0
TPP & Vietnam
Viết bởi AnKhoa, 30/11/15 10:10
9 replies to this topic
#1
Gửi vào 30/11/2015 - 10:10
What the Trans-Pacific Partnership Means For Investing In Vietnam
The clearest winner of the Trans-Pacific Partnership is going to be Vietnam.
By a long-shot. For the past few years, economists have been talking up the MINT economies (this includes Mexico, Indonesia, Nigeria, and Turkey) as the next major set of important emerging economies, but we now need to include Vietnam into this group.
As such, many economists were predicting that Vietnam would become one of the top 20-25 largest economies in the world within the next 10 years. With the adoption of the TPP, Vietnam’s economy is now on track to grow even faster and larger.
... ???
The clearest winner of the Trans-Pacific Partnership is going to be Vietnam.
By a long-shot. For the past few years, economists have been talking up the MINT economies (this includes Mexico, Indonesia, Nigeria, and Turkey) as the next major set of important emerging economies, but we now need to include Vietnam into this group.
As such, many economists were predicting that Vietnam would become one of the top 20-25 largest economies in the world within the next 10 years. With the adoption of the TPP, Vietnam’s economy is now on track to grow even faster and larger.
... ???
#2
Gửi vào 30/11/2015 - 10:42
Gần 70 năm trước, Mỹ xâm chiếm Việt Nam, vì coi Việt Nam là "con bài quân sự chiến lược" của khu vực Đông Dương, và trong cuộc chiến với "Cộng sản".
Và ngày hôm nay, với TPP, có thể Mỹ, sẽ vẫn coi như vậy.
Nếu nói về yếu tố lịch sử, dân tộc Mỹ và dân tộc Việt Nam có khá nhiều "cảm xúc" với nhau.
Để dự đoán được tương lai, người ta phải xem lại lịch sử.
"Lịch sử luôn lặp lại", đó là quy luật khá phổ biến ở mọi quy mô.
Và ngày hôm nay, với TPP, có thể Mỹ, sẽ vẫn coi như vậy.
Nếu nói về yếu tố lịch sử, dân tộc Mỹ và dân tộc Việt Nam có khá nhiều "cảm xúc" với nhau.
Để dự đoán được tương lai, người ta phải xem lại lịch sử.
"Lịch sử luôn lặp lại", đó là quy luật khá phổ biến ở mọi quy mô.
Sửa bởi ankhoa: 30/11/2015 - 10:45
#3
Gửi vào 30/11/2015 - 10:49
How is Vietnam an important player in the accord?
Vietnam is a significant player in President Barack Obama’s pivot to Asia.
What are the risks for Vietnam if the accord fails?
The agreement still needs to be passed by the governments of the 12 nations. The failure of TPP would undercut those in Vietnam advocating closer ties to the U.S. and dent America’s influence in the region. Vietnam, which successfully negotiated trade deals with the European Union and South Korea earlier this year, is aggressively seeking economic partners to balance its relationship with China. The failure of TPP would leave Vietnam more economically isolated and dependent on China.
Vietnam is a significant player in President Barack Obama’s pivot to Asia.
What are the risks for Vietnam if the accord fails?
The agreement still needs to be passed by the governments of the 12 nations. The failure of TPP would undercut those in Vietnam advocating closer ties to the U.S. and dent America’s influence in the region. Vietnam, which successfully negotiated trade deals with the European Union and South Korea earlier this year, is aggressively seeking economic partners to balance its relationship with China. The failure of TPP would leave Vietnam more economically isolated and dependent on China.
#4
Gửi vào 08/12/2015 - 07:42
Nói: Khi tư duy thay đổi thì hoàn cảnh sẽ thay đổi.
Đó chính là dùng Thiên dẫn Địa vậy.
Vì sao Trung Quốc không tham gia TPP?
Người Mỹ lúc đó mới hiểu ra: hóa ra bọn họ là cùng một ruột, không những không giám sát lẫn nhau, mà ngược lại họ thông đồng với nhau. Từ khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, luôn luôn có sự tranh chấp thương mại giữa Trung Quốc và các nước thành viên. Theo thống kê của WTO, trong vòng 10 năm trở lại đây WTO nhận được đơn khiếu nại về tranh chấp thương mại thì đều có liên quan đến Trung Quốc. Do đó Mỹ, châu Âu và các nước lớn đều cảm thấy khó mà chấp nhận được. Các điều khoản quy định của WTO đối với Trung Quốc chỉ là đống giấy lộn.
Đối với việc kết nạp Trung Quốc vào WTO, thì các quốc gia trong WTO có rất nhiều ý kiến bất đồng. Họ cho rằng, thông qua kinh nghiệm nhiều năm hợp tác với chính quyền Trung Quốc, thì việc kết nạp Trung Quốc vào WTO là một sai lầm lớn. Mặc dù chính quyền Trung Quốc đã đưa ra rất nhiều lời hứa hẹn, ký kết rất nhiều hiệp ước, nhưng họ đều cho rằng những lời hứa của Trung Quốc là không thể tin tưởng. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc các quốc gia khác suy xét thành lập một tổ chức hợp tác kinh tế mới, và TPP đã ra đời.
Đó chính là dùng Thiên dẫn Địa vậy.
Vì sao Trung Quốc không tham gia TPP?
Người Mỹ lúc đó mới hiểu ra: hóa ra bọn họ là cùng một ruột, không những không giám sát lẫn nhau, mà ngược lại họ thông đồng với nhau. Từ khi Trung Quốc trở thành thành viên của WTO, luôn luôn có sự tranh chấp thương mại giữa Trung Quốc và các nước thành viên. Theo thống kê của WTO, trong vòng 10 năm trở lại đây WTO nhận được đơn khiếu nại về tranh chấp thương mại thì đều có liên quan đến Trung Quốc. Do đó Mỹ, châu Âu và các nước lớn đều cảm thấy khó mà chấp nhận được. Các điều khoản quy định của WTO đối với Trung Quốc chỉ là đống giấy lộn.
Đối với việc kết nạp Trung Quốc vào WTO, thì các quốc gia trong WTO có rất nhiều ý kiến bất đồng. Họ cho rằng, thông qua kinh nghiệm nhiều năm hợp tác với chính quyền Trung Quốc, thì việc kết nạp Trung Quốc vào WTO là một sai lầm lớn. Mặc dù chính quyền Trung Quốc đã đưa ra rất nhiều lời hứa hẹn, ký kết rất nhiều hiệp ước, nhưng họ đều cho rằng những lời hứa của Trung Quốc là không thể tin tưởng. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc các quốc gia khác suy xét thành lập một tổ chức hợp tác kinh tế mới, và TPP đã ra đời.
Thanked by 1 Member:
|
|
#6
Gửi vào 08/12/2015 - 11:26
Thế giới đang dịch chuyển dần sang Châu Á, và Việt Nam có cơ hội của nó.
Chia sẻ với anh Thái Hoà nhiều quan điểm. Mọi thứ không bi quan như ta lầm tưởng.
Chia sẻ với anh Thái Hoà nhiều quan điểm. Mọi thứ không bi quan như ta lầm tưởng.
#7
Gửi vào 10/12/2015 - 23:11
Xã hội chủ nghĩa theo định hướng Kinh tế thị trường.
Mệnh là Xã hội chủ nghĩa (lead by China)
Thân là Kinh tế thị trường (lead by US)
Mệnh là Xã hội chủ nghĩa (lead by China)
Thân là Kinh tế thị trường (lead by US)
#9
Gửi vào 11/12/2015 - 15:58
ankhoa, on 11/12/2015 - 10:27, said:
Nghe nói cung Thân là chủ đạo sau 35-40 tuổi.
Từ 1975 tới nay (2015) cũng được 40 năm rồi đấy nhỉ.
@AnKhoa ah,tôi nói điều này có vẻ lạc đề với topic này của bạn,nhưng thà chậm chắc còn hơn.
Trong cuộc đời chúng ta,do xuất phát điểm khác nhau,hoàn cảnh khác nhau,nên mọi so sánh chỉ là khập khiễng.
Có người sinh ra trong giàu sang nhung lụa,lộ trình cuộc đời được trải thảm sẵn,không nhọc nhằn gì mà được hưởng mọi ưu đãi "cửa trên" so với mặt bằng chung.
Có người tài giỏi,thông minh từ nhỏ,lớn lên vào bất cứ lĩnh vực gì đều có chỗ hơn người. Nhưng thực tế họ phải vượt muôn trùng khó khăn để đạt được điều đó.
Đó là việc hiển nhiên,ai cũng biết,chẳng cần bàn cãi gì nhiều.
Một người làm Thầy đã quá cố có nói với tôi:
"Nếu không có Số Mệnh thì người giàu cướp hết của người nghèo."
Bạn học về CNTT,lại làm giảng viên,xết về học vấn chẳng kém cạnh gì ai.
Cái cần có của chúng ta là gì ? Là nắm bắt cơ hội khi nó tới.
Có người suốt đời không có một cơ hội tốt,có người khi cơ hội tới thì để nó tuột đi,khi ngộ ra thì chỉ còn hối tiếc,ăn năn.
Trong top "Lá số cụ Hà Uyên", ngày 2/3/2012 Cụ có nói:
" Nền tảng của Tử Vi,đứng trên nền quẻ tứ trụ,đây là cái tôi được đào tạo,mà không phải là tự học"
Một con người "đặc biệt" xuất hiện hy hữu trên điễn đàn,trình bày một phương pháp nghiên cứu Nhân Mệnh,có thể nói là tôi chưa nghe thấy bao giờ,tất nhiên tôi cũng chẳng hiểu cái gì từ những bài viết của Cụ.
Do cơ duyên nào đó,có lần Cụ Hà Uyên hỏi ankhoa rằng:
"Bạn có muốn đổi gió không?" ,chắc rằng bạn còn nhớ?
Cho đến giờ phút này,bạn có nghĩ về điều đó không?
P/s :nick Solei=Dungle liệu có phải là nick LeDungC52 gần đây không? Nếu đúng,sẽ gợi ý rất nhiều điều về môn học của Cụ Hà Uyên.
Thanked by 1 Member:
|
|
#10
Gửi vào 11/12/2015 - 23:21
TPP
By strengthening the economies of these countries, we also make them less susceptible to pressure from China—and more likely to support the U.S. This matters, as Asia right now is in much the same position as post-WWII Europe was. With China rising, just as the Soviet Union was, and surrounded by smaller countries that can’t resist individually, those countries either have to accommodate that rise or get help from somewhere else. In Europe, the Marshall Plan provided just that support.
Asian countries don’t need a post-war rebuild, of course, so the parallel is not exact, but an underappreciated part of the Marshall Plan was that it allowed the western European countries open-trade access to the U.S. That is what allowed them to continue to grow and resist the Soviet Union for decades, and that is part of what is potentially at stake with the TPP. Providing open-trade access to the U.S. can strengthen the small Asian countries and help them resist China in exactly the same way we helped European countries resist the Soviet Union. At the same time, of course, we can reap economic benefits. Nice to do well by doing good.
This is not an anti-China move, either, but a pro-small country move. In theory, China could choose to join, just as the Warsaw Pact countries could have done. If China is not committed to confrontation, it might even do so—to everyone’s benefit. If not, the benefits still apply.
The Marshall Plan was initially conceived as a plan for resisting the Soviet Union, and only over decades did its ability to foster growth and independent powers become apparent. The TPP reverses that causality—it starts with economics—but the effects over time will be similar. An agreement that benefits the U.S. in multiple ways, by helping other countries both economically and politically, is worth supporting in our own best interests.
By strengthening the economies of these countries, we also make them less susceptible to pressure from China—and more likely to support the U.S. This matters, as Asia right now is in much the same position as post-WWII Europe was. With China rising, just as the Soviet Union was, and surrounded by smaller countries that can’t resist individually, those countries either have to accommodate that rise or get help from somewhere else. In Europe, the Marshall Plan provided just that support.
Asian countries don’t need a post-war rebuild, of course, so the parallel is not exact, but an underappreciated part of the Marshall Plan was that it allowed the western European countries open-trade access to the U.S. That is what allowed them to continue to grow and resist the Soviet Union for decades, and that is part of what is potentially at stake with the TPP. Providing open-trade access to the U.S. can strengthen the small Asian countries and help them resist China in exactly the same way we helped European countries resist the Soviet Union. At the same time, of course, we can reap economic benefits. Nice to do well by doing good.
This is not an anti-China move, either, but a pro-small country move. In theory, China could choose to join, just as the Warsaw Pact countries could have done. If China is not committed to confrontation, it might even do so—to everyone’s benefit. If not, the benefits still apply.
The Marshall Plan was initially conceived as a plan for resisting the Soviet Union, and only over decades did its ability to foster growth and independent powers become apparent. The TPP reverses that causality—it starts with economics—but the effects over time will be similar. An agreement that benefits the U.S. in multiple ways, by helping other countries both economically and politically, is worth supporting in our own best interests.
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Vietnam war, bàn về lịch sử |
Linh Tinh | AnKhoa |
|
||
TIN BUỒN : Bố của anh vietnamconcrete vừa qua đời |
Báo Tin | huygen |
|
|
|
The Way Of Zen In Vietnam - Thiền Tông Việt Nam - Sách Song Ngữ |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
||
Steve Jobs - Vietnamese Narrator |
Linh Tinh | FM_daubac |
|
||
Dự đoán trận chung kết nữ VietNam vs ThaiLan SEA Games 2019Soccer |
Tử Vi | Hoa Cái |
|
||
Tử vi chiêm bốc theo dòng sự kiện Vietnam - Nhật bản vòng tứ kết Asian Cup 2019 |
Linh Tinh | huygen |
|
9 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 9 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |