Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Lutuannghia, on 06/03/2016 - 18:33, said:
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
VULONG777, on 06/03/2016 - 18:04, said:
Đoạn trích dẫn này từ cuốn sách nào và của ai (ở hải ngoại Mỹ hay của Cộng Sản) ?
Những năm 90 mới sang Đức tị nạn tôi được đọc một vài cuốn của hải ngoại viết biết mà thôi nhưng chả nhẽ những người Chống Cộng này viết vu khống anh em họ Ngô chăng ?
Để xác định sự thật về sự đàn áp này theo tôi là quá đơn giản, vì ở đây còn quá nhiều người sống ở miền nam trong những năm đó có thể làm chứng như bác Tân, anh MinhMinh.... chẳng hạn.
Vì vậy mong bác Tân, anh MinhMinh... xác nhận hộ xem anh em họ Ngô có thật sự đàn áp Phật Giáo hay không và cho biết lý do vì sao có sự đàn áp này ?
Xin cám ơn bác Tân, anh MinhMinh... trước.
Đây là học thuật ư ? Không biết rõ thì
câm miệng lại ! Đã
dốt nát lại lắm chuyện !
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Biến cố Phật giáo 1963, sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963 hay gọi đơn giản là
Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và bình đẳng tôn giáo của
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
tại miền
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
vào năm
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Biến cố này dẫn tới khủng hoảng chính trị trầm trọng từ đó dẫn đến cuộc
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
lật đổ chính quyền của
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
. Đây là một biến cố gây tiếng vang lớn tại
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
và trên quốc tế và có ảnh hưởng to lớn trong cuộc
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
cũng như trong lịch sử tôn giáo và lịch sử chính trị Việt Nam.
Biến cố Phật giáo năm 1963 kéo dài nửa năm lan rộng khắp miền Nam Việt Nam, là xung đột giữa hai bên, một bên là Phật giáo tại Miền Nam Việt Nam và bên kia là Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đứng đầu bởi Tổng thống Ngô Đình Diệm. Cuộc khủng hoảng này đã làm chính phủ Ngô Đình Diệm mất hết uy tín trong và ngoài nước.
Chính phủ Ngô Đình Diệm đã thành lập Ủy ban Liên bộ để giải quyết những nguyện vọng của Phật giáo nhưng vẫn không thể ổn định nổi tình hình này. Mỗi hành động của chính quyền đều bị lãnh đạo Phật giáo xem là một âm mưu chống lại tôn giáo của họ. Chính vì thế hai bên không tìm được tiếng nói chung để giải quyết cuộc khủng hoảng. Cuối cùng chính quyền Ngô Đình Diệm đã dùng giải pháp vũ lực bằng cách: đem binh sĩ tấn công phong tỏa các chùa chiền, bắt bớ các nhà sư, Phật tử và những người có liên quan đến phong trào đấu tranh của Phật giáo.
Các hành động này không chấm dứt được khủng hoảng mà dẫn đến sự phân hóa trong bộ máy chính quyền và cuộc đấu tranh của tu sĩ Phật tử, giới tri thức, công thương, dân chúng, học sinh - sinh viên phản đối chế độ. Chính quyền Ngô Đình Diệm không còn được chấp nhận trong con mắt của nhiều tầng lớp xã hội miền Nam Việt Nam, đánh mất sự ủng hộ của đồng minh Hoa Kỳ. Đứng trước tình hình đó một số tướng lĩnh trong
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, với sự đồng tình của đại sứ quán Hoa Kỳ, đã làm đảo chính lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm chấm dứt nền
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
ở miền Nam Việt Nam.
…………………………………………..
Biến cố ở đài phát thanh Huế
Buổi tối ngày 8/5/1963 đám đông Phật tử tụ tập trước đài phát thanh Huế chờ nghe bài diễn văn mừng ngày Phật đản của Thượng tọa Thích Trí Quang đã được thu âm như thường khi. Nhưng đài phát thanh từ chối phát bài diễn văn với lý do lỗi kỹ thuật nên không thể phát được đài chỉ cho phát các bài nhạc. Lúc 21 giờ số người tụ tập tại đài phát thanh Huế lên đến khoảng 6000 người.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Sau đó, Thượng tọa Trí Quang, Mật Nguyện, Mật Hiển và Đức Tâm đến đài phát thanh để hỏi lý do không phát thanh bài diễn văn. Tỉnh trưởng Thừa Thiên đến đài phát thanh để đối thoại với các chức sắc Phật giáo. Binh lính và xe bọc thép cũng được điều đến Đài phát thanh.
Trong khi lãnh đạo Phật giáo và tỉnh trưởng đang thảo luận, chính quyền dùng vòi rồng giải tán đám đông. Trong khuôn viên đài phát thanh xảy ra hai vụ nổ làm tình hình xấu đi bất ngờ. Các xe bọc thép và binh lính bắt đầu nổ súng.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Trật tự vãn hồi lúc 24h. Có 8 người chết (trong đó có 7 trẻ vị thành niên từ 12 đến 17 tuổi)
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
cùng nhiều người khác bị thương nằm ở ngoài phòng Chương trình và trong khuôn viên đài phát thanh. Xe cứu thương đến chở người chết và bị thương đi bệnh viện. Chính quyền đến trước đài phát thanh loan báo: "
Chính quyền được tin đêm nay Việt Cộng sẽ xâm nhập phá hoại một vài cơ quan công quyền trong thành phố, chính quyền đã ban hành lệnh giới nghiêm, vậy yêu cầu đồng bào giải tán".
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
……………………………………..
Hoà thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
Bài chi tiết: Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Hoà thượng Thích Quảng Đức tọa thiền tự thiêu vì đạo pháp; tác giả:
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Trong thời kỳ đấu tranh quyết liệt này, những tu sỹ Phật giáo đã chọn cách tự thiêu để phát động phong trào đấu tranh chống lại chính sách kỳ thị tôn giáo của chính quyền. Theo tác phẩm Việt Nam Phật giáo sử luận của tác giả Nguyễn Lang, ngày 27/5/1963, Thích Quảng Đức viết một lá thư cho Giáo hội Tăng già Toàn quốc tình nguyện tự thiêu để phản đối chính quyền. Ý định này của ông đã bị Giáo hội từ chối.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Theo một nguồn khác, các chư tăng họp tại
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
đã quyết định để Hòa thượng Thích Quảng Đức lãnh sứ mệnh quan trọng này.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Sáng ngày 11/6/1963, trước khi tự thiêu, ông đã viết lại một bức thư
Lời Thỉnh Nguyện Tâm Huyết, nói rõ chủ định và nguyện vọng của ông.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
…………………………………………………
Tăng ni, Phật tử tự thiêu và tự chặt tay
Ngày 4/8/1963, thiền sư Nguyên Hương 23 tuổi châm lửa tự thiêu không cho ai biết ở đài chiến sĩ tại Bình Thuận.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Ngày 6/8/1963, Ủy ban Liên phái được mật báo về kế hoạch của chính quyền phân hóa và cô lập Phật giáo, bao vây kinh tế, tạo chứng cứ giả để truy tố lãnh đạo Phật giáo nhằm tiêu diệt phong trào Phật giáo, gọi là "kế hoạch nước lũ". Ngày 7/8/1963, thiền sư Tịnh Khiết gửi thư báo tin cho Tổng thống về kế hoạch này đồng thời lưu ý Tổng thống về những âm mưu thâm độc của những người dưới quyền.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Ngày 12/8/1963, nữ sinh Mai Tuyết An đến chùa Xá Lợi chặt bàn tay trái để phản đối chính quyền.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Ngày 13/8/1963, thiền sư Thanh Tuệ 18 tuổi ở chùa Phước Duyên ở quận Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên tự thiêu. Quần chúng tụ tập lại chùa. Cảnh sát đến giải tán làm một số người bị thương. Cảnh sát không cho đưa thi thể Thanh Tuệ về chùa Từ Đàm mà mang đi.
[47]
………………………………………………
Chính quyền tiếp tục trấn áp Phật giáo
Ngày
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
/8/1963, chính phủ huy động cảnh sát, quân đội và lực lượng đặc biệt đồng loạt tấn công các chùa trung tâm tại Sài Gòn và Huế là các chùa Ấn Quang, Xá Lợi, Từ Đàm, Diệu Đế, Linh Quang cùng các chùa lớn làm căn cứ cho cuộc tranh đấu của Phật giáo trên cả nước, bắn nát mặt tượng Phật, bắt giam 1.400 nhà sư cùng các lãnh đạo Tổng hội Phật giáo Việt Nam và Uỷ ban Liên phái, dùng dây thép gai vây quanh các chùa không cho Phật tử ra vào.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
……………………………………………
Cuộc điều tra và kết luận gây tranh cãi của phái đoàn Liên Hiệp Quốc
Ngày 4/9/1963, 14 nước bao gồm Afghanistan, Algeria, Cambodia, Ceylon, Guyana, India, Indonesia, Mông Cổ, Nigeria, Pakistan, Rwanda, Sierra Leone, Somalia, Trinidad và Tobago đưa vấn đề Phật giáo Việt Nam ra trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc với nội dung cáo buộc chính quyền Việt Nam Cộng hòa vi phạm các nguyên tắc của hiến chương Liên Hiệp Quốc. Ngày 4/10/1963, Việt Nam Cộng hoà gửi thư lên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc mời một phái đoàn sang Việt Nam điều tra về tình hình tôn giáo tại Việt Nam. Cuối tháng 10,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
cử phái đoàn gồm 16 thành viên đại diện 7 quốc gia Afghanistan (trưởng phái đoàn), Brazil, Ceylon, Costa Rica, Dahomey, Morroco và Nepal sang Việt Nam Cộng Hòa điều tra tìm hiểu sự thật. Cuộc điều tra kết thúc khi Tổng thống Ngô Đình Diệm bị giết vào ngày 1-11-1963.
………………………………………………..
Xét xử
Chính quyền Ngô Đình Diệm cũng bác bỏ các lời buộc tội. Tuy nhiên, năm 1964, sau khi chính quyền Ngô Đình Diệm bị đảo chính, tòa án quân sự đã bắt
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
(phó tỉnh trưởng Huế, người đã ra lệnh nổ súng trong vụ việc ở Huế) và kết án
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
với các tội danh:
bắn vào đám đông không vũ trang, dùng Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
cán người biểu tình, và sử dụng chất nổ nguy hiểm để kiểm soát đám đông... Đặng Sỹ bị buộc tội đã cung cấp lựu đạn cho binh lính và ra lệnh cho họ khai hỏa phía trên đám đông. Đặng Sỹ không thừa nhận trách nhiệm. Ông xác nhận rằng mình cung cấp lựu đạn cho binh sỹ để đe dọa người biểu tình nhưng không ra lệnh cho họ bắn. Nhân chứng Bùi Văn Lượng, cựu Bộ trưởng Nội vụ Việt Nam Cộng hòa, xác nhận rằng Tổng thống Ngô Đình Diệm đã cử ông đến Huế điều tra vụ việc. Ông được các viên chức tại Huế báo cáo rằng vụ thảm sát tại đài phát thanh Huế là do Việt Cộng đặt chất nổ chứ không phải do binh lính của Đặng Sỹ quăng lựu đạn vào đám đông. Vài nhân chứng khác khai rằng binh lính của Đặng Sỹ đã ném lựu đạn vào đông, trong đó một nhân chứng khai đã thấy Đặng Sỹ ném 2 trái lựu đạn.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Đối mặt với tình trạng bất ổn nội bộ,
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
xá tội chết nhưng kết án Đặng Sỹ mức tù chung thân, lao động khổ sai,... cùng với các khoản bồi thường cho các gia đình nạn nhân".
Tôi tạm trích ra một số đoạn chính, quan trọng còn ai muốn quan tâm muốn biết chi tiết hơn xin vào đọc hết chủ đề này.
Đến đây thì mọi người biết rõ ai là loại "dốt nát" cần phải "câm miệng " rồi.
Sửa bởi VULONG777: 07/03/2016 - 13:02