của tưởng uẩn và hành uẩn, từ sự cảm nhận sự khác biệt rồi suy tư cân nhắc xem mức độ khác biệt như thế nào, cho đến định nghĩa sự khác biệt bằng những danh từ hay tên gọi cho từng sự vật, sự việc, hiện tượng... (Và này các Bhikkhu, thế nào gọi là thức? Rõ biết, này các Bhikkhu, nên gọi là thức. Rõ biết gì? Rõ biết chua, rõ biết đắng, rõ biết cay, rõ biết ngọt, rõ biết chất kiềm... rõ biết không phải chất kiềm, rõ biết mặn, rõ biết không mặn. Rõ biết, này các Bhikkhu, nên gọi là thức.)
Tính chất khổ và vô thường của năm uẩn là một trong những quan điểm quan trọng nhất của . Khổ xuất phát từ lòng ham muốn, không hiểu sự vô thường của năm uẩn, không chắc thật của các uẩn đó; và con người được tạo thành từ năm uẩn đó không gì khác hơn là một sự giả hợp, không có một cái "ta" thật sự đứng đằng sau con người đó (Vô ngã). Tri kiến về tính của năm uẩn là một tri kiến rất quan trọng, nó có thể đưa đến . Đại sư người Đức trình bày như sau về tầm quan trọng đó: "Đời sống của mỗi chúng ta thực chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Năm uẩn này, dù riêng lẻ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng.""
MHTH
17/05/2024
----
"Đời sống của mỗi chúng ta thực chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Năm uẩn này, dù riêng lẻ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng."
Tương tự, lòng tin có một tôn Phật - sự hiện hữu riêng tư chỉ về một cá nhân là một sự ảo tưởng !
Phật là trạng thái khi đã Giác Ngộ chứ không chỉ cá nhân nào !
Vậy nên tin vào Phật như là một cá nhân có thần thông - năng lực siêu nhiên là một sự mê tín dị đoan làm kích khởi lên dục vọng của chúng sanh đồng thời khiến chúng sanh bị bao phủ trong sự hèn mọn.
Đạo Phật là Đạo Phổ Quát, bình đẳng bác ái - nơi con người ta tìm thấy sự Giác Ngộ qua hình thức tu tập, bất kỳ hình thức nào, phương pháp nào nhằm mở rộng lòng từ bi bác ái để cốt yếu đạt đến Siêu Ngã, Siêu Thức và Giác Ngộ !
---
Mình cảm thấy chỉ có Phật - Người Đã Giác Ngộ mới xứng đáng nhận đảnh lễ của Chúng Sanh.
Việc đảnh lễ ảnh hưởng tới việc tu chứng của người đang tu - chưa giác, cái này quan trọng nhất. Mà ngưởi không bị ảnh hưởng thì chí có đã giác - Phật thôi !
Sửa bởi MHTH: 17/05/2024 - 08:03
"Đời sống của mỗi chúng ta thực chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Năm uẩn này, dù riêng lẻ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng."
Tương tự, lòng tin có một tôn Phật - sự hiện hữu riêng tư chỉ về một cá nhân là một sự ảo tưởng !
Phật là trạng thái khi đã Giác Ngộ chứ không chỉ cá nhân nào !
Vậy nên tin vào Phật như là một cá nhân có thần thông - năng lực siêu nhiên là một sự mê tín dị đoan làm kích khởi lên dục vọng của chúng sanh đồng thời khiến chúng sanh bị bao phủ trong sự hèn mọn.
Đạo Phật là Đạo Phổ Quát, bình đẳng bác ái - nơi con người ta tìm thấy sự Giác Ngộ qua hình thức tu tập, bất kỳ hình thức nào, phương pháp nào nhằm mở rộng lòng từ bi bác ái để cốt yếu đạt đến Siêu Ngã, Siêu Thức và Giác Ngộ !
---
Mình cảm thấy chỉ có Phật - Người Đã Giác Ngộ mới xứng đáng nhận đảnh lễ của Chúng Sanh.
Việc đảnh lễ ảnh hưởng tới việc tu chứng của người đang tu - chưa giác, cái này quan trọng nhất. Mà ngưởi không bị ảnh hưởng thì chí có đã giác - Phật thôi !
Sửa bởi MHTH: 17/05/2024 - 08:03
MHTH
17/05/2024
---
Vậy nên MHTH rất chi là buồn vì bác PVC. Vì bác chưa quay về bản giác, chưa chứng A La Hán.
Cùng nói về một chủ đề mà hệ quy chiếu khác nhau thì chán lém. Nên con đi ăn sáng rồi ngủ tiếp đây. Haizz
Vậy nên MHTH rất chi là buồn vì bác PVC. Vì bác chưa quay về bản giác, chưa chứng A La Hán.
Cùng nói về một chủ đề mà hệ quy chiếu khác nhau thì chán lém. Nên con đi ăn sáng rồi ngủ tiếp đây. Haizz
pvcpvcp
17/05/2024
Nhứt thời ! " Có một lúc " tôi mơ hồ nhận biết không - thời gian chỉ là ảo tưởng , mọi sự mọi vật chỉ là ảo giác không thật ,là sự biến hiện của một tâm bao trùm thái hư !
Tôi thích bài thơ của ai đó :
Ta còn để lại gì không
Kìa non nước chảy ,nọ sông cát bồi
Lang thang từ độ luân hồi
U minh nẻo trước xa khơi dặm về
Sống trong bể thảm bờ mê
Nghìn thu nửa chớp bốn bề một phương
Ta van cát bụi bên đường
Dù trong dù đục đừng vương gót này !
Chữ " van" ( Ta van cát bụi bên đường ) theo tôi là không được hay , vẫn còn ngã chấp , pháp chấp , không có được tâm thái tự tại vô ngại trước vạn hữu !
Hay nhất là câu " Nghìn thu nửa chớp bốn bề một phương " ,lột tả được ý nghĩa của thuyết tương đối , cũng là nội dung kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm khởi xướng !
Sửa bởi pvcpvcp: 17/05/2024 - 11:07
Tôi thích bài thơ của ai đó :
Ta còn để lại gì không
Kìa non nước chảy ,nọ sông cát bồi
Lang thang từ độ luân hồi
U minh nẻo trước xa khơi dặm về
Sống trong bể thảm bờ mê
Nghìn thu nửa chớp bốn bề một phương
Ta van cát bụi bên đường
Dù trong dù đục đừng vương gót này !
Chữ " van" ( Ta van cát bụi bên đường ) theo tôi là không được hay , vẫn còn ngã chấp , pháp chấp , không có được tâm thái tự tại vô ngại trước vạn hữu !
Hay nhất là câu " Nghìn thu nửa chớp bốn bề một phương " ,lột tả được ý nghĩa của thuyết tương đối , cũng là nội dung kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm khởi xướng !
Sửa bởi pvcpvcp: 17/05/2024 - 11:07
Rey
17/05/2024
Bài thơ giác ngộ hay nhất là bài này:
Nhạn quá trường không
Ảnh trầm hàn thủy
Nhạn vô di tích chi ý
Thủy vô lưu ảnh chi tâm.
Dịch:
“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”
Nhạn quá trường không
Ảnh trầm hàn thủy
Nhạn vô di tích chi ý
Thủy vô lưu ảnh chi tâm.
Dịch:
“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”
pvcpvcp
17/05/2024
XaoTieu, on 17/05/2024 - 11:35, said:
“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”
Một chút liên hệ đến ngài Minh Tuệ , hơn 2500 năm sau ngài Ca Diếp ,cũng đang miệt mài với pháp hạnh Đầu Đà . Cũng được quần chúng kính trọng ,tán thán ! cũng bị người ta đánh sưng mặt ; cũng bị chưỉ là thằng ba trợn ...
Cầu chúc sư Minh Tuệ thắng được nghịch cảnh ,thẳng tiến trên đường thượng cầu Phật đạo ,hạ hóa chúng sinh !
MHTH, on 17/05/2024 - 07:46, said:
"Sư Minh Tuệ" thật là bông hoa sen biết di động, thơm ngát.
Nguyện người thành Phật ! Nam mô a di đà phật.
Nguyện người thành Phật ! Nam mô a di đà phật.
Sửa bởi pvcpvcp: 17/05/2024 - 12:32
Rey
17/05/2024
XaoTieu nghĩ là "không có ý" là không cố tình mà thôi,
nhưng dấu vết bóng hình đã phải có từ 1 cái CÓ trước,
nếu VÔ (không) tất cả thì không hề có vấn đề gì xảy ra.
giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.
nhưng dấu vết bóng hình đã phải có từ 1 cái CÓ trước,
nếu VÔ (không) tất cả thì không hề có vấn đề gì xảy ra.
giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.
MHTH
17/05/2024
Con thích bài thơ của tiền bối tiêu dao cực lạc đó, hay nha !
Này là chơi ẩn thân chi thuật :v con người chơi trốn tìm với sự giác ngộ, chả bên nào bắt được nhau chớ đã giác đâu mà đòi làm thơ :v
Bác cũng là một bông hoa sen, nở âm thầm chả mấy ai biết, còn thơm hơn bông sen kia. Nói về chiều dài của thời gian và chiều rộng của không gian thì lắm bông sen lắm.
Giác là nhìn thấu bản chất sự hiện hữu. Bởi hiểu nên không còn bị hình thức sở hoặc. Từ đó không ưu phiền.
Yêu cầu dùng trí bát nhã để quan sát. Trí khôn chỉ để phân tích vấn đề thôi.
@pvcpvcp: Nhưng hình thức và bản chất đồng thời tồn tại. Chỉ khác nhau ở góc nhìn vĩ mô và vi mô thôi. Nên có cả hai để tâm hồn thanh thản và sinh tồn ổn định.
---
Mới mua trà hương lài uống, thơm phức.
XaoTieu, on 17/05/2024 - 11:35, said:
Bài thơ giác ngộ hay nhất là bài này:
Nhạn quá trường không
Ảnh trầm hàn thủy
Nhạn vô di tích chi ý
Thủy vô lưu ảnh chi tâm.
Dịch:
“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”
Nhạn quá trường không
Ảnh trầm hàn thủy
Nhạn vô di tích chi ý
Thủy vô lưu ảnh chi tâm.
Dịch:
“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”
Này là chơi ẩn thân chi thuật :v con người chơi trốn tìm với sự giác ngộ, chả bên nào bắt được nhau chớ đã giác đâu mà đòi làm thơ :v
pvcpvcp, on 17/05/2024 - 12:30, said:
Không để lại dấu vết ,không lưu giữ bóng hình ,nếu được gọi là bài thơ hay nhất ,chắc chắn bài thơ đó phải vô tự ! Cũng vậy ,chỉ một nụ cười mĩm vô ngôn mà Đệ nhất Đầu Đà Đại Ca Diếp được Phật tổ trao tuyền chánh pháp nhãn tạng .
Một chút liên hệ đến ngài Minh Tuệ , hơn 2500 năm sau ngài Ca Diếp ,cũng đang miệt mài với pháp hạnh Đầu Đà . Cũng được quần chúng kính trọng ,tán thán ! cũng bị người ta đánh sưng mặt ; cũng bị chưỉ là thằng ba trợn ...
Cầu chúc sư Minh Tuệ thắng được nghịch cảnh ,thẳng tiến trên đường thượng cầu Phật đạo ,hạ hóa chúng sinh !
Hoa sen toả ngũ giới hướng , không cần giáo hóa mà cái Dụng của sự giáo hóa là vô địch !
Một chút liên hệ đến ngài Minh Tuệ , hơn 2500 năm sau ngài Ca Diếp ,cũng đang miệt mài với pháp hạnh Đầu Đà . Cũng được quần chúng kính trọng ,tán thán ! cũng bị người ta đánh sưng mặt ; cũng bị chưỉ là thằng ba trợn ...
Cầu chúc sư Minh Tuệ thắng được nghịch cảnh ,thẳng tiến trên đường thượng cầu Phật đạo ,hạ hóa chúng sinh !
Hoa sen toả ngũ giới hướng , không cần giáo hóa mà cái Dụng của sự giáo hóa là vô địch !
Bác cũng là một bông hoa sen, nở âm thầm chả mấy ai biết, còn thơm hơn bông sen kia. Nói về chiều dài của thời gian và chiều rộng của không gian thì lắm bông sen lắm.
XaoTieu, on 17/05/2024 - 14:25, said:
XaoTieu nghĩ là "không có ý" là không cố tình mà thôi,
nhưng dấu vết bóng hình đã phải có từ 1 cái CÓ trước,
nếu VÔ (không) tất cả thì không hề có vấn đề gì xảy ra.
giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.
nhưng dấu vết bóng hình đã phải có từ 1 cái CÓ trước,
nếu VÔ (không) tất cả thì không hề có vấn đề gì xảy ra.
giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.
Giác là nhìn thấu bản chất sự hiện hữu. Bởi hiểu nên không còn bị hình thức sở hoặc. Từ đó không ưu phiền.
Yêu cầu dùng trí bát nhã để quan sát. Trí khôn chỉ để phân tích vấn đề thôi.
@pvcpvcp: Nhưng hình thức và bản chất đồng thời tồn tại. Chỉ khác nhau ở góc nhìn vĩ mô và vi mô thôi. Nên có cả hai để tâm hồn thanh thản và sinh tồn ổn định.
---
Mới mua trà hương lài uống, thơm phức.
pvcpvcp
17/05/2024
XaoTieu, on 17/05/2024 - 14:25, said:
giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.
Trí Giả Đại sư phân pháp Phật thành Ngũ thời Bát giáo . Ở thời Viên ; Không tức Có ,Có tức Không; Mê tức Ngộ ,Ngộ tức Mê ; Phiền não là Bồ đề ,Bồ đề là Phiền não ...
Chim nhạn , dòng nước ( khách thể ) , người quan sát ( chủ thể ) ...cũng đều do tâm biến hiện !
MHTH, on 17/05/2024 - 16:32, said:
Mới mua trà hương lài uống, thơm phức.
pvcpvcp
17/05/2024
MHTH đâu rồi ? có giận gì không đó ? Nghi nghi ...
Tôi đọc kinh Phật qua loa , chủ yếu nói chuyện cho vui chớ không được học hành bài bản như bạn đâu ! Dân Triết thì rõ rồi , ứng đối linh hoạt phải biết ...!
Tôi đi ngủ đây .Ước gì có cốc trà hương lài nóng !
Tôi đọc kinh Phật qua loa , chủ yếu nói chuyện cho vui chớ không được học hành bài bản như bạn đâu ! Dân Triết thì rõ rồi , ứng đối linh hoạt phải biết ...!
Tôi đi ngủ đây .Ước gì có cốc trà hương lài nóng !
MHTH
17/05/2024
Con ngủ cả ngày, mới dậy đó bác ơi. Hôm nào có dịp con mời bác uống trà ạ <3
"Tôi đọc kinh Phật qua loa , chủ yếu nói chuyện cho vui chớ không được học hành bài bản như bạn đâu !"
Con chưa đọc Kinh Phật bao giờ đâu ạ, chủ yếu tự ngộ thui kaka. Bác còn hiểu nhiều hơn con haha.
H.C.M mấy nay mưa nhiều, dễ buồn ngủ lắm ạ
Bác có rảnh đọc cuốn Cách Ta Nghĩ này, hay lắm ạ.
Không biết bác có vào được link không ạ?
"Tôi đọc kinh Phật qua loa , chủ yếu nói chuyện cho vui chớ không được học hành bài bản như bạn đâu !"
Con chưa đọc Kinh Phật bao giờ đâu ạ, chủ yếu tự ngộ thui kaka. Bác còn hiểu nhiều hơn con haha.
H.C.M mấy nay mưa nhiều, dễ buồn ngủ lắm ạ
Bác có rảnh đọc cuốn Cách Ta Nghĩ này, hay lắm ạ.
Không biết bác có vào được link không ạ?
pvcpvcp
18/05/2024
MHTH, on 17/05/2024 - 22:13, said:
Bác có rảnh đọc cuốn Cách Ta Nghĩ này, hay lắm ạ.
Tôi mới đọc được vài chục trang . Nhưng tôi muốn thử tài bạn một chút khi bạn đã đọc xong cuốn " Cách ta nghĩ " .
Có một tình huống như tác giả đưa ra ở trang 16 với một ít sửa đổi .
Một du khách đi lạc trong rừng và lay hoay muốn tìm đường về thành phố ! Có 2 đường dẫn về TP nhưng anh ta không biết phải chọn đường nào . Trong khu rừng này có 2 bộ lạc sinh sống , một bộ lạc luôn luôn nói thật và một bộ lạc chỉ biết nói dối , và nếu được hỏi đường thì họ sẽ vui vẻ chỉ ngay !
Nếu có người ở đó ,bạn có biết hỏi thế nào để chắn chắn về được TP không ?
Sửa bởi pvcpvcp: 18/05/2024 - 20:21
MHTH
18/05/2024
Con mới đọc hết chương 1 mục 2, trang 16 nằm trong chương 1 mục 3 rùi
Bộ lạc luôn luôn nói thật không có nghĩa họ không thể nói dối nên con chả tin bé nào
Sửa bởi MHTH: 18/05/2024 - 20:32
Bộ lạc luôn luôn nói thật không có nghĩa họ không thể nói dối nên con chả tin bé nào
Sửa bởi MHTH: 18/05/2024 - 20:32
pvcpvcp
18/05/2024
MHTH, on 18/05/2024 - 20:31, said:
Con mới đọc hết chương 1 mục 2, trang 16 nằm trong chương 1 mục 3 rùi
Nhưng mà mau lên , trời sắp tối rồi , giữa rừng già không sợ cọp thì cũng sợ ma !
Sửa bởi pvcpvcp: 18/05/2024 - 20:44