Slcsv:"
Chính vì có nhiều phiên bản, nên bảo rằng TT viết sấm , rồi trích dẫn những câu trong đó ngoài ngữ cảnh của bài sấm để giải thích niềm tin tôn giáo của mình, có lẽ người giải đã đi quá xa. Tôi hy vọng người đọc hãy xem tất cả bài giải sấm trên mạng như những bài viết có tính cách giải trí là hay hơn cả. "
Bác có hiểu rõ tôn giáo là gì không:
Những phong tục dựa vào tín ngưỡng tôn giáo thường gồm có:Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
- Họp mặt thường lệ với những người khác đồng tôn giáo
- Viên chức tôn giáo để lãnh đạo hay giúp đỡ những tín đồ, như nhà tu, mục sư, tăng lữ...
- Nghi lễ và phong tục đặc biệt trong tín ngưỡng
- Cách giữ gìn niềm tin vào những điều răn trong kinh sách và những tục lệ của tôn giáo đó
- Luật lệ ứng xử ngoài đời phù hợp với tín ngưỡng (
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
), như Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
trong Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, đặt ra từ tín ngưỡng chứ không phải do tín ngưỡng định nghĩa, và đạo lý thường được tôn trọng đến địa vị giáo luật (Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
) và được các tín đồ thi hành
- Việc duy trì và học tập những kinh sách ghi chép những tín ngưỡng cơ bản của tôn giáo.
Bản chất của tôn giáo và tu luyện cũng như tín ngưỡng vào Thần là khác nhau. Có những người tu luyện trong lịch sử xưa nay không ở trong tôn giáo nào cả. Người Việt Nam đa số là cũng không ở trong tôn giáo, tuy trong lời khai tôn giáo họ khai trong lý lịch là tôn giáo "Kinh" nhưng không có tôn giáo nào là Kinh. Tín ngưỡng Thần của người Việt Nam có thể gọi là đa Thần , nhưng không phải là đa thần giáo như Ấn giáo.
Phật Thích Ca Mâu Ni cũng như Chúa Giê-su của Phương Tây là những nhân vật có thật nhưng các Ngài ấy khi tại thế gian không có lập ra tôn giáo của mình, không bao giờ dạy người ta phải thờ lạy mình.
Phật Thích Ca Mâu Ni căn dặn đệ tử trước khi nhập niết bàn :"
Khi ta nhập diệt Các con hãy lấy giới luật làm thầy .hãy tự mình đốt đuốc lên mà đi "
Đây là lời của một trưởng lão trong Phật giáo :
GIỚI LUẬT LÀ PHÁP TU CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO ĐỂ THOÁT KHỔ
"Bởi vậy, nhìn tu sĩ Phật giáo hiện giờ, biết Phật giáo suy hay thịnh, mất hay còn. Không phải ở số đông tu sĩ Phật giáo, không phải ở chỗ Phật giáo được chấp nhận là quốc giáo; không phải Giáo Hội Phật Giáo được tổ chức như một quốc gia có tổ chức hẳn hoi, có các trường học từ sơ, trung, cao đẳng để tu sĩ học tập có cấp bằng cử nhân, tiến sĩ .v.v... Cũng không phải ở chỗ xây cất chùa to, tháp lớn, kiến trúc kiên cố vĩ đại mà ở chỗ tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ giới bổn, đầy đủ uy nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt. Nói tóm lại vị Tỳ Kheo phải giữ gìn giới luật nghiêm túc thì Phật giáo mới còn và hưng thịnh, còn chúng Tỳ Kheo phá giới thì Phật giáo mất và không hưng thịnh."
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Tôn giáo và chuyện tu luyện vốn bản chất khác nhau, người ta tu luyện trong tôn giáo chứ không phải người ta vào tôn giáo là tu luyện.
Ph.p l..n c...ng (rất tiếc là bị kiểm duyệt) dù có nói là tu luyện thì nó cũng chưa bao giờ kịp hình thành là một tôn giáo, gọi là là Môn phái khí công mới đúng bản chất của PLC.
PLC không có tổ chức, không có thu phí, không có hình thức nhập môn ghi tên, không có hình thức "bái sư", không có nghi lễ, không có bái Thần, người học là "tự do" họ thích thì tự học, không thích thì thôi, PLC cũng không có chức sắc không có đẳng cấp cao thấp, cao hay thấp chỉ có Sư Phụ biết người tu là bình đẳng trước Tôn Sư. Hình thức tu luyện của PLC có thể tạm hiểu là Sư Phụ quản đối chiếu với lịch sử Phật Giáo là tương đồng như khi Đức Phật tại thế, Ngài cũng quản đồ đệ của mình, kinh điển Phật Giáo còn ghi rõ rất nhiều người mau chóng đạt quả vị A La Hán khi Đức Phật tại thế. Phật Giáo ngày nay không ai dám nói đến quả vị hay thần thông nữa.
Câu chuyện tu luyện của Phật Giáo có thể nói là đã bị chìm sâu trong bức màn của tôn giáo rồi, quá khứ Phật Giáo có nhiều người tu thành ngày nay cực kỳ hiếm rồi trong khi Phật Giáo phát triển ngày một mạnh.
Chúng ta ở đây không phải là đi phê bình tôn giáo, tôn giáo hiện nay như thế nào thì người thường cũng biết, cũng nhận thức được.
Tin vào Thần và tôn giáo là hai việc khác nhau, trong Phật Giáo không có nghĩa là người ta tín Phật, có người trong tôn giáo không tin "hữu Thần", họ cho rằng tu luyện là "tự tha", rồi có cả "tất cả là không" ý là không có gì, Phật cũng không có, xác thật là có thuyết đó.
Câu chuyện "Sấm Trạng Trình" của chúng ta là gì, cơ bản là người ta đều cho rằng Trạng Trình tinh thông dịch học để tiên tri tương lai, dù Dịch là môn cổ học bí truyền thì cũng coi như là khoa học cổ truyền nên Sấm Trạng Trình là có tính khoa học chứ không có tính Thần học.
Ngay môn Thái ất tuy là khoa học của Phép Toán nhưng người ta không biết rằng cơ bản của nó là dựa trên nến tảng là có THẦN , có Trời, nhũng ai đọc thử rồi đều biết.
Các môn khác như Tử Vi, Phong Thủy, Tướng số cũng vậy đều phải giải thích bằng nền tảng tin có Thần, có Trời, có luân hồi, có định số....
Nếu con người hoàn toàn không tín Thần, người bây giờ như vậy không ít. Thật sự là con người ta chỉ có một đời chết là hết là toàn bộ ra cát bụi hết thì thật sự họ không cần gì những môn Huyền học kia làm gì cả. người ta học Huyền học cơ bản đều theo đuổi phúc lộc và hạn tai, nếu chết là hết cả cũng chẳng có Thần thì làm gì cũng được kết quả như ý mình chứ, làm gì có hạn tai chỉ là "ngẫu nhiên" như xác xuất, ngẫu nhiên "hạn tai" nó nhảy vào ai người ấy chịu, chết là hết sao cần xem ngày giờ xem phong thủy làm gì?
Bây giờ giải Sấm Trạng Trình lại liên quan đến Thần, lại nói đến Thần rất cao thế là kết lại "
Hoang đường" hay "
tôn giáo" thì cũng như nhau thôi, thật ra dùng tôn giáo cho nó nhẹ.
Như vậy chẳng phải các bạn tự mâu thuẫn với mình?
Sửa bởi catdang: 23/05/2019 - 16:39