Jump to content

Advertisements




Nhật ký tu dưỡng thần tiên


1155 replies to this topic

#1096 Tre

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2237 Bài viết:
  • 3829 thanks
  • LocationRừng

Gửi vào 14/05/2024 - 20:54

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MHTH, on 14/05/2024 - 20:48, said:

nhưng mình thích gọi cụ, vì đọc được dòng cụ minhminh bán bản quyền sách gửi tiền về cho mẹ. nên cụ đẹp zai nhất diễn đàn này !!!

Nhất trí nhé!

Mẹ mà, ơn số 1 cuộc Đời.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#1097 MHTH

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3141 Bài viết:
  • 1893 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 07:46

"Sư Minh Tuệ" thật là bông hoa sen biết di động, thơm ngát.
Nguyện người thành Phật ! Nam mô a di đà phật.

---

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pvcpvcp, on 05/05/2024 - 18:39, said:

Đạo Phật đơn giản là con đường trung đạo dẫn dắt con người đến với chân lý ! Nhưng nói đến chân lý thì bặt ngôn ngữ , bất đắc dĩ phải dùng đến ngôn ngữ văn tự làm phương tiện , như là mượn ngón tay đẻ chỉ mặt trăng , tháy mặt trăng rồi thì hãy quên ngón tay ! Chân lý chỉ nắm bắt được qua công phu thiền định và thực chứng ,ai uống nước tự biết nóng lạnh !Do đó , thảo luận về Phật-đà giữa những người phàm tục như chúng ta trở thành hý luận , và thật ra ,đã luôn có sự tranh luận khôn nguôi cả ngàn năm nay của bao thế hệ pháp vương tử !

Tôn kính và nô lệ là 2 trạng thái tinh thần khác nhau.
Vô ngã là góc nhìn trỏ đúng bản chất sự hiện hữu, cái chân thật cái bản chất của vũ trụ.

Chưa thấy ai vô ngã là nô lệ cho "sự hiện hữu riêng tư" nào cả !

---

"
Ngũ uẩn

42 ngôn ngữ

Công cụ

























[color=var(--color-subtle,#54595d)]

[/color]


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Bài viết này cần thêm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Năm uẩn (zh. wǔyùn 五蘊, sa. pañca-skandha, pi. pañca-khandha, bo. phung po lnga ཕུང་པོ་ལྔ་), cũng gọi là Năm ấm (五陰), là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm. Ngoài năm uẩn đó ra không có gì gọi là cái "ta".
Năm uẩn là:
  • Sắc uẩn (zh. 色; sa., pi. rūpa), chỉ sự nhận biết mình có thân và sáu

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (hay còn gọi là sáu căn, bao gồm

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ,

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ,

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    ,

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    , thân và ý), do

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (sa., pi. mahābhūta) tạo thành, đó là bốn nguyên tố đất, nước, gió, lửa. Sắc tạo nên các giác quan và đối tượng của chúng. Cái biết của sắc uẩn gọi là sắc thức, là sáu dạng ý thức liên hệ tới sáu giác quan: Ý thức của mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Sắc thức phụ thuộc vào sáu giác quan tiếp xúc với sáu trần để hình thành nên sáu thức. (Này các vị Bhikkhu, thế nào gọi là sắc? Bị thay đổi, này các Bhikkhu, nên gọi là sắc. Bị thay đổi bởi cái gì? Bị thay đổi bởi lạnh, bị thay đổi bởi nóng, bị thay đổi bởi đói, bị thay đổi bởi khát, bị thay đổi bởi sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng và rắn. Bị thay đổi, này các Bhikkhu, nên gọi là sắc.)
  • Thọ uẩn (zh. 受, sa., pi. vedanā), tức là toàn bộ các

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    , cảm nhận sự thay đổi chung quanh, không phân biệt chúng là dễ chịu, khó chịu hay trung tính. (Này các Bhikkhu, thế nào gọi là thọ? Được cảm thọ, này các Bhikkhu, nên gọi là thọ. Cảm thọ gì? Cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ phi khổ phi lạc. Được cảm thọ, này các Bhikkhu, nên gọi là thọ.)
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (zh. 想, sa. saṃjñā, pi. saññā) là nhận biết sự khác biệt, như là màu này khác màu kia, mùi này khác mùi kia...

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (Này các Bhikkhu, thế nào gọi là tưởng? Nhận rõ, này các Bhikkhu, nên gọi là tưởng. Nhận rõ gì? Nhận rõ màu xanh, nhận rõ màu vàng, nhận rõ màu đỏ, nhận rõ màu trắng. Nhận rõ, này các Bhikkhu, nên gọi là tưởng.)
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra), Hành là ý định, toan tính, suy tư, cân nhắc trước 1 quyết định. Hành bao gồm tất cả các chủ tâm trước khi một hành động được hình thành. Hành là đối tượng đã tạo nên nghiệp thiện ác. (Gồm Thân hành, Khẩu hành, Ý hành) (Này các Bhikkhu, thế nào gọi là hành? Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi nên gọi là hành. Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi gì? Làm cho hiện hành sắc với sắc tính, làm cho hiện hành thọ với thọ tính, làm cho hiện hành tưởng với tưởng tính, làm cho hiện hành các hành với hành tính, làm cho hiện hành thức với thức tính. Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi, này các Bhikkhu, nên gọi là các hành.)
  • Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa) là sự nhận thức nhờ mặc định, mặc định cái này chua, mặc định cái kia đắng, mặc định cái nọ màu đỏ, mặc định cái kia nóng, cái này lợi, cái kia không lợi... Đây cũng là bước chuyển tiếp của tưởng uẩn và hành uẩn, từ sự cảm nhận sự khác biệt rồi suy tư cân nhắc xem mức độ khác biệt như thế nào, cho đến định nghĩa sự khác biệt bằng những danh từ hay tên gọi cho từng sự vật, sự việc, hiện tượng...

    Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

    (Và này các Bhikkhu, thế nào gọi là thức? Rõ biết, này các Bhikkhu, nên gọi là thức. Rõ biết gì? Rõ biết chua, rõ biết đắng, rõ biết cay, rõ biết ngọt, rõ biết chất kiềm... rõ biết không phải chất kiềm, rõ biết mặn, rõ biết không mặn. Rõ biết, này các Bhikkhu, nên gọi là thức.)
Ngũ uẩn cũng được gọi là năm ràng buộc vì chỉ có

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hay

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

mới không bị dính mắc nơi chúng. Đặc tính chung của chúng là

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

nhấn mạnh đến

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của năm uẩn.
Tính chất khổ và vô thường của năm uẩn là một trong những quan điểm quan trọng nhất của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Khổ xuất phát từ lòng ham muốn, không hiểu sự vô thường của năm uẩn, không chắc thật của các uẩn đó; và con người được tạo thành từ năm uẩn đó không gì khác hơn là một sự giả hợp, không có một cái "ta" thật sự đứng đằng sau con người đó (Vô ngã). Tri kiến về tính

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của năm uẩn là một tri kiến rất quan trọng, nó có thể đưa đến

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Đại sư người Đức

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

trình bày như sau về tầm quan trọng đó: "Đời sống của mỗi chúng ta thực chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Năm uẩn này, dù riêng lẻ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng.""


#1098 MHTH

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3141 Bài viết:
  • 1893 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 07:56

----

"Đời sống của mỗi chúng ta thực chất chỉ là một chuỗi hiện tượng thân tâm, một chuỗi hiện tượng đã hoạt động vô lượng kiếp trước khi ta sinh ra và sẽ còn tiếp tục vô tận sau khi ta chết đi. Năm uẩn này, dù riêng lẻ từng uẩn hay hợp chung lại, chúng không hề tạo thành một cái gì gọi là cái ta. Ngoài chúng ra, không còn cái gì được gọi là một thể của cái ta độc lập với chúng, để ta tạm gọi nó là cái ta. Lòng tin có một cái ta, có một nhân cách độc lập chỉ là một ảo tưởng."

Tương tự, lòng tin có một tôn Phật - sự hiện hữu riêng tư chỉ về một cá nhân là một sự ảo tưởng !

Phật là trạng thái khi đã Giác Ngộ chứ không chỉ cá nhân nào !

Vậy nên tin vào Phật như là một cá nhân có thần thông - năng lực siêu nhiên là một sự mê tín dị đoan làm kích khởi lên dục vọng của chúng sanh đồng thời khiến chúng sanh bị bao phủ trong sự hèn mọn.

Đạo Phật là Đạo Phổ Quát, bình đẳng bác ái - nơi con người ta tìm thấy sự Giác Ngộ qua hình thức tu tập, bất kỳ hình thức nào, phương pháp nào nhằm mở rộng lòng từ bi bác ái để cốt yếu đạt đến Siêu Ngã, Siêu Thức và Giác Ngộ !

---

Mình cảm thấy chỉ có Phật - Người Đã Giác Ngộ mới xứng đáng nhận đảnh lễ của Chúng Sanh.

Việc đảnh lễ ảnh hưởng tới việc tu chứng của người đang tu - chưa giác, cái này quan trọng nhất. Mà ngưởi không bị ảnh hưởng thì chí có đã giác - Phật thôi !

Sửa bởi MHTH: 17/05/2024 - 08:03


#1099 MHTH

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3141 Bài viết:
  • 1893 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 08:48

---

Vậy nên MHTH rất chi là buồn vì bác PVC. Vì bác chưa quay về bản giác, chưa chứng A La Hán.

Cùng nói về một chủ đề mà hệ quy chiếu khác nhau thì chán lém. Nên con đi ăn sáng rồi ngủ tiếp đây. Haizz

#1100 pvcpvcp

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4346 Bài viết:
  • 7839 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 11:04

Nhứt thời ! " Có một lúc " tôi mơ hồ nhận biết không - thời gian chỉ là ảo tưởng , mọi sự mọi vật chỉ là ảo giác không thật ,là sự biến hiện của một tâm bao trùm thái hư !
Tôi thích bài thơ của ai đó :

Ta còn để lại gì không
Kìa non nước chảy ,nọ sông cát bồi
Lang thang từ độ luân hồi
U minh nẻo trước xa khơi dặm về
Sống trong bể thảm bờ mê
Nghìn thu nửa chớp bốn bề một phương
Ta van cát bụi bên đường
Dù trong dù đục đừng vương gót này !

Chữ " van" ( Ta van cát bụi bên đường ) theo tôi là không được hay , vẫn còn ngã chấp , pháp chấp , không có được tâm thái tự tại vô ngại trước vạn hữu !
Hay nhất là câu " Nghìn thu nửa chớp bốn bề một phương " ,lột tả được ý nghĩa của thuyết tương đối , cũng là nội dung kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm khởi xướng !

Sửa bởi pvcpvcp: 17/05/2024 - 11:07


Thanked by 2 Members:

#1101 Rey

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 203 Bài viết:
  • 117 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 11:35

Bài thơ giác ngộ hay nhất là bài này:

Nhạn quá trường không
Ảnh trầm hàn thủy
Nhạn vô di tích chi ý
Thủy vô lưu ảnh chi tâm.

Dịch:

“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”


#1102 pvcpvcp

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4346 Bài viết:
  • 7839 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 12:30

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

XaoTieu, on 17/05/2024 - 11:35, said:

“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”

Không để lại dấu vết ,không lưu giữ bóng hình ,nếu được gọi là bài thơ hay nhất ,chắc chắn bài thơ đó phải vô tự ! Cũng vậy ,chỉ một nụ cười mĩm vô ngôn mà Đệ nhất Đầu Đà Đại Ca Diếp được Phật tổ trao tuyền chánh pháp nhãn tạng .
Một chút liên hệ đến ngài Minh Tuệ , hơn 2500 năm sau ngài Ca Diếp ,cũng đang miệt mài với pháp hạnh Đầu Đà . Cũng được quần chúng kính trọng ,tán thán ! cũng bị người ta đánh sưng mặt ; cũng bị chưỉ là thằng ba trợn ...
Cầu chúc sư Minh Tuệ thắng được nghịch cảnh ,thẳng tiến trên đường thượng cầu Phật đạo ,hạ hóa chúng sinh !

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MHTH, on 17/05/2024 - 07:46, said:

"Sư Minh Tuệ" thật là bông hoa sen biết di động, thơm ngát.
Nguyện người thành Phật ! Nam mô a di đà phật.
Hoa sen toả ngũ giới hướng , không cần giáo hóa mà cái Dụng của sự giáo hóa là vô địch !

Sửa bởi pvcpvcp: 17/05/2024 - 12:32


Thanked by 1 Member:

#1103 Rey

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 203 Bài viết:
  • 117 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 14:25

XaoTieu nghĩ là "không có ý" là không cố tình mà thôi,
nhưng dấu vết bóng hình đã phải từ 1 cái CÓ trước,
nếu VÔ (không) tất cả thì không hề có vấn đề gì xảy ra.
giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.

#1104 MHTH

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3141 Bài viết:
  • 1893 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 16:32

Con thích bài thơ của tiền bối tiêu dao cực lạc đó, hay nha !

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

XaoTieu, on 17/05/2024 - 11:35, said:

Bài thơ giác ngộ hay nhất là bài này:

Nhạn quá trường không
Ảnh trầm hàn thủy
Nhạn vô di tích chi ý
Thủy vô lưu ảnh chi tâm.

Dịch:

“Nhạn bay trên không
Bóng chìm đáy nước
Nhạn không có ý để lại dấu tích
Nước không có ý lưu giữ bóng hình.”


Này là chơi ẩn thân chi thuật :v con người chơi trốn tìm với sự giác ngộ, chả bên nào bắt được nhau chớ đã giác đâu mà đòi làm thơ :v

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pvcpvcp, on 17/05/2024 - 12:30, said:

Không để lại dấu vết ,không lưu giữ bóng hình ,nếu được gọi là bài thơ hay nhất ,chắc chắn bài thơ đó phải vô tự ! Cũng vậy ,chỉ một nụ cười mĩm vô ngôn mà Đệ nhất Đầu Đà Đại Ca Diếp được Phật tổ trao tuyền chánh pháp nhãn tạng .
Một chút liên hệ đến ngài Minh Tuệ , hơn 2500 năm sau ngài Ca Diếp ,cũng đang miệt mài với pháp hạnh Đầu Đà . Cũng được quần chúng kính trọng ,tán thán ! cũng bị người ta đánh sưng mặt ; cũng bị chưỉ là thằng ba trợn ...
Cầu chúc sư Minh Tuệ thắng được nghịch cảnh ,thẳng tiến trên đường thượng cầu Phật đạo ,hạ hóa chúng sinh !

Hoa sen toả ngũ giới hướng , không cần giáo hóa mà cái Dụng của sự giáo hóa là vô địch !

Bác cũng là một bông hoa sen, nở âm thầm chả mấy ai biết, còn thơm hơn bông sen kia. Nói về chiều dài của thời gian và chiều rộng của không gian thì lắm bông sen lắm.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

XaoTieu, on 17/05/2024 - 14:25, said:

XaoTieu nghĩ là "không có ý" là không cố tình mà thôi,
nhưng dấu vết bóng hình đã phải từ 1 cái CÓ trước,
nếu VÔ (không) tất cả thì không hề có vấn đề gì xảy ra.
giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.

Giác là nhìn thấu bản chất sự hiện hữu. Bởi hiểu nên không còn bị hình thức sở hoặc. Từ đó không ưu phiền.
Yêu cầu dùng trí bát nhã để quan sát. Trí khôn chỉ để phân tích vấn đề thôi.

@pvcpvcp: Nhưng hình thức và bản chất đồng thời tồn tại. Chỉ khác nhau ở góc nhìn vĩ mô và vi mô thôi. Nên có cả hai để tâm hồn thanh thản và sinh tồn ổn định.

---

Mới mua trà hương lài uống, thơm phức.

#1105 pvcpvcp

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4346 Bài viết:
  • 7839 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 16:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

XaoTieu, on 17/05/2024 - 14:25, said:

giác ngộ là trở về cái KHÔNG từ CÓ.
Đại thừa viên giáo cho rằng khi mê thì phân biệt có - không ; ngộ thì có - không chẳng khác ! Lục tổ chủ trương Lý Bất Nhị - "Chẳng Hai " cũng không ngoài lý do này !
Trí Giả Đại sư phân pháp Phật thành Ngũ thời Bát giáo . Ở thời Viên ; Không tức Có ,Có tức Không; Mê tức Ngộ ,Ngộ tức Mê ; Phiền não là Bồ đề ,Bồ đề là Phiền não ...
Chim nhạn , dòng nước ( khách thể ) , người quan sát ( chủ thể ) ...cũng đều do tâm biến hiện !

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MHTH, on 17/05/2024 - 16:32, said:

Mới mua trà hương lài uống, thơm phức.
Cứ nghe kể mãi ! Chưa bao giờ được mời !...

Thanked by 2 Members:

#1106 pvcpvcp

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4346 Bài viết:
  • 7839 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 22:05

MHTH đâu rồi ? có giận gì không đó ? Nghi nghi ...
Tôi đọc kinh Phật qua loa , chủ yếu nói chuyện cho vui chớ không được học hành bài bản như bạn đâu ! Dân Triết thì rõ rồi , ứng đối linh hoạt phải biết ...!
Tôi đi ngủ đây .Ước gì có cốc trà hương lài nóng !

Thanked by 1 Member:

#1107 MHTH

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3141 Bài viết:
  • 1893 thanks

Gửi vào 17/05/2024 - 22:13

Con ngủ cả ngày, mới dậy đó bác ơi. Hôm nào có dịp con mời bác uống trà ạ <3

"Tôi đọc kinh Phật qua loa , chủ yếu nói chuyện cho vui chớ không được học hành bài bản như bạn đâu !"

Con chưa đọc Kinh Phật bao giờ đâu ạ, chủ yếu tự ngộ thui kaka. Bác còn hiểu nhiều hơn con haha.


H.C.M mấy nay mưa nhiều, dễ buồn ngủ lắm ạ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Bác có rảnh đọc cuốn Cách Ta Nghĩ này, hay lắm ạ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Không biết bác có vào được link không ạ?

#1108 pvcpvcp

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4346 Bài viết:
  • 7839 thanks

Gửi vào 18/05/2024 - 20:04

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MHTH, on 17/05/2024 - 22:13, said:

Bác có rảnh đọc cuốn Cách Ta Nghĩ này, hay lắm ạ.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Trước hết cám ơn bạn đã giới thiệu một cuốn sách hay và thú vị !
Tôi mới đọc được vài chục trang . Nhưng tôi muốn thử tài bạn một chút khi bạn đã đọc xong cuốn " Cách ta nghĩ " .
Có một tình huống như tác giả đưa ra ở trang 16 với một ít sửa đổi .
Một du khách đi lạc trong rừng và lay hoay muốn tìm đường về thành phố ! Có 2 đường dẫn về TP nhưng anh ta không biết phải chọn đường nào . Trong khu rừng này có 2 bộ lạc sinh sống , một bộ lạc luôn luôn nói thật và một bộ lạc chỉ biết nói dối , và nếu được hỏi đường thì họ sẽ vui vẻ chỉ ngay !
Nếu có người ở đó ,bạn có biết hỏi thế nào để chắn chắn về được TP không ?

Sửa bởi pvcpvcp: 18/05/2024 - 20:21


Thanked by 1 Member:

#1109 MHTH

    Ly viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPip
  • 3141 Bài viết:
  • 1893 thanks

Gửi vào 18/05/2024 - 20:37

Con mới đọc hết chương 1 mục 2, trang 16 nằm trong chương 1 mục 3 rùi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Bộ lạc luôn luôn nói thật không có nghĩa họ không thể nói dối nên con chả tin bé nào

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi MHTH: 18/05/2024 - 20:32


#1110 pvcpvcp

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPipPipPip
  • 4346 Bài viết:
  • 7839 thanks

Gửi vào 18/05/2024 - 20:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MHTH, on 18/05/2024 - 20:31, said:

Con mới đọc hết chương 1 mục 2, trang 16 nằm trong chương 1 mục 3 rùi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Coi như là câu đố vui ,có người sẽ trả lời được ,không cần phải đọc cuốn " Cách ta nghĩ " .
Nhưng mà mau lên , trời sắp tối rồi , giữa rừng già không sợ cọp thì cũng sợ ma !

Sửa bởi pvcpvcp: 18/05/2024 - 20:44







Similar Topics Collapse

6 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 6 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |