Xôn xao tin Chủ tịch phường thu phí cấp giấy ra đường khi người dân cần
20/07/2021
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
17:34 - 20/07/2021
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Thanh Niên Online
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, ông Phan Hoàng Việt, Chủ tịch UBND P.Tấn Tài, TP.Phan Rang - Tháp Chàm,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
bị tạm đình chỉ công tác 15 ngày để xử lý trách nhiệm.
Chiều 20.7, ông Bùi Văn Phú, Chủ tịch UBND TP.Phan Rang - Tháp Chàm (Ninh Thuận) ký quyết định
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
15 ngày đối với ông Phan Hoàng Việt, Chủ tịch UBND P.Tấn Tài. Lý do, xử lý trách nhiệm trong việc chỉ đạo thu phí cấp giấy đi đường cho nhân dân trong công tác phòng, chống dịch
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
sai quy định.
Trong thời gian TP.Phan Rang - Tháp Chàm thực hiện
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
theo
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
từ ngày 17.7 đến ngày 31.7 để phòng chống dịch
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
-19, người dân có việc cấp thiết đi ra đường thì phải có giấy xác nhận đi lại của chính quyền địa phương.
Hầu hết UBND các phường trong địa bàn TP.Phan Rang - Tháp Chàm đều cấp giấy xác nhận miễn phí, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có vấn đề thật sự cấp thiết đi lại được thuận tiện.
Tuy nhiên, người dân ở P.Tấn Tài bức xúc phản ánh khi đến UBND phường này xin giấy xác nhận đi lại thì phường thu phí 10.000 đồng một lần cấp giấy xác nhận.
Ông Bùi Văn Phú, Chủ tịch UBND TP.Phan Rang - Tháp Chàm, cho biết UBND TP.Phan Rang - Tháp Chàm đã có chỉ đạo UBND các phường
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
cho người dân trong thời gian thành phố đang thực hiện Chỉ thị 16 của Chính phủ. Tuy nhiên, Chủ tịch UBND P.Tấn Tài đã chỉ đạo tổ chức
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Mạng xã hội lan truyền clip Nhật Bản bị dọa ném bom nguyên tử
Một video clip vừa đăng trên Xigua, nền tảng chia sẻ video clip của công ty ByteDance, với nội dung cảnh cáo Nhật Bản sẽ bị
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
ném bom nguyên tử nếu nước này can thiệp vào vấn đề Đài Loan
Ban đầu, video clip dài 5 phút đã được đăng trên kênh bình luận
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
của Trung Quốc là Lục quân Thao lược. Sau đó, Ủy ban thành phố Bảo Kê (tỉnh Thiểm Tây) ngày 11.7 đăng lại clip trên tài khoản Xigua, theo Đài Fox News hôm 19.7.
Clip mở đầu với lời cảnh báo nếu
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
“thử can thiệp bằng vũ lực” khi Trung Quốc tái thống nhất Đài Loan, Trung Quốc sẽ đáp trả bằng cuộc chiến tổng lực chống Nhật Bản.
“Chúng ta sẽ đánh phủ đầu bằng bom nguyên tử. Chúng ta sẽ dội bom liên tục cho đến khi nào Nhật Bản phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện lần thứ hai”, theo nội dung trong clip.
Cũng theo clip này,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
là ngoại lệ trong chính sách không sử dụng vũ khí nguyên tử đối phó quốc gia phi hạt nhân của Trung Quốc.
Video clip trên đã được xóa khỏi nền tảng Xigua sau khi đạt được hơn 2 triệu lượt xem. Tuy nhiên, một số bản sao của clip này đã được tải lên YouTube và Twitter.
Trước đó 2 tuần, Phó thủ tướng Nhật Bản Taro Aso cho biết Nhật Bản “phải bảo vệ Đài Loan”, theo báo
The Japan Times.
Ông Aso cho rằng nếu Đài Loan xảy ra biến cố,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
cũng có thể bị đe dọa, và vì thế Nhật Bản và Mỹ cần phải hợp lực bảo vệ Đài Loan.
---------------------
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Các thế lực thù địch đang lợi dụng dịch Covid-19 để chống phá Đảng, Nhà nước
Thứ Tư, 08:14, 21/07/2021
Nhiều thế lực thù địch, phần tử ph.... đ.... đang lợi dụng tình hình dịch Covid-19 để tung những tin đồn thất thiệt, gây hoang mang dư luận và ảnh hưởng đến công cuộc phòng, chống dịch.
Hơn 100 bài viết chống phá, xuyên tạc liên quan đến dịch Covid-19
Vào thời điểm cả nước đang tích cực phòng, chống dịch Covid-19, một số đối tượng ph.... đ...., trang thông tin “lề trái” đã lợi dụng cơ hội này để tăng cường chống phá Đảng và Nhà nước, hòng gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc.
Theo thống kê từ Cục An ninh Chính trị Nội bộ (Bộ Công an), từ đầu tháng 7/2021 đến nay trên các trang đài báo nước ngoài (như BBC, RFA, Việt Nam thời báo...) đã có hơn 100 bài viết có nội dung liên quan đến dịch Covid-19. Chủ yếu các bài viết này xuyên tạc về công cuộc phòng chống dịch của Việt Nam, kích động để gây chia rẽ giữa người dân và chính quyền.
Một số tài khoản mạng xã hội của các tổ chức ph.... đ.... bên ngoài (như Việt Tân, nhật ký yêu nước...) và các tài khoản có âm mưu xấu đã đăng tải những luồng thông tin sai sự thật làm hoang mang dư luận trong nước.
Điển hình như những tin giả: “Từ 0h ngày 15/7, TP.H.C.M sẽ giới nghiêm người dân, ngưng tất cả các ngành nghề, cấm người dân di chuyển ra ngoài”, “lãnh đạo TP.H.C.M đã nhiễm Covid-19”, hay bức ảnh nhiều thi thể nạn nhân trong bệnh viện, được chụp ở Indonesia thì lại bị các đối tượng gán là “chụp ở bệnh viện Chợ Rẫy, TP.H.C.M”... Những thông tin này không chỉ gây hoang mang dư luận, mà còn khiến cho công cuộc phòng chống đại dịch của Việt Nam bị ảnh hưởng xấu.
Cục An ninh Chính trị Nội bộ (Bộ Công an) khuyến cáo: Mỗi người dân tham gia mạng xã hội cần ý thức trách nhiệm với chính bản thân, với cộng đồng; có hiểu biết về pháp luật, xây dựng được ý thức cảnh giác với tin giả. Người dân cần tỉnh táo, thận trọng trong việc đưa và tiếp nhận thông tin, chia sẻ, bình luận.
Theo khuyến cáo, người dân nên chọn lọc thông tin từ các nguồn báo chí, truyền hình, phát thanh chính thống để đảm bảo việc phòng, chống dịch được thực hiện tốt. Ngoài sự nỗ lực của cơ quan chức năng thì rất cần sự chung sức, đồng lòng của người dân trong việc lên án những hành vi sai phạm và không chia sẻ các thông tin xấu, góp phần loại bỏ những thông tin tiêu cực trên mạng xã hội.
Trước khi chia sẻ một thông tin gì, người tham gia mạng xã hội cần bình tâm suy xét, nghĩ đến trách nhiệm với cộng đồng, nghĩ đến hậu quả nếu đó là tin giả để thận trọng hơn.
Người chia sẻ các thông tin giả mạo cũng đứng trước hậu quả pháp lý
Ở góc độ pháp lý, luật sư Đặng Văn Cường (trưởng VP luật sư Chính pháp, đoàn luật sư TP Hà Nội) cho rằng, một số đối tượng xấu cố tình gây rối, đưa thông tin sai sự thật để trục lợi hoặc với mục đích xấu, chống phá chính quyền. Đây là những hành vi vi phạm pháp luật.
Theo luật sư Đặng Văn Cường, thực tế mạng xã hội là công cụ hiệu quả để tuyên truyền thông tin, hướng dẫn người dân các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Tuy nhiên đây cũng lại là công cụ để những đối tượng xấu lợi dụng nhằm tuyên truyền, đưa tin sai sự thật.
Việc xuất hiện, lan truyền các tin giả có thể tác động đến tâm lý, đời sống của cộng đồng, dễ dẫn đến người dân lo sợ thái quá, hoảng hốt, phản ứng dây chuyền, nguy cơ gây mất kiểm soát, ảnh hưởng đến hoạt động của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp. Hoặc đôi khi những thông tin sai sự thật lại khiến người dân lơ là, thiếu cảnh giác, chủ quan với tình hinh dịch bệnh dẫn đến hậu quả nặng nề.
Theo luật sư Đặng Văn Cường, hành vi đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Điểm a, d Khoản 1 Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.
Cụ thể như sau: Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện hành vi: Cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; gây hoang mang trong nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội...
“Trường hợp nặng hơn, người có hành vi đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông thông tin giả mạo, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh Covid-19, gây dư luận xấu thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính viễn thông theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự 2015 với khung hình phạt cao nhất là phạt tiền từ 200 triệu đồng đến 1 tỉ đồng hoặc phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. Ngoài ra, nếu người tung tin thất thiệt nhằm gây thiệt hại tài sản cho tổ chức, doanh nghiệp hay cá nhân thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Vu khống, quy định tại Điều 156 Bộ luật Hình sự với mức phạt tù cao nhất 7 năm.” – Luật sư Đặng Văn Cường cho biết.
Có thể nói, tin đồn thất thiệt trên mạng xã hội ngày nay là một dạng “tâm lý chiến” nguy hiểm. Các thế lực thù địch và những đối tượng xấu đang lợi dụng và coi đây là thứ vũ khí lợi hại để tấn công, hòng gây nhiễu loạn an ninh xã hội.
“Để ngăn chặn các tin đồn thất thiệt về dịch bệnh, ổn định tâm lý người dân, thì đầu tiên, cần sự kiểm soát của cơ quan chức năng đối với việc công khai thông tin, kiểm soát chặt chẽ với các thông tin, phát ngôn chính thống; Chủ động công khai, minh bạch thông tin những chủ trương, chính sách trong giải quyết các vấn đề.” – Luật sư Đặng Văn Cường nêu ý kiến./.
Trọng Phú/VOV.VN