Jump to content

Advertisements




Luận về phương pháp gieo quẻ của Mai Hoa,mời bác Đinh Văn Tân và các bạn.


36 replies to this topic

#1 huuthangmh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 57 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 15:19

Sau đây là vài thắc mác của mình về phương pháp gieo quẻ mai hoa:
1. Vật chiêm số: nguyên văn: Tỷ kiến hữu giả số chi vật, tức dĩ thử vật khởi tác thượng quái, dĩ thời số phối tác hạ quái, tức dĩ quái số tính thời số, tổng trừ lục, thủ động hào (trích sách ông Văn Tùng dịch).
Ví dụ: Bốc được số 9: ta có quẻ Kiền. Vào giờ Dậu: ta được quẻ Đoái. Như vậy là quẻ chủ là Thiên Trạch Lý. Bậy giờ lấy 10 + 9 = 19, ta có hào 1 động.
Tuy nhiên trong sách Mai Hoa của Nguyễn Văn Thùy thì khác: Nghĩa là số vật khởi tác thượng quái, sau đó cộng số giờ làm quẻ hạ, tiếp đến và dùng tổng này chia 6 tìm hào động. Theo bác cách nào đúng, vài lờ itâm sự.
Ví Dụ: Bốc được số 9: ta có quẻ Kiền. Vào giờ Dậu: ta lấy 10 + 9 = 19, ta được quẻ Ly, dùng 19 chia 6 dư 1, ta có quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân động hào 1.
Hai cuốn sách cho ra 2 quẻ dịch khác nhau thật sự làm cho người học băn khoăn, nhân đây Mình cũng chia sẽ sự bất mãn đối với cuốn sách của ông Văn Tùng, đó là cuốn sách dịch sai rất nhiều, lục nhỏ vì ham thích Dịch mà đọc cuốn ssachs đó để rồi sai lầm nối tiếp sai lầm, bây giờ hối hận mà phải đi tìm kiếm, cũng cố kiến thức lại từ đầu. Ông Văn Tùng là một diễn giả vô tâm với nghề dịch sách.
Đây chỉ là 1 trong những tồn nghi của mình, mình còn rất nhiều điều muốn giao lưu, mong các bạn đặc biệt là các bạn có kinh nghiệm xem Mai Hoa nghiệm lý giúp.

Sửa bởi huuthangmh: 17/11/2015 - 15:19


Thanked by 3 Members:

#2 huuthangmh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 57 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 17/11/2015 - 15:30

Mình thắc mắc thêm nữa nhé, chúng ta cùng thảo luận. Trong cuốn Mai Hoa của Thiệu Khang Tiết, tiên sinh khuyên chúng ta nên cộng số giờ khi xem quẻ hậu thiên. Nhưng trong ví dụ trong các cuốn sách mình đọc có những mâu thuẫn sau:
1. Thanh âm chiêm và Vật số chiêm đều có cách là đếm số rồi gieo quẻ: ví dụ như đếm 5 tiếng được quẻ tốn, đếm được 10 que tăm được quẻ Đoái. Vậy thì tại sao với Vật số chiêm-theo nguyên bản ông Văn Tùng thì lại dùng số Giơ làm quẻ hạ (giống ví dụ đầu trên bài viết của mình) trong khi Am Thanh chiêm thì lại cộng dồn số Đếm được với số giờ làm quẻ hạ. Đều khởi từ đếm số tại sao cách hình thành quẻ lại khác nhau.
2. Trong đoán chữ ở Chùa Tây Lâm thì lấy số nét 7 + 8 = 15/6 dư 3 làm hào động, ngài thiệu khanh tiết không hề thêm số giờ??
Nhưng trong Phần đoán Mượn Đồ Vật ban đêm ngày thiệu khang tiết lấy tiếng gõ đầu làm quẻ Thượng( 1 tiếng), tiếng sau làm quẻ hạ ( 5 tiếng ): sau đó Tiên sinh cộng thêm giờ Dậu là 10 để tính hào động, tại sao lại khác nhau như vậy???

Thanked by 1 Member:

#3 tranthevu

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1269 Bài viết:
  • 973 thanks

Gửi vào 19/11/2015 - 20:41

về sự hợp lý chon cách của Nguyễn Văn Thùy

#4 huuthangmh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 57 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 20/11/2015 - 11:18

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tranthevu, on 19/11/2015 - 20:41, said:

về sự hợp lý chon cách của Nguyễn Văn Thùy
đăng bài lâu mới có người quan tâm, Mai Hoa là môn chiêm độn rất hay, Chỉ có người cao thủ, có khiếu, có cái Tâm biến dịch mới xem Mai Hoa đạt tới độ linh ứng kỳ diệu. Mà những bậc cao thủ ấy thì mình chưa có cái duyên gặp mà thỉnh giáo. Mình chỉ băn khoăn về phương pháp gieo quẻ, tại sao có khi ngài thiệu khanh tiết gia thêm giờ, có khi lại chỉ dụng số. Biết đến cái dụng hậu thiên, tiên thiên nhưng như quẻ đoán đồ vật lúc giữa đêm tiên sinh vẫn cộng giờ, mặc dù cái lý Tiên Thiên có số trước có dịch thư sau đã rõ ràng? hay ở đây tồn tại một quy luật, một nguyên tắc mà hậu bối chưa hiểu. Hiểu được thì khi ấy ứng Mai Hoa mới may ra tới ngưỡng cửa của thần minh, không thì như đi vào cõi mộng vậy. vài lời tâm đắc.

#5 caocau

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 921 Bài viết:
  • 1807 thanks

Gửi vào 20/11/2015 - 15:48

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

huuthangmh, on 17/11/2015 - 15:19, said:

Sau đây là vài thắc mác của mình về phương pháp gieo quẻ mai hoa:
1. Vật chiêm số: nguyên văn: Tỷ kiến hữu giả số chi vật, tức dĩ thử vật khởi tác thượng quái, dĩ thời số phối tác hạ quái, tức dĩ quái số tính thời số, tổng trừ lục, thủ động hào (trích sách ông Văn Tùng dịch).
Ví dụ: Bốc được số 9: ta có quẻ Kiền. Vào giờ Dậu: ta được quẻ Đoái. Như vậy là quẻ chủ là Thiên Trạch Lý. Bậy giờ lấy 10 + 9 = 19, ta có hào 1 động.
Tuy nhiên trong sách Mai Hoa của Nguyễn Văn Thùy thì khác: Nghĩa là số vật khởi tác thượng quái, sau đó cộng số giờ làm quẻ hạ, tiếp đến và dùng tổng này chia 6 tìm hào động. Theo bác cách nào đúng, vài lờ itâm sự.
Ví Dụ: Bốc được số 9: ta có quẻ Kiền. Vào giờ Dậu: ta lấy 10 + 9 = 19, ta được quẻ Ly, dùng 19 chia 6 dư 1, ta có quẻ Thiên Hỏa Đồng Nhân động hào 1.
Hai cuốn sách cho ra 2 quẻ dịch khác nhau thật sự làm cho người học băn khoăn, nhân đây Mình cũng chia sẽ sự bất mãn đối với cuốn sách của ông Văn Tùng, đó là cuốn sách dịch sai rất nhiều, lục nhỏ vì ham thích Dịch mà đọc cuốn ssachs đó để rồi sai lầm nối tiếp sai lầm, bây giờ hối hận mà phải đi tìm kiếm, cũng cố kiến thức lại từ đầu. Ông Văn Tùng là một diễn giả vô tâm với nghề dịch sách.
Đây chỉ là 1 trong những tồn nghi của mình, mình còn rất nhiều điều muốn giao lưu, mong các bạn đặc biệt là các bạn có kinh nghiệm xem Mai Hoa nghiệm lý giúp.

Phần dịch Hán Việt của Ông Văn Tùng không sai.

Cách tính đúng là :

- bốc được số 9 ta có : 9 - 8 = 1 quẻ thượng Kiền
- giờ Dậu : 10 - 8 = 2 quẻ hạ Đoài
- hào động : quẻ thượng + quẻ hạ : 1 Kiền + 2 Đoài = 3

vì không thể lấy số của vật cộng số của thời gian được.


cứ thế mà suy....

#6 huuthangmh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 57 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 20/11/2015 - 17:55

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

caocau, on 20/11/2015 - 15:48, said:

Phần dịch Hán Việt của Ông Văn Tùng không sai.

Cách tính đúng là :

- bốc được số 9 ta có : 9 - 8 = 1 quẻ thượng Kiền
- giờ Dậu : 10 - 8 = 2 quẻ hạ Đoài
- hào động : quẻ thượng + quẻ hạ : 1 Kiền + 2 Đoài = 3

vì không thể lấy số của vật cộng số của thời gian được.


cứ thế mà suy....
Bạn cho mình hỏi vài câu nhé:
1. Tại sao không thể lấy số của vật cộng số thời gian? Bạn xem bản hán văn ghi, tức dĩ quái số tính thời số. Nếu được một số làm quẻ thượng, lấy giờ làm quẻ hạ, rồi lấy quái số + thời số (số giờ) theo như bản hán văn, thì nghĩa là Thời Số Được Cộng 2 Lần?? kỳ lạ?? chúng ta biết cách có số rồi mới có Quái là tính theo cách tiên thiên, vậy thì thời số cũng như những con số khác ( có chăng là được ưu ái hơn để tìm hào động).
2. Cách bạn tính trên kia đã nghiệm chứng thực tế chưa, Mai Hoa chú trọng thực tế ứng nghiệm, Mình làm theo cách của ông Văn Tùng dịch thì thấy ra quẻ chiêm đoán không ứng nghiệm - chỉ riêng đối với cách Vật Chiêm Số thôi.
3. Mình không đánh giá cao sách ông văn tùng, đến cả tên Quái ông ta còn dịch sai, điều đó làm mình không thấy thuyết phục trong những phần dịch khác của ông.
Mình đang tìm kiếm một quan điểm hệ thống xuyên suốt cách tính quẻ tong mai hoa, điều gì khiến TKT cộng số giờ với tiếng gõ cửa để tìm hào động ( trong chiêm đoán mượn đồ vật ), tại sao ông ta không cộng số giờ với cách tính tương tự trong chùa Tây Lâm. Vậy đâu là lập luận để tính quẻ?? khi nào gia thơi, khi nào không, khi nào phân trước sau, trái phải ? quả thật trông mai hoa dễ mà không dễ tí nào.

#7 Minh Huyền

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2345 Bài viết:
  • 3571 thanks
  • LocationĐào Hoa Island

Gửi vào 20/11/2015 - 18:00

Xin góp vui tí xiu
Nếu lấy thời gian trừ đi 8 làm hạ quái thì khác nào đưa thời gian ngược lại ,thời số - thời số = thời số chứ sao ra số vật để cộng được
mà thành vật ( quái),rùi chia thượng hạ
Còn sao lấy số vật gia thời số.Tôi mua 1 kg thịt ,nhưng 5 h sáng tôi miếng thịt của tui còn tươi , nhưng để đến 9 h ,miếng thịt đó ra sao ,Đó là cái động
Còn cái bảng chùa Tây Lâm ,bản thân trong chữ đã có thượng hạ quái ,và chỉ thay đổi khi có sửa chữ, đập giống như Thiệu tiên sinh sửa
Chứ đâu phải sáng ra thấy Đông ,chiều hóa ra tây ,mai hóa ra Nam,mà chữ là 1 chủ thể có trước sau ,ghép lại mới thành nghĩa nên không dễ dổi,nên dù tý ,sửu dần mão ai cũng thấy 2 chữ Tây Lâm
Việc động theo thời động : Việc xảy ra vào giờ A ,khác việc xảy ra giờ B ,cùng 1 cái gõ cửa ,người này mượn A ,người B mượn C
Chính thiệu khang tiết kết luận phía dưới : Đêm hôm mượn cày làm chi ,mượn búa chẻ củi đun nấu ,giả sử vào g Sửu ,Dần thì có thể là mượn cày để ra đồng làm việc,dĩ nhiên có nhiều yếu tố khách quan lúc đó chỉ mình ngài với con biết
Mai Hoa có 1 công thức chung như lục hào ,thì có mà cành mai bốn mùa mà không thay lá, tươi nguyên cũng chưa chắc Mai Hoa Dịch số chúng ta đang dùng là nguyên bản có từ Thiệu gia ,còn lỗi do Dịch giả ,hay cố tình in sai thì cũng bó tay
Chúc vui

Sửa bởi Minh Huyền: 20/11/2015 - 18:20


#8 tranthevu

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1269 Bài viết:
  • 973 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 00:32

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

caocau, on 20/11/2015 - 15:48, said:

Phần dịch Hán Việt của Ông Văn Tùng không sai.

Cách tính đúng là :

- bốc được số 9 ta có : 9 - 8 = 1 quẻ thượng Kiền
- giờ Dậu : 10 - 8 = 2 quẻ hạ Đoài
- hào động : quẻ thượng + quẻ hạ : 1 Kiền + 2 Đoài = 3

vì không thể lấy số của vật cộng số của thời gian được.


cứ thế mà suy....

giờ Dậu 10-8=2
giờ sửu là 2 vay cung que doài ?
=> 2 giờ khác ra quẻ đoài kg hợp lý..
=>chọn cách của Nguyễn Văn Thùy không mâu thuẫn
=>hãy để thực tế chứng minh, tui biết theo kinh nghiệm su huynh di trước họ chọn cách ong Thùy quy số hết...thực tế đúng

Sửa bởi tranthevu: 21/11/2015 - 00:52


Thanked by 1 Member:

#9 huuthangmh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 57 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 09:16

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tranthevu, on 21/11/2015 - 00:32, said:

giờ Dậu 10-8=2
giờ sửu là 2 vay cung que doài ?
=> 2 giờ khác ra quẻ đoài kg hợp lý..
=>chọn cách của Nguyễn Văn Thùy không mâu thuẫn
=>hãy để thực tế chứng minh, tui biết theo kinh nghiệm su huynh di trước họ chọn cách ong Thùy quy số hết...thực tế đúng
Tạm thời thấy cách của bạn hợp lý và hợp với suy nghĩ của mình.
được số 9 vào giờ dậu: ta được quẻ Thiên Trạch Lý, hào động 9+10=19/6= hào 1.
Bạn Minh hyền đưa ra những kiến giải và lập luận khá hay khi khởi quẻ Mai Hoa, cùng theo dõi tranh luận tiếp nhé.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Minh Huyền, on 20/11/2015 - 18:00, said:

Xin góp vui tí xiu
Nếu lấy thời gian trừ đi 8 làm hạ quái thì khác nào đưa thời gian ngược lại ,thời số - thời số = thời số chứ sao ra số vật để cộng được
mà thành vật ( quái),rùi chia thượng hạ
Còn sao lấy số vật gia thời số.Tôi mua 1 kg thịt ,nhưng 5 h sáng tôi miếng thịt của tui còn tươi , nhưng để đến 9 h ,miếng thịt đó ra sao ,Đó là cái động
Còn cái bảng chùa Tây Lâm ,bản thân trong chữ đã có thượng hạ quái ,và chỉ thay đổi khi có sửa chữ, đập giống như Thiệu tiên sinh sửa
Chứ đâu phải sáng ra thấy Đông ,chiều hóa ra tây ,mai hóa ra Nam,mà chữ là 1 chủ thể có trước sau ,ghép lại mới thành nghĩa nên không dễ dổi,nên dù tý ,sửu dần mão ai cũng thấy 2 chữ Tây Lâm
Việc động theo thời động : Việc xảy ra vào giờ A ,khác việc xảy ra giờ B ,cùng 1 cái gõ cửa ,người này mượn A ,người B mượn C
Chính thiệu khang tiết kết luận phía dưới : Đêm hôm mượn cày làm chi ,mượn búa chẻ củi đun nấu ,giả sử vào g Sửu ,Dần thì có thể là mượn cày để ra đồng làm việc,dĩ nhiên có nhiều yếu tố khách quan lúc đó chỉ mình ngài với con biết
Mai Hoa có 1 công thức chung như lục hào ,thì có mà cành mai bốn mùa mà không thay lá, tươi nguyên cũng chưa chắc Mai Hoa Dịch số chúng ta đang dùng là nguyên bản có từ Thiệu gia ,còn lỗi do Dịch giả ,hay cố tình in sai thì cũng bó tay
Chúc vui
Cách bạn lập luận tại sao TKT lại gia giờ và không gia giờ ở 2 mục Tây Lâm, và mượn đồ khá hay. Đó chính là thứ mình đang muốn hướng đến. nhưng bạn làm rõ giúp mình vài điểm trong bài viết của bạn nhé:
1. vậy cuối cùng cách tính của bạn Trong vật chiêm số sẽ là thế nào? ví dụ được số 10 giờ dậu, quẻ lập và hào động như thế nào?
2. Trong quẻ chùa Tây Lâm nếu phản biện như sau: Chữ Lâm thiếu 2 nét, và tại khoảng thời gian ấy ông TKT thấy sự lạ ấy mới chiêm quẻ? vậy tại sao không gia thêm giờ? bởi Tâm dịch biến động nên mới ra quẻ, có việc nên mới lập quẻ, và rõ ràng chứ Lâm thiếu 2 nét làm ông Thiệu cảm thấy lạ lùng, lẽ nào thời khắc ấy không được tính. Gỉa như chữ Lâm đầy đủ thì chả ai nói làm gì?

#10 Minh Huyền

    Pro Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2345 Bài viết:
  • 3571 thanks
  • LocationĐào Hoa Island

Gửi vào 21/11/2015 - 11:48

công nhận bạn này thiệt tinh máy móc quá .
tượng quy ra số
thời gian cũng quy ra số :tý 1 sửu 2
tất cả quy về số ắt hẳn cộng được với nhau
H quay lại nêu bạn dùng giờ dậu là 10 ( tức là đã quy về số,nhưng đây quy ước vè thời gian,lúc náo tí cũng là 1,,,), đã là số quy ước thì quy quái sao được kiểu đó,trong khi mỗi một h lấy theo thời gian thượng quái giữ nguyên,hạ quái tăng 1, chiều thuận mà nếu bạn giờ dậu 10 mà trừ đi 8 thi bắng 2 ( vậy thí sẽ là quái đoài theo giờ dậu hay là quy ra giớ sửu ,hai cái khác nhau về bản chất thì Sao cộng trừ được,nên mới bảo cùng một miéng thịt tui mua buổi sáng khác ,mà buổi chiều nó khác ,nên tui theo cách 2,cái này tui nói rõ rồi ,bạn chấp chữ nên mới không hiểu tui nói
2.bạn tính đi lòng vòng.
1.Vậy Sao bạn không tự hỏi Sao không dùng năm tháng ngày h lúc đấy mà lập quẻ ,chắc ông ta quên ko mang đông hồ hay đồng hồ bị đơ,hay quên cách lập
2.dịch động tự trong lòng nó :chính từ lâm khi đứng cạnh chữ tây nó mới khiến người ta chú y mà chỉ có người tinh tế như thiệu Gia mới để ý ,nảy tâm,bạn nên nhớ chữ Hán 1 chữ có rất nhiều nghĩa,cách viết,và cũng là loại chữ tượng hình ,nên số nét nhiều lúc là cài da ,hình mới là thiệt ,mà cái này chỉ có hỏi ông Thiệu ung mới rành
Mà Tây lâm mới là có nữ nhán, nên mới gọi là một cụm từ có kết câu rõ ràng ,nguyên nghĩa ,khó đổi, giống như bạn viết 1 chữ trên giấy,bạn không sửa ,10 năm vẫn là chữ đó,thêm nét sửa thì sẽ khác,cái động chính thì bỏ qua ,chạy theo toàn cái xa xôi,xa xôi,cải bảng cũ chỉ cũ đi,chữ không sửa thì vẫn thièu nét.gần lấy thân,.... chưa kể xét ngoại ứng,tâm ứng...còn cái lý lè lè




Thanked by 2 Members:

#11 caocau

    Guru Member

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 921 Bài viết:
  • 1807 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 16:41

- Sách MAI HOA DỊCH SỐ của Ông Văn Tùng phần Hán Việt thì đúng, phần dịch nghĩa thì sai be bét. Người dịch để lấy tiền, nhà xuất bản bán sách để lấy tiền ; sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi.

- Tính cách nào đúng, do mỗi người tự chiêm nghiệm, cách tính ở # 5, thấy viết trên mạng nên giới thiệu.

- Chùa Tây Lâm vẫn thiếu 2 nét, vì chùa đông đàn bà thì vui.

(Thực ra chữ Tây 西 có 6 nét , chữ lâm 林 có 8 nét )

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Chúc các bạn cuối tuần vui vẻ.

Sửa bởi caocau: 21/11/2015 - 17:07


Thanked by 2 Members:

#12 huuthangmh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 57 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 21/11/2015 - 18:38

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Minh Huyền, on 21/11/2015 - 11:48, said:

công nhận bạn này thiệt tinh máy móc quá .
tượng quy ra số
thời gian cũng quy ra số :tý 1 sửu 2
tất cả quy về số ắt hẳn cộng được với nhau
H quay lại nêu bạn dùng giờ dậu là 10 ( tức là đã quy về số,nhưng đây quy ước vè thời gian,lúc náo tí cũng là 1,,,), đã là số quy ước thì quy quái sao được kiểu đó,trong khi mỗi một h lấy theo thời gian thượng quái giữ nguyên,hạ quái tăng 1, chiều thuận mà nếu bạn giờ dậu 10 mà trừ đi 8 thi bắng 2 ( vậy thí sẽ là quái đoài theo giờ dậu hay là quy ra giớ sửu ,hai cái khác nhau về bản chất thì Sao cộng trừ được,nên mới bảo cùng một miéng thịt tui mua buổi sáng khác ,mà buổi chiều nó khác ,nên tui theo cách 2,cái này tui nói rõ rồi ,bạn chấp chữ nên mới không hiểu tui nói
2.bạn tính đi lòng vòng.
1.Vậy Sao bạn không tự hỏi Sao không dùng năm tháng ngày h lúc đấy mà lập quẻ ,chắc ông ta quên ko mang đông hồ hay đồng hồ bị đơ,hay quên cách lập
2.dịch động tự trong lòng nó :chính từ lâm khi đứng cạnh chữ tây nó mới khiến người ta chú y mà chỉ có người tinh tế như thiệu Gia mới để ý ,nảy tâm,bạn nên nhớ chữ Hán 1 chữ có rất nhiều nghĩa,cách viết,và cũng là loại chữ tượng hình ,nên số nét nhiều lúc là cài da ,hình mới là thiệt ,mà cái này chỉ có hỏi ông Thiệu ung mới rành
Mà Tây lâm mới là có nữ nhán, nên mới gọi là một cụm từ có kết câu rõ ràng ,nguyên nghĩa ,khó đổi, giống như bạn viết 1 chữ trên giấy,bạn không sửa ,10 năm vẫn là chữ đó,thêm nét sửa thì sẽ khác,cái động chính thì bỏ qua ,chạy theo toàn cái xa xôi,xa xôi,cải bảng cũ chỉ cũ đi,chữ không sửa thì vẫn thièu nét.gần lấy thân,.... chưa kể xét ngoại ứng,tâm ứng...còn cái lý lè lè
Bạn đọc lại giùm mình cái, Mình bảo vào giờ Dậu nếu đếm được 10 que tăm hoặc 10 hòn sỏi... đây là đang nói vật số chiêm. Mình đâu kết luận đem giờ quy ra quái đâu?? Bạn nhìn bạn CAOCAU một cách, sách ông văn tùng theo tiếng hán tính một cách, sách Van Thùy tính một cách, còn bạn, nói dài dòng vậy bạn tính cách nói, cho ví dụ cho nhanh gọn đi bạn...?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

caocau, on 21/11/2015 - 16:41, said:

- Sách MAI HOA DỊCH SỐ của Ông Văn Tùng phần Hán Việt thì đúng, phần dịch nghĩa thì sai be bét. Người dịch để lấy tiền, nhà xuất bản bán sách để lấy tiền ; sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi.

- Tính cách nào đúng, do mỗi người tự chiêm nghiệm, cách tính ở # 5, thấy viết trên mạng nên giới thiệu.

- Chùa Tây Lâm vẫn thiếu 2 nét, vì chùa đông đàn bà thì vui.

(Thực ra chữ Tây 西 có 6 nét , chữ lâm 林 có 8 nét )

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Chúc các bạn cuối tuần vui vẻ.
Nếu đi đến kết luận mỗi người xài mỗi cách thì topic này là thứ đồ chơi.. vậy thì không biết bao giờ chúng ta mới thật sự có một suy nghĩ hệ thống về mai hoa, hay chỉ cưỡi ngựa xem hoa, vậy thôi thà chúng ta bỏ công học lục hào, lục nhâm cho nhanh.

Sửa bởi huuthangmh: 21/11/2015 - 18:40


#13 tauvequehuong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1875 Bài viết:
  • 2087 thanks
  • LocationHai Phong

Gửi vào 21/11/2015 - 22:25

Bạn @huuthangmh mở top thảo luận mà ý kiến có trái chiều chút đã căng thẳng thế.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Hihi hỏi các bạn chút rồi về lấy quẻ theo thời gian rồi dần dần lần tới bốc số nhé.

Cách lấy quẻ theo thời gian của các bạn nếu là: giờ Tý ngày Sửu tháng Dần năm Mão thì bạn tính ra quẻ gì động hào mấy nhỉ?

#14 huuthangmh

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 57 Bài viết:
  • 5 thanks

Gửi vào 22/11/2015 - 14:24

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tauvequehuong, on 21/11/2015 - 22:25, said:

Bạn @huuthangmh mở top thảo luận mà ý kiến có trái chiều chút đã căng thẳng thế.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Hihi hỏi các bạn chút rồi về lấy quẻ theo thời gian rồi dần dần lần tới bốc số nhé.

Cách lấy quẻ theo thời gian của các bạn nếu là: giờ Tý ngày Sửu tháng Dần năm Mão thì bạn tính ra quẻ gì động hào mấy nhỉ?
Bạn xem kỹ trong các cuốn Mai Hoa đều có, cái này thì các sách không có mâu thuẫn.

#15 tauvequehuong

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1875 Bài viết:
  • 2087 thanks
  • LocationHai Phong

Gửi vào 22/11/2015 - 15:04

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

huuthangmh, on 22/11/2015 - 14:24, said:

Bạn xem kỹ trong các cuốn Mai Hoa đều có, cái này thì các sách không có mâu thuẫn.
Thì bác cứ tính giúp mình cái ví dụ đó xem sao. Tính xong rồi mới có nhiều chuyện để bàn chứ nị.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

))))))






Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |