Tụ tán và tính Bền vững của hệ thống
AnKhoa
30/06/2015
Trích:
Quan sát đun một nồi nước, khi nước ấm dần lên, các phân tử nước di chuyển loạn xạ và va chạm ngẫu nhiên theo một cách hỗn loạn và vội vã dần dần. Khi để cho nước nguội dần thì sự chuyển động của phân tử nước chậm lại. Nếu làm lạnh đến đóng băng nước thì các phần tử nước gần như đứng yên trong khối rắn nước đá. Tất cả các chuyển động ngẫu nhiên và hỗn loạn đều dừng lại chỉ khi năng lượng đủ thoát ra hết.
Giả sử nồi nước đang nóng ở nhiệt độ 50oC. Rỏ ràng số cách sắp xếp các phân tử nước là rất lớn, vị trí và chuyển động là không quan sát được hay nói tương tự là các thông tin được ẩn giấu hay entropi tăng lên.
Điều gì đã xảy ra nếu ta làm nguội nước đến 0o tuyệt đối. Lúc này nếu loại bỏ hết năng lượng khỏi nước, các phần tử sẽ sắp xếp thành một tổ hợp duy nhất, không còn entropi nữa.
Entropi là đại lượng đo mức độ hỗn loạn của một hệ thống gồm một số lớn các nguyên tử và phân tử.
Quan sát đun một nồi nước, khi nước ấm dần lên, các phân tử nước di chuyển loạn xạ và va chạm ngẫu nhiên theo một cách hỗn loạn và vội vã dần dần. Khi để cho nước nguội dần thì sự chuyển động của phân tử nước chậm lại. Nếu làm lạnh đến đóng băng nước thì các phần tử nước gần như đứng yên trong khối rắn nước đá. Tất cả các chuyển động ngẫu nhiên và hỗn loạn đều dừng lại chỉ khi năng lượng đủ thoát ra hết.
Giả sử nồi nước đang nóng ở nhiệt độ 50oC. Rỏ ràng số cách sắp xếp các phân tử nước là rất lớn, vị trí và chuyển động là không quan sát được hay nói tương tự là các thông tin được ẩn giấu hay entropi tăng lên.
Điều gì đã xảy ra nếu ta làm nguội nước đến 0o tuyệt đối. Lúc này nếu loại bỏ hết năng lượng khỏi nước, các phần tử sẽ sắp xếp thành một tổ hợp duy nhất, không còn entropi nữa.
Entropi là đại lượng đo mức độ hỗn loạn của một hệ thống gồm một số lớn các nguyên tử và phân tử.
AnKhoa
30/06/2015
Ở đây, các bạn sẽ được học cách áp dụng các "Nguyên lý" trong Toán học, Lý học, Phật học, Mệnh lý học và Dich học ... vào công tác quản trị trong cuộc sống, doanh nghiệp hay tổ chức của bạn, mục đích là làm cho hệ thống được phát triển nhưng đảm bảo tính bền vững.
Phù hợp cho những người đang làm công tác quản lý và cần tư duy những mô hình để xây dựng cho hệ thống của mình, không phù hợp cho những vì cần xem bói, hay cần lượm lặt thêm kiến thức xem bói cho số mệnh của mình.
An tâm là những tư duy sẽ không tồn tại ở bất cứ sách vở nào tại Đông hoặc Tây phương, và bạn cũng không thể bắt gặp bất cứ tài liệu nào trên Internet.
Tất nhiên, nó mới, nên sẽ có nhiều lỗ hổng và cần thời gian chỉnh sửa, nhưng nó sẽ đáng để nghiên cứu.
Khi bạn mở rộng quy mô, thì bạn phải chấp nhận có lỗ hổng và sai sót.
Phù hợp cho những người đang làm công tác quản lý và cần tư duy những mô hình để xây dựng cho hệ thống của mình, không phù hợp cho những vì cần xem bói, hay cần lượm lặt thêm kiến thức xem bói cho số mệnh của mình.
An tâm là những tư duy sẽ không tồn tại ở bất cứ sách vở nào tại Đông hoặc Tây phương, và bạn cũng không thể bắt gặp bất cứ tài liệu nào trên Internet.
Tất nhiên, nó mới, nên sẽ có nhiều lỗ hổng và cần thời gian chỉnh sửa, nhưng nó sẽ đáng để nghiên cứu.
Khi bạn mở rộng quy mô, thì bạn phải chấp nhận có lỗ hổng và sai sót.
MrUncle
30/06/2015
Em có thắc mắc thế này:
- Trong khoa học, luôn có đại lượng trung hòa, điển hình là nguyên tử luôn có hạt nơ-tron không mang điện, và một loại hạt dương, một loại hạt âm
- Trong tử vi sao chỉ có âm dương, thành phần trung hòa nằm ở đâu?
- Hay vì mỗi lý thuyết có 1 định nghĩa khác nhau?
- Trong khoa học, luôn có đại lượng trung hòa, điển hình là nguyên tử luôn có hạt nơ-tron không mang điện, và một loại hạt dương, một loại hạt âm
- Trong tử vi sao chỉ có âm dương, thành phần trung hòa nằm ở đâu?
- Hay vì mỗi lý thuyết có 1 định nghĩa khác nhau?
MrUncle
01/07/2015
Và thắc mắc thứ 2 của em:
- Nếu 1 cặp có âm, có dương, vậy âm này, dương này dựa trên tiêu chuẩn gì? Những tiêu chuẩn này có giống nhau?
- Không có đại lượng trung hòa, hệ thống liệu có bền vững?
Vd:
Tiêu chuẩn 1: chiều cao
+ lấy chuẩn chiều cao trung bình là 1m6 -> đây là mức trung hòa
+ dưới 1m6 gọi là lùn (âm)
+ trên 1m6 gọi là cao (dương)
vậy xét âm dương dựa vào tính chất là chiều cao
Tiêu chuẩn 2: mập ốm
+ chuẩn là 60kg gọi là trung hòa
+ trên 60kg gọi là mập (dương)
+ dưới 60kg gọi là ốm (âm)
Như vậy, đây là 2 tiêu chuẩn hoàn toàn không liên quan tới nhau,nên không thể gọi một người mập là dương, và một người lùn là âm được
Quay lại với tử vi, khi xét âm dương, thì phải có tiêu chuẩn
- Vậy tiêu chuẩn để xét âm dương của sao là gì ?
- Và theo em, tuần triệt không phải là sao, nên nó không thể xét chung tính âm dương với sao được. Khi xét tính âm dương tuần triệt, thì so sánh chúng với nhau, chứ đâu thể lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia, vơ theo một dàn sao cùng với đặc tính âm dương và tiêu chuẩn riêng biệt để so sánh được, như vậy là khập khiễng, và không liên quan gì tới nhau
Đó, em có một số ý kiến thắc mắc z đó, anh và mọi người cùng nhau phân tích tìm ra chân lý
Topic này rất hay, rất có triển vọng để đi đến độc cô cửu kiếm, vì không phải gò bó trong khuôn khổ tử vi học
- Nếu 1 cặp có âm, có dương, vậy âm này, dương này dựa trên tiêu chuẩn gì? Những tiêu chuẩn này có giống nhau?
- Không có đại lượng trung hòa, hệ thống liệu có bền vững?
Vd:
Tiêu chuẩn 1: chiều cao
+ lấy chuẩn chiều cao trung bình là 1m6 -> đây là mức trung hòa
+ dưới 1m6 gọi là lùn (âm)
+ trên 1m6 gọi là cao (dương)
vậy xét âm dương dựa vào tính chất là chiều cao
Tiêu chuẩn 2: mập ốm
+ chuẩn là 60kg gọi là trung hòa
+ trên 60kg gọi là mập (dương)
+ dưới 60kg gọi là ốm (âm)
Như vậy, đây là 2 tiêu chuẩn hoàn toàn không liên quan tới nhau,nên không thể gọi một người mập là dương, và một người lùn là âm được
Quay lại với tử vi, khi xét âm dương, thì phải có tiêu chuẩn
- Vậy tiêu chuẩn để xét âm dương của sao là gì ?
- Và theo em, tuần triệt không phải là sao, nên nó không thể xét chung tính âm dương với sao được. Khi xét tính âm dương tuần triệt, thì so sánh chúng với nhau, chứ đâu thể lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia, vơ theo một dàn sao cùng với đặc tính âm dương và tiêu chuẩn riêng biệt để so sánh được, như vậy là khập khiễng, và không liên quan gì tới nhau
Đó, em có một số ý kiến thắc mắc z đó, anh và mọi người cùng nhau phân tích tìm ra chân lý
Topic này rất hay, rất có triển vọng để đi đến độc cô cửu kiếm, vì không phải gò bó trong khuôn khổ tử vi học
ThienA
01/07/2015
Mập, cao chủ thừa thuộc dương. Gầy, thấp chủ thiếu thuộc âm.
Triệt là kim trừ, bớt đi nên tôi gọi là âm.
Tuần là hỏa cộng, lưu lại, cô giữ, bảo toàn nên gọi là dương.
Càn động chủ thừa gọi là dương. Khôn tĩnh chủ thiếu gọi là âm.
Thái càn thừa bù khôn thiếu nên âm dương cân bằng
Bĩ càn thừa càng thừa, khôn thiếu càng thiếu nên âm dương mất quân bình.
Thái động hào 3 là dương hoá âm, động hóa tĩnh, là từ cân bằng chuyển sang mất cân bằng.
Triệt là kim trừ, bớt đi nên tôi gọi là âm.
Tuần là hỏa cộng, lưu lại, cô giữ, bảo toàn nên gọi là dương.
Càn động chủ thừa gọi là dương. Khôn tĩnh chủ thiếu gọi là âm.
Thái càn thừa bù khôn thiếu nên âm dương cân bằng
Bĩ càn thừa càng thừa, khôn thiếu càng thiếu nên âm dương mất quân bình.
Thái động hào 3 là dương hoá âm, động hóa tĩnh, là từ cân bằng chuyển sang mất cân bằng.
thienhinh
01/07/2015
pytago07, on 30/06/2015 - 23:56, said:
Em có thắc mắc thế này: - Trong khoa học, luôn có đại lượng trung hòa, điển hình là nguyên tử luôn có hạt nơ-tron không mang điện, và một loại hạt dương, một loại hạt âm - Trong tử vi sao chỉ có âm dương, thành phần trung hòa nằm ở đâu? - Hay vì mỗi lý thuyết có 1 định nghĩa khác nhau?
MrUncle
01/07/2015
ok, vậy tôi sẽ kết hợp ý tưởng của cả 2 bạn lại cùng với suy nghĩ của tôi. Có thể hiểu như thế này đc không:
- Khi xét âm dương của sao, thì âm là thiếu, dương là thừa, còn thiếu cái gì, thừa cái gì, phải xét đặc tính riêng từng sao, ý nghĩa từng sao
- Tuần triệt là một phép biến hóa (không phải sao), với triệt là phép trừ, tuần là phép cộng
- Sự trung hòa là tương đối trong tử vi, ví như Thái Dương (dương) và Thái Âm (âm) là một cặp trung hòa vậy
Vậy có thể ví von sao là những hạng tử trong một phép tính, và tuần triệt là một loại phép tính
- Khi xét âm dương của sao, thì âm là thiếu, dương là thừa, còn thiếu cái gì, thừa cái gì, phải xét đặc tính riêng từng sao, ý nghĩa từng sao
- Tuần triệt là một phép biến hóa (không phải sao), với triệt là phép trừ, tuần là phép cộng
- Sự trung hòa là tương đối trong tử vi, ví như Thái Dương (dương) và Thái Âm (âm) là một cặp trung hòa vậy
Vậy có thể ví von sao là những hạng tử trong một phép tính, và tuần triệt là một loại phép tính
AnKhoa
01/07/2015
Chữ Trung trong Đạo hay Dịch học, không có nghĩa là một con số 0 (0 = -1 + 1), hay trung điểm giữa Âm và Dương, thứ mang trạng thái Tĩnh, cố định.
Chữ Trung có nghĩa là Động, là Dịch, nó không có vị trí, hay con số có định. Đôi khi Trung là tỉ lệ 1:1, đôi khi là tỉ lệ 4:1, hay 9:1...
Tính bền vững của Hệ thống không nằm ở sự "Trung hoà" hay "Cân bằng" kiểu 50/50, vì như vậy là Hệ thống chết, nó chỉ đúng trong hệ thống máy móc, không đúng trong hệ thống sinh học.
Con người không thể bám vào chữ Trung, tu hành không nên bám chấp vào "đắc Đạo", sống trên đời không nên có duy nhất 1 nguyên tắc, mà chữ Trung chính là thứ đảm bảo cho sự vận động được tuần hoàn.
Chữ Trung kiểu như khái niệm "Cân bằng giá" trong kinh tế, khi tổng lượng Cung = tổng lượng Cầu. Nhưng thị trường luôn biến động, đời sống luôn thay đổi, cho nên điểm "cân bằng giá" thực ra là ảo.
Chữ Trung có nghĩa là Động, là Dịch, nó không có vị trí, hay con số có định. Đôi khi Trung là tỉ lệ 1:1, đôi khi là tỉ lệ 4:1, hay 9:1...
Tính bền vững của Hệ thống không nằm ở sự "Trung hoà" hay "Cân bằng" kiểu 50/50, vì như vậy là Hệ thống chết, nó chỉ đúng trong hệ thống máy móc, không đúng trong hệ thống sinh học.
Con người không thể bám vào chữ Trung, tu hành không nên bám chấp vào "đắc Đạo", sống trên đời không nên có duy nhất 1 nguyên tắc, mà chữ Trung chính là thứ đảm bảo cho sự vận động được tuần hoàn.
Chữ Trung kiểu như khái niệm "Cân bằng giá" trong kinh tế, khi tổng lượng Cung = tổng lượng Cầu. Nhưng thị trường luôn biến động, đời sống luôn thay đổi, cho nên điểm "cân bằng giá" thực ra là ảo.
AnKhoa
01/07/2015
ankhoa, on 30/06/2015 - 12:33, said:
Điều gì đã xảy ra nếu ta làm nguội nước đến 0o tuyệt đối. Lúc này nếu loại bỏ hết năng lượng khỏi nước, các phần tử sẽ sắp xếp thành một tổ hợp duy nhất, không còn entropi nữa.
Entropi là đại lượng đo mức độ hỗn loạn của một hệ thống gồm một số lớn các nguyên tử và phân tử.
Entropi là đại lượng đo mức độ hỗn loạn của một hệ thống gồm một số lớn các nguyên tử và phân tử.
Hung tinh làm Tăng entropi
Cát tinh làm Giảm entropi
Sát Phá Tham làm tăng entropi
Phủ Tướng làm giảm entropi
Cân độ bền vững của bộ ba Sát Phá Tham cần xét độ ổn định của tam hợp Phủ Tướng.
Entropi càng tăng thì càng có nhiều nhiệt lượng, Tán
Entropi càng thấp thì năng lượng bị hấp thụ lại, Tụ
Tụ - Tán hợp lý, ví dụ Ngày làm việc quần quật, Đêm về yên tĩnh tuyệt đối nghỉ ngơi, thì sẽ tạo ra một Hệ thống vừa phát triển (tán), lại vừa bền vững (tụ).
Ví dụ:
Xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập là Tán nhiều hơn Tụ, tính nhạy cảm và đổ vỡ của xã hội rất cao, mấu chốt nằm ở Đức tin và Tôn giáo.
Trong các xã hội phát triển Tụ - Tán cần song hành tồn tại, Kinh tế và Tôn giáo (hay các sinh hoạt tinh thần khác) cần hỗ trợ cho nhau. Ví dụ ngày thường làm việc quần quật, cuối tuần đi nhà thờ, chẳng hạn.
Để lý giải tại sao: Kinh tế càng phát triển, Tôn giáo Tâm linh càng cần được nhấn mạnh.
Votuong
01/07/2015
Có ai hiểu ankhoa nói gì không nhỉ? Nói thật lòng thì ankhoa là kẻ dở hơi khi lập ra cái chủ đề dở hơi này, nhưng thật ra ta cũng thật dở hơi khi quá rảnh rỗi đi chê kẻ dở hơi và đọc cái chủ đề dở hơi này! Cái gì mà hữu với chả duyên? định lòe thiên hạ à?
Sửa bởi Votuong: 01/07/2015 - 20:43
Sửa bởi Votuong: 01/07/2015 - 20:43
AnKhoa
01/07/2015
Votuong, on 01/07/2015 - 20:41, said:
Có ai hiểu ankhoa nói gì không nhỉ? Nói thật lòng thì ankhoa là kẻ dở hơi khi lập ra cái chủ đề dở hơi này, nhưng thật ra ta cũng thật dở hơi khi quá rảnh rỗi đi chê kẻ dở hơi và đọc cái chủ đề dở hơi này! Cái gì mà hữu với chả duyên? định lòe thiên hạ à?
Nếu Votuong chỉ ra được tính dở hơi hay loè bịp ở đây 1 cách thuyết phục, tôi sẽ chấp nhận làm kẻ dở hơi. An tâm, vì tôi cầu thị tri thức hơn bất cứ danh hão nào. Nhưng không chỉ được ra, mà chỉ vào đây để nói vài câu linh tinh, thì nói với Votuong 1 câu: Cút !
Hoa Cái
01/07/2015
Một bên là Tử Tướng đắc Quyền, còn bên kia là Thất Sát ngưõng đẩu đồng tọa Tướng Quân .
Thiên Tướng gia sức với Quyền trong tam hợp Thủy, duy thường cư trú trong góc vắng Tứ Mộ .
Thất Sát lẩm liệt tại Ngọ với danh dự sáng chói như Thất Sát của tướng Ngô Quang Trưởng liêm chính tài ba .
Tướng thường nhẹ tay nhưng Sát thì hay quát !
Sửa bởi Hoa Cái: 01/07/2015 - 21:18
Thiên Tướng gia sức với Quyền trong tam hợp Thủy, duy thường cư trú trong góc vắng Tứ Mộ .
Thất Sát lẩm liệt tại Ngọ với danh dự sáng chói như Thất Sát của tướng Ngô Quang Trưởng liêm chính tài ba .
Tướng thường nhẹ tay nhưng Sát thì hay quát !
Sửa bởi Hoa Cái: 01/07/2015 - 21:18