Anh hoadung cho em hỏi 1 chút, điều kiện để thiên can hợp hoá là phải có địa chi hoá thành dẫn đúng ko anh, hoặc địa chi cũng hợp hoá mà thành. Ví dụ Mậu hợp Quý hoá hoả thì trong bát tự phải có chi hoả như Tị Ngọ. Còn ko là hợp mà ko hoá đúng ko anh. Tương tự như địa chi hợp hoá Thân Tý Thìn hoá thuỷ thì cần phải có Thiên can Nhâm Quý dẫn đúng ko. Tại em đang đọc sách cụ TVH mà chỗ này thấy khá rối :-(
Xin hỏi về hợp hóa của địa chi trong mệnh
#31
Gửi vào 06/10/2021 - 11:58
Anh hoadung cho em hỏi 1 chút, điều kiện để thiên can hợp hoá là phải có địa chi hoá thành dẫn đúng ko anh, hoặc địa chi cũng hợp hoá mà thành. Ví dụ Mậu hợp Quý hoá hoả thì trong bát tự phải có chi hoả như Tị Ngọ. Còn ko là hợp mà ko hoá đúng ko anh. Tương tự như địa chi hợp hoá Thân Tý Thìn hoá thuỷ thì cần phải có Thiên can Nhâm Quý dẫn đúng ko. Tại em đang đọc sách cụ TVH mà chỗ này thấy khá rối :-(
Thanked by 1 Member:
|
|
#32
Gửi vào 06/10/2021 - 12:13
Thanked by 2 Members:
|
|
#33
Gửi vào 06/10/2021 - 14:58
Đúng là mê tín thật đó em! Tôi thấy điều này nhiều người cũng hay vướng vào, giải thích tứ trụ mà vẫn nhớ hô phong hoán vũ nhập vào mệnh.
Thanked by 1 Member:
|
|
#34
Gửi vào 06/10/2021 - 17:59
Anh hoadung cho em hỏi thêm 1 xíu đc ko, em đang đọc sách cụ TVH đến đoạn xác định thân vượng nhược thấy khá rối chỗ này:
1. Hành của thân nếu địa chi thấu ra ấn/kiêu hoặc tỷ/kiếp thì gọi là có gốc, nhưng đôi khi em thấy chi thấu ra có tỷ/kiếp nhưng không có ấn/kiêu thì vẫn luận là ko có căn dù can thấu ra không phải tạp khí.
2. Sách viết nếu mệnh có tam hợp, bán hợp của địa chi thì là tốt (mấy chương đầu) nhưng em thấy trừ mệnh độc vượng ra nếu có tam hợp, hoặc bán hợp thì hành đó quá vượng => ko tốt mới đúng chứ nhỉ?
3. Em thấy sách hay luận kiểu mùa đông thì cần hoả, tân kim mùa thu thì cần hoả để trui rèn để thành tốt các kiểu mà ko rõ đọc sách nào để học mấy cái này. Anh chỉ em với đc ko.
em cảm ơn anh
Thanked by 1 Member:
|
|
#35
Gửi vào 07/10/2021 - 00:30
Anh hoadung cho em hỏi thêm 1 xíu đc ko, em đang đọc sách cụ TVH đến đoạn xác định thân vượng nhược thấy khá rối chỗ này:
1. Hành của thân nếu địa chi thấu ra ấn/kiêu hoặc tỷ/kiếp thì gọi là có gốc, nhưng đôi khi em thấy chi thấu ra có tỷ/kiếp nhưng không có ấn/kiêu thì vẫn luận là ko có căn dù can thấu ra không phải tạp khí.
2. Sách viết nếu mệnh có tam hợp, bán hợp của địa chi thì là tốt (mấy chương đầu) nhưng em thấy trừ mệnh độc vượng ra nếu có tam hợp, hoặc bán hợp thì hành đó quá vượng => ko tốt mới đúng chứ nhỉ?
3. Em thấy sách hay luận kiểu mùa đông thì cần hoả, tân kim mùa thu thì cần hoả để trui rèn để thành tốt các kiểu mà ko rõ đọc sách nào để học mấy cái này. Anh chỉ em với đc ko.
em cảm ơn anh
Khoan hãy luận mệnh, nếu theo trường phái vượng suy thì nên tập xác định thân vượng hay suy trước đi. Rồi tham khảo thêm các bài luận của Thiênkhanh, trần tiến nam...
Thanked by 1 Member:
|
|
#36
Gửi vào 07/10/2021 - 12:35
1. Hành của thân nếu địa chi thấu ra ấn/kiêu hoặc tỷ/kiếp thì gọi là có gốc, nhưng đôi khi em thấy chi thấu ra có tỷ/kiếp nhưng không có ấn/kiêu thì vẫn luận là ko có căn dù can thấu ra không phải tạp khí.
2. Sách viết nếu mệnh có tam hợp, bán hợp của địa chi thì là tốt (mấy chương đầu) nhưng em thấy trừ mệnh độc vượng ra nếu có tam hợp, hoặc bán hợp thì hành đó quá vượng => ko tốt mới đúng chứ nhỉ?
3. Em thấy sách hay luận kiểu mùa đông thì cần hoả, tân kim mùa thu thì cần hoả để trui rèn để thành tốt các kiểu mà ko rõ đọc sách nào để học mấy cái này. Anh chỉ em với đc ko.
em cảm ơn anh
Thanked by 1 Member:
|
|
#37
Gửi vào 08/10/2021 - 10:19
Cám ơn hoadung, mình là nữ. Vì mình đọc thấy lệnh tháng là hỏa, hơn nữa Mậu tại năm ko giáp nhật chủ nên chỉ hướng chứ ko hợp. Đúng là mình kiểm nghiệm thấy vận gặp kim thủy thì thuận lợi hơn nhiều so với bình thường, nhưng gặp hỏa cũng không tệ lắm, chỉ gặp thổ là thấy mệt mỏi. Năm 2018 ly hôn, nói chung có nhiều áp lực, mệt mỏi. Nhưng về cơ bản thì đúng là cuộc sống có nhiều thuận lợi may mắn. Mình thắc mắc nếu lá số chỉ hợp không hóa, vậy khi gặp vận có hỏa có hóa không và nếu vậy thì luận như thế nào? vì 2 đại vận hỏa đầu đời cũng không tệ, nhưng vì còn nhỏ nên không có nhiều dữ liệu để kiểm chứng.
Thanked by 1 Member:
|
|
#38
Gửi vào 08/10/2021 - 12:40
Thanked by 3 Members:
|
|
#39
Gửi vào 08/10/2021 - 22:20
Em có thể chia sẽ bát tự của em được không? Cũng tò mò sao em gặp Tý là hên.
em cũng chẳng hiểu nữa, bản thân ghét mùa đông, chỉ thích mùa hè và du lịch vào miền trung nam bộ có biển, ko thích lên miền núi giá rét, cảm thấy mùa hè khỏe và thích hơn mùa đông, vậy mà cũng chẳng hiểu sao năm ngoái đầu tư lại ngon, hay là vì đại vận có ấn tài quan... em ngại chia sẻ lá số vì tính nhát tốt thì ko lo mà xấu thì đâm lo chị à, em thấy chị giỏi tứ trụ đó chắc là nghiên cứu lâu rồi, tứ trụ em học mãi vẫn không vào
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 2 Members:
|
|
#41
Gửi vào 09/10/2021 - 20:01
Tôi đã thấy những trường hợp tương tự. Có người mang Thủy khí rất mạnh, ở nơi nào thì nước ngập ở đó. Có người mang Hỏa khí rất mạnh, ở nơi nào thì có cháy nổ ở đó.
Sửa bởi htruongdinh: 09/10/2021 - 20:03
Thanked by 1 Member:
|
|
#42
Gửi vào 09/10/2021 - 23:32
Tôi đã thấy những trường hợp tương tự. Có người mang Thủy khí rất mạnh, ở nơi nào thì nước ngập ở đó. Có người mang Hỏa khí rất mạnh, ở nơi nào thì có cháy nổ ở đó.
#43
Gửi vào 11/10/2021 - 03:45
(Ví dụ với Tứ Trụ của Vuhoangphuc)
Lý thuyết cơ bản (tóm tắt):
A – Ta xác định Tứ Trụ của người này như sơ đồ trên.
1 - Trụ năm là Canh Ngọ, trụ tháng là Mậu Tý, trụ ngày là Canh Thân còn trụ giờ là Nhâm Ngọ (nối các can chi này bằng các đường thẳng như trong sơ đồ).
2 - Hình chữ V trên sơ đồ cho biết các can chi trong hình chữ V là Mậu, Canh, Nhâm và Thân được gọi là các can chi trong vùng tâm, còn các can chi khác được gọi là nằm ngoài vùng tâm.
3 - Các mũi tên chỉ độ vượng của các can chi đó theo lệnh tháng khi vào vùng tâm còn lại bao nhiêu.
4 - Các can chi khắc cùng trụ được gọi là khắc trực tiếp điểm vượng can chi bị khắc giảm 1/2 (ví dụ như sơ đồ trên thì Mậu khắc Tý, Ngọ trụ năm khắc Canh trụ năm, Nhâm trụ giờ khắc Ngọ trụ giờ đều là khắc cùng trụ nên được gọi là khắc trực tiếp – các can chi này đều cùng dấu).
Can chi bị khắc gần (2 trụ gần nhau) giảm 1/3 nếu 2 can hay 2 chi này khắc khác dấu (ví dụ như chi trụ ngày là Sửu hay Mùi chứ không phải là Thân khắc Tý trụ tháng – can cũng tương tự), giảm 3/4 nếu khắc cùng dấu (giả sử như chi trụ ngày không phải là Thân mà là Thìn hay Tuất chẳng hạn).
Can chi khắc nhau cách 1 ngôi giảm 1/5 nếu khác dấu (ví dụ như Ngọ trụ năm khắc trụ ngày không phải là Thân mà là Dậu), giảm 1/4 nếu cùng dấu (ví dụ như Ngọ trụ năm khắc Thân trụ ngày là cùng dấu dương)
Can chi khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 nếu khắc khác dấu (ví dụ như Ngọ trụ năm khắc trụ ngày là Tân chứ không phải là Canh), giảm 1/9 nếu khắc khác dấu (như Ngọ trụ năm khắc Canh trụ ngày).
Can chi khắc cách 3 ngôi giảm 1/20 nếu khắc khác dấu (ví dụ như Nhâm trụ giờ khắc chi trụ năm là Tị chứ không phải là Ngọ), giảm 1/19 nếu khắc cùng dấu (như Nhâm trụ giờ khắc Ngọ trụ năm).
5 – Các can chi hợp được với nhau hóa hay không hóa thì các can chi trong hợp và ngoài hợp không khắc được với nhau trừ các can chi cùng trụ.
6 – Các can chi bị khắc gần hay trực tiếp không sinh hay khắc được các can chi khác (ví dụ như Canh trụ năm, Tý trụ tháng và Ngọ trụ giờ của sơ đồ trên).
7 – 3 can hay 3 chi liền nhau không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp tạo thành dòng lưu – tức sinh liên tiếp được cho nhau (ví dụ như sơ đồ trên có Mậu trụ tháng, Canh trụ ngày và Nhâm trụ giờ đều không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp nên Mậu mới sinh được cho Canh rồi Canh mới sinh được cho Nhâm trụ giờ. Mậu Canh và Nhâm ở đây mới được coi là tạo ra dòng lưu) - thì Can hay chi ở giữa 3 can hay 3 chi này sinh được 1/6,5 điểm vượng của nó cho can hay chi tiếp gần với nó khi can can hay chi sinh cho can hay chi ở giữa cùng hành còn chỉ sinh được 1/12 nếu khác hành (ví dụ như Canh trụ ngày có thể sinh được cho Nhâm trụ giờ 1/6,5 điểm vượng của nó vì Mậu mang hành sinh cho Canh ở giữa là cùng hành).
B – Cách tính:
Các can chi bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp đều phải khoanh tròn (riêng các can chi hợp với nhau phải nối các can chi này với nhau) để biết chúng không sinh hay khắc với các can chi khác.
Ta thấy Canh trụ năm, Tý trụ tháng và Ngọ trụ giờ đều bị khắc trực tiếp nên ta phải khoanh tròn 3 can chi này.
Tý trụ tháng có thể hợp được với Thân trụ ngày hóa Thủy thành công vì có Nhâm trụ giờ dẫn hóa nhưng đáng tiếc Tý bị Ngọ trụ năm xung gần nên phá tan cả cục và hợp (riêng vớ tứ hành xung Tý Ngọ Mão Dậu xung gần với nhau không cần tính lực xung của nó lớn hay nhỏ).
1 – Canh trụ năm ở trạng thai Tử ở lệnh tháng Tý có 2,95đv bị giảm 1/2 vì bị Ngọ khắc trực tiếp (cùng tru) còn 2,95.1/2, vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 2,95.1/2.3/5 đv = 0,89đv.
2 – Mậu trụ tháng có 4,1đv ở lệnh tháng không bị hợp hay bị khắc gần hay trực tiếp mà lại ở trong vùng tâm nên điểm vượng không bị giảm.
3 – Canh trụ giờ ở trong vùng tâm có 2,95đv bị Ngọ trụ năm khắc cùng dấu cách 2 ngôi giảm 1/9 còn 2,95.8/9 đv = 2,62đv.
4 – Nhâm trụ giờ có 10đv được Canh trụ ngày sinh cho 1/6,5đv thành 10 + 2,62.6,5 = 10,4đv bị Mậu khắc cùng dấu cách 1 ngôi giảm 1/4 còn 10,4.3/4đv = 7,8đv.
5 – Ngọ trụ giờ có 4,1đv bị Nhâm cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 còn và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,1.1/2.3/5đv = 1,23đv.
6 – Thân trụ ngày có 2,95đv và 4,05đv (là Lộc của can Canh ở tại chi Thân) vì Thân chỉ bị 1 lực khắc là Ngọ trụ năm khắc nên chỉ có 2,95đv bị giảm 1/4 còn 2,95.3/4đv = 2,21đv (vì bị khắc cùng dấu) - nếu bị khắc ít nhất từ 2 lực thì diểm vượng Lộc hay Kình dương ở chi đó mới bị khắc như bình thường.
7 – Tý trụ tháng có 10đv bị Mậu khắc trực tiếp giảm 1/2 và vào vùng taam giảm thêm 2/5 còn 10.1/2.3/5đv = 3đv.
8 – Ngọ trụ năm có 4,1đv bị Nhâm trụ giờ xung cùng dấu cách 3 ngôi giảm 1/19 và vào vùng tâm giảm thêm 1/2 còn 4,1.18/19.1/2đv = 1,94đv.
Cộng tất cả các điểm vượng của các can chi cùng hành trong vùng tâm ta có: Mộc có 0đv (cả can tàng là tạp khí cũng không có), Hỏa có 3,17đv, Thổ có 4,1đv, Kim có 9,77đv và Thủy có 10,8đv đúng như trên sơ đồ đã ghi.
Theo định nghĩa của tôi thì Thân phải lớn hơn Thực Thương, Tài tinh và Quan sát ít nhất 1đv thì Thân mới được coi là vượng còn không thì là Thân nhược.
Ở đây theo sơ đồ trên thì Thân mang hành Kim có 9,77đv rõ ràng không lớn hơn Thực Thương mang hành Thủy có tới 10,8đv nên dĩ nhiên Thân phải là nhược. Thân nhược mà Thủy là hành kỵ 1 (vì điểm vượng của nó trong vùng tâm lớn hơn Tài tinh và Quan Sát) nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn là Mậu ở trụ tháng. Hỷ thần là Kim còn kỵ thần là Thủy, Mộc và Hỏa trong đó Mộc là hung thần vì nó khắc dụng thần Thổ.
Nếu các bạn theo lý thuyết này mà tính thì mất bao nhiêu phút sẽ cho ra kết quả như tôi đã tính? Có đến vài tiếng không?
Vậy mà cho đến nay đã 11 năm tôi công bố lý thuyết này mà hầu như đa số mọi người ở đây vẫn không xác định được Thân của Tứ Trụ này là nhược. Thậm chí có người còn luận Thân với Tý hóa Thủy được mà vẫn kết luận Thân vượng mới đáng sợ chứ ?
C - Luận Hành Vận:
Bây giờ đến lượt sử dụng “Binh Pháp Tử Bình về luận Hành Vận của VULONG“ xem sao?
Thân nhược nên Thổ và Kim là hỷ dụng thần mà 3 vận đầu tiên có các can là Kỷ, Canh và Tân đều là các hành hỷ dụng thần còn không bị can trong Tứ Trụ hợp hay khắc nên không bị thương tổn thì dĩ nhiên phải đẹp cớ sao lại xấu (đương số kêu gào nhờ giúp đỡ)?
Điều này quá đủ để kết luận Thân của Tứ Trụ này phải là vượng.
Cho nên ta kết luận trụ giờ đã xác định sai.
Nếu các bạn tự tính toán lại đúng như tôi đã tính và luận được đến đây giống như tôi đã luận thì bạn có thể đã trở thành cao thủ Tử Bình về luận Hành Vận rồi đấy, vì có ai ở đây luận được như bạn đâu.
(Có ai không hiểu hay phản đối cứ hỏi tôi sẽ trả lời ngay - hãy nhớ là copy ngay bài viết này phòng khi bài viết này bị xóa.)
Sửa bởi SongHongHa: 11/10/2021 - 04:01
#44
Gửi vào 11/10/2021 - 04:24
(Ví dụ với Tứ Trụ của Vuhoangphuc)
Lý thuyết cơ bản (tóm tắt):
A – Ta xác định Tứ Trụ của người này như sơ đồ trên.
1 - Trụ năm là Canh Ngọ, trụ tháng là Mậu Tý, trụ ngày là Canh Thân còn trụ giờ là Nhâm Ngọ (nối các can chi này bằng các đường thẳng như trong sơ đồ).
2 - Hình chữ V trên sơ đồ cho biết các can chi trong hình chữ V là Mậu, Canh, Nhâm và Thân được gọi là các can chi trong vùng tâm, còn các can chi khác được gọi là nằm ngoài vùng tâm.
3 - Các mũi tên chỉ độ vượng của các can chi đó theo lệnh tháng khi vào vùng tâm còn lại bao nhiêu.
4 - Các can chi khắc cùng trụ được gọi là khắc trực tiếp điểm vượng can chi bị khắc giảm 1/2 (ví dụ như sơ đồ trên thì Mậu khắc Tý, Ngọ trụ năm khắc Canh trụ năm, Nhâm trụ giờ khắc Ngọ trụ giờ đều là khắc cùng trụ nên được gọi là khắc trực tiếp – các can chi này đều cùng dấu).
- Can chi bị khắc gần (2 trụ gần nhau) giảm 1/3 nếu 2 can hay 2 chi này khắc khác dấu (ví dụ như chi trụ ngày là Sửu hay Mùi chứ không phải là Thân khắc Tý trụ tháng – can cũng tương tự), giảm 3/4 nếu khắc cùng dấu (giả sử như chi trụ ngày không phải là Thân mà là Thìn hay Tuất chẳng hạn).
- Can chi khắc nhau cách 1 ngôi giảm 1/5 nếu khác dấu (ví dụ như Ngọ trụ năm khắc trụ ngày không phải là Thân mà là Dậu), giảm 1/4 nếu cùng dấu (ví dụ như Ngọ trụ năm khắc Thân trụ ngày là cùng dấu dương)
- Can chi khắc cách 2 ngôi giảm 1/10 nếu khắc khác dấu (ví dụ như Ngọ trụ năm khắc trụ ngày là Tân chứ không phải là Canh), giảm 1/9 nếu khắc khác dấu (như Ngọ trụ năm khắc Canh trụ ngày).
- Can chi khắc cách 3 ngôi giảm 1/20 nếu khắc khác dấu (ví dụ như Nhâm trụ giờ khắc chi trụ năm là Tị chứ không phải là Ngọ), giảm 1/19 nếu khắc cùng dấu (như Nhâm trụ giờ khắc Ngọ trụ năm).
5 – Các can chi hợp được với nhau hóa hay không hóa thì các can chi trong hợp và ngoài hợp không khắc được với nhau trừ các can chi cùng trụ.
6 – Các can chi bị khắc gần hay trực tiếp không sinh hay khắc được các can chi khác (ví dụ như Canh trụ năm, Tý trụ tháng và Ngọ trụ giờ của sơ đồ trên).
"Câu sau tô đỏ là sai:
7 – 3 can hay 3 chi liền nhau không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp tạo thành dòng lưu – tức sinh liên tiếp được cho nhau (ví dụ như sơ đồ trên có Mậu trụ tháng, Canh trụ ngày và Nhâm trụ giờ đều không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp nên Mậu mới sinh được cho Canh rồi Canh mới sinh được cho Nhâm trụ giờ. Mậu Canh và Nhâm ở đây mới được coi là tạo ra dòng lưu) - thì Can hay chi ở giữa 3 can hay 3 chi này sinh được 1/6,5 điểm vượng của nó cho can hay chi tiếp gần với nó khi can can hay chi sinh cho can hay chi ở giữa cùng hành còn chỉ sinh được 1/12 nếu khác hành (ví dụ như Canh trụ ngày có thể sinh được cho Nhâm trụ giờ 1/6,5 điểm vượng của nó vì Mậu mang hành sinh cho Canh ở giữa là cùng hành)."
Xin sửa lại là:
"7 – 3 can hay 3 chi liền nhau không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp tạo thành dòng lưu – tức sinh liên tiếp được cho nhau (ví dụ như sơ đồ trên có Mậu trụ tháng, Canh trụ ngày và Nhâm trụ giờ đều không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp nên Mậu mới sinh được cho Canh rồi Canh mới sinh được cho Nhâm trụ giờ. Mậu Canh và Nhâm ở đây mới được coi là tạo ra dòng lưu) - thì Can hay chi ở giữa 3 can hay 3 chi này sinh được 1/6,5 điểm vượng của nó cho can hay chi tiếp gần với nó khi can hay chi sinh cho can hay chi ở giữa cùng dấu với nhau còn chỉ sinh được 1/12 nếu khác dấu (ví dụ như Canh trụ ngày có thể sinh được cho Nhâm trụ giờ 1/6,5 điểm vượng của nó vì Mậu mang hành sinh cho Canh ở giữa mà Mậu và Canh cùng dấu dương với nhau)".
B – Cách tính:
Các can chi bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp đều phải khoanh tròn (riêng các can chi hợp với nhau phải nối các can chi này với nhau) để biết chúng không sinh hay khắc với các can chi khác.
Ta thấy Canh trụ năm, Tý trụ tháng và Ngọ trụ giờ đều bị khắc trực tiếp nên ta phải khoanh tròn 3 can chi này.
Tý trụ tháng có thể hợp được với Thân trụ ngày hóa Thủy thành công vì có Nhâm trụ giờ dẫn hóa nhưng đáng tiếc Tý bị Ngọ trụ năm xung gần nên phá tan cả cục và hợp (riêng vớ tứ hành xung Tý Ngọ Mão Dậu xung gần với nhau không cần tính lực xung của nó lớn hay nhỏ).
1 – Canh trụ năm ở trạng thai Tử ở lệnh tháng Tý có 2,95đv bị giảm 1/2 vì bị Ngọ khắc trực tiếp (cùng tru) còn 2,95.1/2, vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 2,95.1/2.3/5 đv = 0,89đv.
2 – Mậu trụ tháng có 4,1đv ở lệnh tháng không bị hợp hay bị khắc gần hay trực tiếp mà lại ở trong vùng tâm nên điểm vượng không bị giảm.
3 – Canh trụ giờ ở trong vùng tâm có 2,95đv bị Ngọ trụ năm khắc cùng dấu cách 2 ngôi giảm 1/9 còn 2,95.8/9 đv = 2,62đv.
4 – Nhâm trụ giờ có 10đv được Canh trụ ngày sinh cho 1/6,5đv thành 10 + 2,62.6,5 = 10,4đv bị Mậu khắc cùng dấu cách 1 ngôi giảm 1/4 còn 10,4.3/4đv = 7,8đv.
5 – Ngọ trụ giờ có 4,1đv bị Nhâm cùng trụ khắc trực tiếp giảm 1/2 còn và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 4,1.1/2.3/5đv = 1,23đv.
6 – Thân trụ ngày có 2,95đv và 4,05đv (là Lộc của can Canh ở tại chi Thân) vì Thân chỉ bị 1 lực khắc là Ngọ trụ năm khắc nên chỉ có 2,95đv bị giảm 1/4 còn 2,95.3/4đv = 2,21đv (vì bị khắc cùng dấu) - nếu bị khắc ít nhất từ 2 lực thì diểm vượng Lộc hay Kình dương ở chi đó mới bị khắc như bình thường.
7 – Tý trụ tháng có 10đv bị Mậu khắc trực tiếp giảm 1/2 và vào vùng taam giảm thêm 2/5 còn 10.1/2.3/5đv = 3đv.
8 – Ngọ trụ năm có 4,1đv bị Nhâm trụ giờ xung cùng dấu cách 3 ngôi giảm 1/19 và vào vùng tâm giảm thêm 1/2 còn 4,1.18/19.1/2đv = 1,94đv.
Cộng tất cả các điểm vượng của các can chi cùng hành trong vùng tâm ta có: Mộc có 0đv (cả can tàng là tạp khí cũng không có), Hỏa có 3,17đv, Thổ có 4,1đv, Kim có 9,77đv và Thủy có 10,8đv đúng như trên sơ đồ đã ghi.
Theo định nghĩa của tôi thì Thân phải lớn hơn Thực Thương, Tài tinh và Quan sát ít nhất 1đv thì Thân mới được coi là vượng còn không thì là Thân nhược.
Ở đây theo sơ đồ trên thì Thân mang hành Kim có 9,77đv rõ ràng không lớn hơn Thực Thương mang hành Thủy có tới 10,8đv nên dĩ nhiên Thân phải là nhược. Thân nhược mà Thủy là hành kỵ 1 (vì điểm vượng của nó trong vùng tâm lớn hơn Tài tinh và Quan Sát) nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn là Mậu ở trụ tháng. Hỷ thần là Kim còn kỵ thần là Thủy, Mộc và Hỏa trong đó Mộc là hung thần vì nó khắc dụng thần Thổ.
Nếu các bạn theo lý thuyết này mà tính thì mất bao nhiêu phút sẽ cho ra kết quả như tôi đã tính? Có đến vài tiếng không?
Vậy mà cho đến nay đã 11 năm tôi công bố lý thuyết này mà hầu như đa số mọi người ở đây vẫn không xác định được Thân của Tứ Trụ này là nhược. Thậm chí có người còn luận Thân với Tý hóa Thủy được mà vẫn kết luận Thân vượng mới đáng sợ chứ ?
C - Luận Hành Vận:
Bây giờ đến lượt sử dụng “Binh Pháp Tử Bình về luận Hành Vận của VULONG“ xem sao?
Thân nhược nên Thổ và Kim là hỷ dụng thần mà 3 vận đầu tiên có các can là Kỷ, Canh và Tân đều là các hành hỷ dụng thần còn không bị can trong Tứ Trụ hợp hay khắc nên không bị thương tổn thì dĩ nhiên phải đẹp cớ sao lại xấu (đương số kêu gào nhờ giúp đỡ)?
Điều này quá đủ để kết luận Thân của Tứ Trụ này phải là vượng.
Cho nên ta kết luận trụ giờ đã xác định sai.
Nếu các bạn tự tính toán lại đúng như tôi đã tính và luận được đến đây giống như tôi đã luận thì bạn có thể đã trở thành cao thủ Tử Bình về luận Hành Vận rồi đấy, vì có ai ở đây luận được như bạn đâu.
(Có ai không hiểu hay phản đối cứ hỏi tôi sẽ trả lời ngay - hãy nhớ là copy ngay bài viết này phòng khi bài viết này bị xóa.)
Sửa bởi SongHongHa: 11/10/2021 - 04:33
Thanked by 1 Member:
|
|
#45
Gửi vào 11/10/2021 - 07:59
Đã nói : "tôi đưa ra lý thuyết đoán Tử bình toàn bằng graphic và con số 11 năm rồi mà không ai nghe" .
Hội viên vào đây hỏi số để biết số mình ra sao . SongHongHa định được thân vượng hay Thân vượng và Tính được đại vận bằng con số mà không nói kết quả Số đó tốt hay xấu, vận nào làm được cái gì .
Để không xâm phạm chủ đề của người khác .
Tôi hỏi SongHongHa sau khi đinh Thân nhược hay Thân vượng rồi có quyết đoán số ấy ra làm sao không .
Nếu SongHongHa nói được.
Tôi sẽ mở một chủ đề chỉ đưa 8 chữ Tứ trụ và số các Năm Hạn để SongHongHa vẽ và đoán .
Người đó đã lớn tuổi có danh tiếng, không phải tôi bịa . Để xem phương pháp của SongHongHa cao đến mức nào .
Chịu không ?
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Mệnh nào là Cừu và mệnh nào là Sói trong Tử Vi ? |
Tử Vi | htruongdinh |
|
||
Chơi games trong máy tính . |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | Đinh Văn Tân |
|
||
Truyện Huyền Bí
Giải nghĩa "LỤC THẤT NGUYỆT GIAN" trong Sấm Trạnh TrìnhTruyện Huyền Bí |
Khoa Học Huyền Bí | catdang |
|
||
Ý Nghĩa Toán Học Của 32 Cặp Quẻ Trong Kinh Dịch |
Kinh Dịch - Bốc Dịch - Lục Hào | pphoamai |
|
||
Biểu Tượng Âm Dương trong Mệnh Học Đông Phương |
Giải Trí | SongHongHa |
|
||
CÁC BỘ VĂN TINH TRONG TỬ VI |
Tử Vi | TuViTamThuc |
|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |