0
Những ngày xưa thân ái
Viết bởi tauvequehuong, 01/07/14 13:23
1333 replies to this topic
#1276
Gửi vào 01/11/2017 - 01:11
Tôi bàn vấn đề cuối ở đây, vấn đề về Phật Thích Ca Mâu Ni và Phật giáo.
Gọi là chia sẻ chút quan điểm về vấn đề nêu trên, chỉ là chia sẻ quan điểm mà thôi, còn đâu phải tự mỗi chúng ta chọn đường và đi.
Tôi và chắc cùng nhiều bác sinh ra ở bắc Vịt nếu nhà có thờ cúng tổ tiên thì thường kiểu gì cũng liên quan chút Phật giáo nữa.
Phật thường được miêu tả tướng đẹp, tai đẹp, cười cũng đẹp
Trong Phật giáo có nhắc tới nhiều Phật nhưng tôi đồng tình với quan điểm chỉ có Thích Ca Mâu Ni là thật, còn lại toàn hàng của đời sau chế ra.
Mà đã là chế thì ghê gớm lắm, phi thường lắm, ngày xưa chúng chế thì có người tin và ngày nay cũng rất nhiều người vẫn đang tin vậy.
Từ tiểu sử của Thích Ca Mâu Ni đã được bôi son trát phấn sao cho lung linh, huy hoàng, đẹp đẽ nhất, còn rất ít chi tiết là có thể tin vào thời này. Ngay cái tiểu sử đã vậy thì hỏi đến nay những gì Thích Ca Mâu Ni thuyết nó bị biến dạng ra cái gì rồi.
Nhiều người đồng tình cho rằng tứ diệu đế và bát chánh đạo là những điều có độ khả tín cao nhất do Thích Ca Mâu Ni thuyết. Điều đó tôi không quan tâm lắm, bởi 4 và 8 điều đó ngày nay có nhiều người viết sách học làm người còn hay hơn.
Ở Thích Ca Mâu Ni tôi thích ở duy nhất ba điểm: Bình đẳng, từ bỏ danh lợi và vô thần.
Ở điểm thứ nhất: Bình đẳng
Trước khi tôi sang Ấn Độ thì tôi có đọc truyện về Thích Ca Mâu Ni, nào ở thời đó xã hội chia giai cấp sâu sắc ra sao, vậy mà đệ tử của ông cũng có người thuộc đáy xã hội, tôi thấy cũng được đấy.
Nhưng khi sang tới Ấn thì tôi mới cảm nhận hết sự vĩ đại của Thích Ca Mâu Ni qua hành động đối xử bình đẳng đó. Chứng kiến tận mắt, hít thở không khí nơi đó mới cảm nhật được sự phân cấp sâu sắc đến mức nào, vậy mà cách nay hơn hai nghìn năm, ông ấy đã làm được như vậy quả thật đáng phục.
Ở điểm thứ hai: Từ bỏ danh lợi.
Ở địa vị như Thích ca Mâu Ni khi chưa bỏ nhà tìm đạo là ít người có địa vị như vậy, rồi vợ đẹp, con trai nữa, một cảnh viên mãn vậy mà bỏ đi. Ngày nay cứ nhìn vào tu sĩ nào sa hoa thì có thể nhận định rằng ông ta đang biến dạng.
Ở điểm thứ ba: Vô thần.
Nhiều tài liệu cho thấy Thích Ca Mâu Ni không nói tới và không đồng tình khi cho rằng có thần nào.
Và cuối cùng tôi cho rằng Thích Ca Mâu Ni đã chết cũng như tôi hay một con người nào đó trong chúng ta. Không có sự phân biệt nào sau khi sự chết đến với chúng ta.
Phải nói rằng cái gọi là Phật giáo hiện nay và trước đây (tôi không rõ thời Thích Ca Mâu Ni ra sao) nhưng theo những gì tôi quan sát thực tế cuộc sống thì nó làm rất nhiều người trở lên tâm thần (tôi thấy dùng từ đó mới là chuẩn nhất). Phải khách quan mà nói rằng tín ngưỡng dân gian cùng Phật giáo đã đan xen đẩy con người vào mê hồn trận. Tôi phục những ai ra được khỏi đó (trong đó có tôi )
Tôi nghĩ tôi may mắn khi sinh vào thời đại này, nếu tôi sinh vào thế kỷ 11 chẳng hạn thì chắc tôi cũng chỉ biết khấn vái thần linh mà thôi. Bởi vậy tôi luôn biết ơn những con người đã sáng chế ra đồ như điện hay internet,... biết ơn những con người nói nên quan điểm của họ, để từ đó tôi có thêm góc nhìn, để từ đó tôi chạy đua với họ, họ làm được, họ ra được thì tôi cũng sẽ ra được và tôi đã ra được.
Nhìn lại những gì đã đi qua (một trời tăm tối) và nhìn sang xung quanh (vẫn còn biết bao người chưa ra), một khi đầu đã sáng ra rồi thì có vào miền tăm tối cũng vẫn sáng. Tư tưởng tôi thông suốt rồi, giờ tôi chỉ còn thích sống cuộc sống mới mà thôi.
Tôi chơi trên Sao Hỏa cũng được vài năm rồi, giờ tới lúc về Trái Đất thôi.
Bài hát là một trong hai nguồn cảm hứng cho tôi để lấy nick này là đây, mời các bác nghe chơi.
Em theo anh về cùng đi trên khắp quê hương
Xem quê ta nằm mộng mơ trong nắng trong sương
Về đây để thấy quê hương mình đang rộng lớn thênh thang
Dọc ngang một cõi mênh mang cùng trên mọi làng...
Lên phi thuyền thôi (đây là tôi nói hình ảnh, kẻo nhiều bác cà rốt lại tưởng tôi bị làm sao )
Chào các bác nhé. Vù vù ù ù... Hihi...
Gọi là chia sẻ chút quan điểm về vấn đề nêu trên, chỉ là chia sẻ quan điểm mà thôi, còn đâu phải tự mỗi chúng ta chọn đường và đi.
Tôi và chắc cùng nhiều bác sinh ra ở bắc Vịt nếu nhà có thờ cúng tổ tiên thì thường kiểu gì cũng liên quan chút Phật giáo nữa.
Phật thường được miêu tả tướng đẹp, tai đẹp, cười cũng đẹp
Trong Phật giáo có nhắc tới nhiều Phật nhưng tôi đồng tình với quan điểm chỉ có Thích Ca Mâu Ni là thật, còn lại toàn hàng của đời sau chế ra.
Mà đã là chế thì ghê gớm lắm, phi thường lắm, ngày xưa chúng chế thì có người tin và ngày nay cũng rất nhiều người vẫn đang tin vậy.
Từ tiểu sử của Thích Ca Mâu Ni đã được bôi son trát phấn sao cho lung linh, huy hoàng, đẹp đẽ nhất, còn rất ít chi tiết là có thể tin vào thời này. Ngay cái tiểu sử đã vậy thì hỏi đến nay những gì Thích Ca Mâu Ni thuyết nó bị biến dạng ra cái gì rồi.
Nhiều người đồng tình cho rằng tứ diệu đế và bát chánh đạo là những điều có độ khả tín cao nhất do Thích Ca Mâu Ni thuyết. Điều đó tôi không quan tâm lắm, bởi 4 và 8 điều đó ngày nay có nhiều người viết sách học làm người còn hay hơn.
Ở Thích Ca Mâu Ni tôi thích ở duy nhất ba điểm: Bình đẳng, từ bỏ danh lợi và vô thần.
Ở điểm thứ nhất: Bình đẳng
Trước khi tôi sang Ấn Độ thì tôi có đọc truyện về Thích Ca Mâu Ni, nào ở thời đó xã hội chia giai cấp sâu sắc ra sao, vậy mà đệ tử của ông cũng có người thuộc đáy xã hội, tôi thấy cũng được đấy.
Nhưng khi sang tới Ấn thì tôi mới cảm nhận hết sự vĩ đại của Thích Ca Mâu Ni qua hành động đối xử bình đẳng đó. Chứng kiến tận mắt, hít thở không khí nơi đó mới cảm nhật được sự phân cấp sâu sắc đến mức nào, vậy mà cách nay hơn hai nghìn năm, ông ấy đã làm được như vậy quả thật đáng phục.
Ở điểm thứ hai: Từ bỏ danh lợi.
Ở địa vị như Thích ca Mâu Ni khi chưa bỏ nhà tìm đạo là ít người có địa vị như vậy, rồi vợ đẹp, con trai nữa, một cảnh viên mãn vậy mà bỏ đi. Ngày nay cứ nhìn vào tu sĩ nào sa hoa thì có thể nhận định rằng ông ta đang biến dạng.
Ở điểm thứ ba: Vô thần.
Nhiều tài liệu cho thấy Thích Ca Mâu Ni không nói tới và không đồng tình khi cho rằng có thần nào.
Và cuối cùng tôi cho rằng Thích Ca Mâu Ni đã chết cũng như tôi hay một con người nào đó trong chúng ta. Không có sự phân biệt nào sau khi sự chết đến với chúng ta.
Phải nói rằng cái gọi là Phật giáo hiện nay và trước đây (tôi không rõ thời Thích Ca Mâu Ni ra sao) nhưng theo những gì tôi quan sát thực tế cuộc sống thì nó làm rất nhiều người trở lên tâm thần (tôi thấy dùng từ đó mới là chuẩn nhất). Phải khách quan mà nói rằng tín ngưỡng dân gian cùng Phật giáo đã đan xen đẩy con người vào mê hồn trận. Tôi phục những ai ra được khỏi đó (trong đó có tôi )
Tôi nghĩ tôi may mắn khi sinh vào thời đại này, nếu tôi sinh vào thế kỷ 11 chẳng hạn thì chắc tôi cũng chỉ biết khấn vái thần linh mà thôi. Bởi vậy tôi luôn biết ơn những con người đã sáng chế ra đồ như điện hay internet,... biết ơn những con người nói nên quan điểm của họ, để từ đó tôi có thêm góc nhìn, để từ đó tôi chạy đua với họ, họ làm được, họ ra được thì tôi cũng sẽ ra được và tôi đã ra được.
Nhìn lại những gì đã đi qua (một trời tăm tối) và nhìn sang xung quanh (vẫn còn biết bao người chưa ra), một khi đầu đã sáng ra rồi thì có vào miền tăm tối cũng vẫn sáng. Tư tưởng tôi thông suốt rồi, giờ tôi chỉ còn thích sống cuộc sống mới mà thôi.
Tôi chơi trên Sao Hỏa cũng được vài năm rồi, giờ tới lúc về Trái Đất thôi.
Bài hát là một trong hai nguồn cảm hứng cho tôi để lấy nick này là đây, mời các bác nghe chơi.
Em theo anh về cùng đi trên khắp quê hương
Xem quê ta nằm mộng mơ trong nắng trong sương
Về đây để thấy quê hương mình đang rộng lớn thênh thang
Dọc ngang một cõi mênh mang cùng trên mọi làng...
Lên phi thuyền thôi (đây là tôi nói hình ảnh, kẻo nhiều bác cà rốt lại tưởng tôi bị làm sao )
Chào các bác nhé. Vù vù ù ù... Hihi...
Thanked by 2 Members:
|
|
#1277
Gửi vào 05/11/2017 - 20:33
Tu... tu... xịch... xịch... Hihi... tôi lại lên Sao Hỏa chơi.
Đường đi về Trái Đất với Sao Hỏa chỉ trong chốc lát, hihi...
Đường đi về Trái Đất với Sao Hỏa chỉ trong chốc lát, hihi...
Thanked by 1 Member:
|
|
#1278
Gửi vào 07/11/2017 - 17:54
Chào các bác của những ngày xưa thân ái,
Dạo này được gấu đặc cách cho lên đây chém zó với các bác (dặn đi dặn lại là phải hiền hoà, không được gây sự..v..v.... oan cho em quá, em ngoan thế cơ mà).
Em có đọc qua các bài tranh luận của bác Tàu và các bác, chưa thấy bên nào thuyết phục được bên nào, bên nào cũng có lý của bên đó, vậy nên em cứ trung dung ở giữa, tin mỗi bên 1 phần (em không tin có chúa trời, bồ tát,... nhưng em tin có linh hồn, có năng lượng từ trường của từng người, có mạnh có yếu, có hiện hữu có hư không) hehe =))
Trước đây quả là em có hay nhiều chuyện, ở đâu có thị phi ở đó có em xông vào góp vui, nói năng có phần bạt mạng, hihi.
Trót lỡ đắc tội với bác nào thì các bác tha cho em đừng úm em nhé, em sống hữu thần (không vô thần như bác Tàu) nên em cũng biết sợ.
Sau một thời gian tạm gọi là nghỉ ngơi, em cũng thu hoạch được kha khá các thứ (với em thế là đã đủ) hihi. Tối tối được nằm ốm gấu mẹ và các gấu con xem xả xì chét cười thoả thích, không còn gì thú bằng. Thi thoảng cũng nhớ đến các bác, tạt qua đây nhưng chẳng thấy bóng dáng các bác xưa cũ đâu. Lần này vào gặp đúng lúc bác Tàu xuất hiện, định chém zó với bác thì bác đã bị tịch thu bút rồi, hihi
Hôm nào rảnh em lại vào chém zó cùng các bác (lâu không mài kiếm, dạo này em chém gió xuống hạng rồi, hehe)
Mời các bác cùng xem hài với nhà em.
(đây là chuyện đau đầu của nhà em một thủa, bác nào cùng cảnh mới thấm thía) =))
Dạo này được gấu đặc cách cho lên đây chém zó với các bác (dặn đi dặn lại là phải hiền hoà, không được gây sự..v..v.... oan cho em quá, em ngoan thế cơ mà).
Em có đọc qua các bài tranh luận của bác Tàu và các bác, chưa thấy bên nào thuyết phục được bên nào, bên nào cũng có lý của bên đó, vậy nên em cứ trung dung ở giữa, tin mỗi bên 1 phần (em không tin có chúa trời, bồ tát,... nhưng em tin có linh hồn, có năng lượng từ trường của từng người, có mạnh có yếu, có hiện hữu có hư không) hehe =))
Trước đây quả là em có hay nhiều chuyện, ở đâu có thị phi ở đó có em xông vào góp vui, nói năng có phần bạt mạng, hihi.
Trót lỡ đắc tội với bác nào thì các bác tha cho em đừng úm em nhé, em sống hữu thần (không vô thần như bác Tàu) nên em cũng biết sợ.
Sau một thời gian tạm gọi là nghỉ ngơi, em cũng thu hoạch được kha khá các thứ (với em thế là đã đủ) hihi. Tối tối được nằm ốm gấu mẹ và các gấu con xem xả xì chét cười thoả thích, không còn gì thú bằng. Thi thoảng cũng nhớ đến các bác, tạt qua đây nhưng chẳng thấy bóng dáng các bác xưa cũ đâu. Lần này vào gặp đúng lúc bác Tàu xuất hiện, định chém zó với bác thì bác đã bị tịch thu bút rồi, hihi
Hôm nào rảnh em lại vào chém zó cùng các bác (lâu không mài kiếm, dạo này em chém gió xuống hạng rồi, hehe)
Mời các bác cùng xem hài với nhà em.
(đây là chuyện đau đầu của nhà em một thủa, bác nào cùng cảnh mới thấm thía) =))
Thanked by 1 Member:
|
|
#1279
Gửi vào 15/11/2017 - 22:39
Quý danh =))
Thanked by 1 Member:
|
|
#1281
Gửi vào 16/11/2017 - 21:41
Có CD nhạc giao hưởng này cho trẻ nhỏ nghe hay đấy nhé (lớn như tôi mà vẫn còn thích), tặng bác Zig và các bác có trẻ nhỏ nghe chơi:
Và đây là clip mỗi lần xem là một lần vui, con người và nhạc thật tuyệt vời. Hihi...
Và đây là clip mỗi lần xem là một lần vui, con người và nhạc thật tuyệt vời. Hihi...
Thanked by 1 Member:
|
|
#1282
Gửi vào 16/11/2017 - 22:31
he he he he
Em gõ nguyên xi lời gấu Zig: "nhà em toàn nông rân nửa mùa, không nghe được loại nhạc bác học này bác ạ". Các bé gấu thích nghe nhạc lắm, cả ngày chỉ tua đi tua lại bài Bé bé bồng bông, bật sang bài khác là phản đối rầm rầm =))
Gấu còn hỏi thêm : "ngày xửa ngày xưa, bác Tàu đi hẹn hò mang theo dây thừng hay chai nước mắm? hay mang theo cái gì?" =))
Em gõ nguyên xi lời gấu Zig: "nhà em toàn nông rân nửa mùa, không nghe được loại nhạc bác học này bác ạ". Các bé gấu thích nghe nhạc lắm, cả ngày chỉ tua đi tua lại bài Bé bé bồng bông, bật sang bài khác là phản đối rầm rầm =))
Gấu còn hỏi thêm : "ngày xửa ngày xưa, bác Tàu đi hẹn hò mang theo dây thừng hay chai nước mắm? hay mang theo cái gì?" =))
#1283
Gửi vào 17/11/2017 - 10:27
Nhạc bật loa cho trẻ nhỏ nghe chơi, không có thứ gì khoái với trẻ bằng điện thoại (đồ điện tử), dễ gây nghiện lắm đó, ngay cả bé bé bồng bông, sẽ tới lúc cứ thu, tắt,... là lại gầm lên, nguy hiểm lắm.
Ngày xưa tôi có nghe đọc truyện trên radio, tôi còn nhớ một đoạn đại ý như này: Cu A (con nhà nghèo) yêu tí B (con nhà giàu), có lần gia đình tí B tổ chức đi nghe nhạc thính phòng, cu A ở thế phải đi nghe cùng. Khi biết mình phải đi nghe, nó nghĩ thầm: Khổ rồi, lại phải đi nghe cái thứ nhạc kêu như cối xay gío.
Hihi nghe đến đoạn đó tôi thấy khoái quá, nghĩ thầm, cu này cảm nhận y như mình. Hồi đó tôi có nghe giang hồ đồn rằng nhạc giao hưởng là thứ nhạc bác học, thế là tôi cũng mò kiếm đĩa nghe chơi, nghe rồi thì thấy đau hết cả đầu, bọn này chơi kiểu gì mà loạn tùm lum lên vậy,... thôi không nghe.
Sau này càng lớn càng sống chậm, có nghe ở đâu đó bản gì tôi không còn nhớ thấy hay, thế rồi tìm hiểu chút lý thuyết về thể loại đó, kiếm đĩa nghe và dần dần mê nó rồi.
Tôi thuộc thành phần tay không bắt giặc, không mang theo đồ, không thích thì thôi, đường ai đó đi, có gặp lại cũng cười vui, chào hỏi nhau, không cần chơi dây thừng hay nước mắm đâu : ))))
Ngày xưa tôi có nghe đọc truyện trên radio, tôi còn nhớ một đoạn đại ý như này: Cu A (con nhà nghèo) yêu tí B (con nhà giàu), có lần gia đình tí B tổ chức đi nghe nhạc thính phòng, cu A ở thế phải đi nghe cùng. Khi biết mình phải đi nghe, nó nghĩ thầm: Khổ rồi, lại phải đi nghe cái thứ nhạc kêu như cối xay gío.
Hihi nghe đến đoạn đó tôi thấy khoái quá, nghĩ thầm, cu này cảm nhận y như mình. Hồi đó tôi có nghe giang hồ đồn rằng nhạc giao hưởng là thứ nhạc bác học, thế là tôi cũng mò kiếm đĩa nghe chơi, nghe rồi thì thấy đau hết cả đầu, bọn này chơi kiểu gì mà loạn tùm lum lên vậy,... thôi không nghe.
Sau này càng lớn càng sống chậm, có nghe ở đâu đó bản gì tôi không còn nhớ thấy hay, thế rồi tìm hiểu chút lý thuyết về thể loại đó, kiếm đĩa nghe và dần dần mê nó rồi.
Tôi thuộc thành phần tay không bắt giặc, không mang theo đồ, không thích thì thôi, đường ai đó đi, có gặp lại cũng cười vui, chào hỏi nhau, không cần chơi dây thừng hay nước mắm đâu : ))))
Thanked by 2 Members:
|
|
#1284
Gửi vào 17/11/2017 - 17:54
Thôi xong rồi, xong rồi. Trót cá với gấu zig là bác Tàu đeo mặt nạ sắt đi bắt gấu. Em nhớ mang máng là bác la làng bị gấu cho ăn mấy bạt tai cơ mà. Lần này lại thua độ rồi. Nhọ quá.
Cuối tuần vui vẻ =))
Cuối tuần vui vẻ =))
#1286
Gửi vào 25/11/2017 - 10:16
Thanked by 1 Member:
|
|
#1287
Gửi vào 29/11/2017 - 20:18
Bác tự sự về quá trình tầm sư học đoán mò của bác khi xưa đi, bắt nguồn từ đâu mà bác đi theo học =))
Không biết mấy môn chiêm bốc bói toán đúng sai đến đâu, nhưng khi xưa em từng được nghe Thầy em kể về ông xxx (xin đc giấu tên) xem tướng rất chuẩn (mặc dù ông đc mọi ng biết đến với món tử vi hơn). Thầy kể rằng hôm đó thầy đưa một người chuẩn bị đi du học qua nhờ bác một chuyện, bác vẫn giúp nhiệt tình nhưng có nói riêng với Thầy rằng "Tôi thấy tướng người này không nên cơm cháo gì". Quả nhiên sau này vì ham tiền mà bỏ học ra ngoài buôn bán, cuối cùng vừa bị thôi học, thua lỗ mất hết tiền, về nước thì bị ra khỏi cơ quan cũ, lang thang khắp nơi không xin đc việc gì tốt vì cái lý lịch đó. Dịp gần đây em có đôi lần tiếp xúc với ng này vì lý do công việc, cũng nhận thấy tâm tính người này nhỏ nhen như đàn bà (he he xin lỗi các bà và các chị em nhé).
Theo quan sát của em về mọi người, em thấy câu "tướng tuỳ tâm sinh" là chính xác bác ah. Từ tướng có thể thấy tâm, từ tâm có thể sửa tướng.
Không biết mấy môn chiêm bốc bói toán đúng sai đến đâu, nhưng khi xưa em từng được nghe Thầy em kể về ông xxx (xin đc giấu tên) xem tướng rất chuẩn (mặc dù ông đc mọi ng biết đến với món tử vi hơn). Thầy kể rằng hôm đó thầy đưa một người chuẩn bị đi du học qua nhờ bác một chuyện, bác vẫn giúp nhiệt tình nhưng có nói riêng với Thầy rằng "Tôi thấy tướng người này không nên cơm cháo gì". Quả nhiên sau này vì ham tiền mà bỏ học ra ngoài buôn bán, cuối cùng vừa bị thôi học, thua lỗ mất hết tiền, về nước thì bị ra khỏi cơ quan cũ, lang thang khắp nơi không xin đc việc gì tốt vì cái lý lịch đó. Dịp gần đây em có đôi lần tiếp xúc với ng này vì lý do công việc, cũng nhận thấy tâm tính người này nhỏ nhen như đàn bà (he he xin lỗi các bà và các chị em nhé).
Theo quan sát của em về mọi người, em thấy câu "tướng tuỳ tâm sinh" là chính xác bác ah. Từ tướng có thể thấy tâm, từ tâm có thể sửa tướng.
Sửa bởi zigzag: 29/11/2017 - 20:35
Thanked by 1 Member:
|
|
#1288
Gửi vào 29/11/2017 - 22:22
Đổi gió nghe tây hát tiếng ta
Quả biển tứ quý 9 gắn vào con xe này thấy khập khiễng thế nào ấy =))
Quả biển tứ quý 9 gắn vào con xe này thấy khập khiễng thế nào ấy =))
#1289
Gửi vào 30/11/2017 - 09:14
Các bác kể chuyện tiếp đi...
Bác zigzag có địa chỉ của thầy tử vi xem tướng đó không, em cũng muốn đi xem quá.
Bác zigzag có địa chỉ của thầy tử vi xem tướng đó không, em cũng muốn đi xem quá.
Thanked by 1 Member:
|
|
#1290
Gửi vào 30/11/2017 - 10:18
zigzag, on 29/11/2017 - 20:18, said:
Bác tự sự về quá trình tầm sư học đoán mò của bác khi xưa đi, bắt nguồn từ đâu mà bác đi theo học =))
Không biết mấy môn chiêm bốc bói toán đúng sai đến đâu, nhưng khi xưa em từng được nghe Thầy em kể về ông xxx (xin đc giấu tên) xem tướng rất chuẩn (mặc dù ông đc mọi ng biết đến với món tử vi hơn). Thầy kể rằng hôm đó thầy đưa một người chuẩn bị đi du học qua nhờ bác một chuyện, bác vẫn giúp nhiệt tình nhưng có nói riêng với Thầy rằng "Tôi thấy tướng người này không nên cơm cháo gì". Quả nhiên sau này vì ham tiền mà bỏ học ra ngoài buôn bán, cuối cùng vừa bị thôi học, thua lỗ mất hết tiền, về nước thì bị ra khỏi cơ quan cũ, lang thang khắp nơi không xin đc việc gì tốt vì cái lý lịch đó. Dịp gần đây em có đôi lần tiếp xúc với ng này vì lý do công việc, cũng nhận thấy tâm tính người này nhỏ nhen như đàn bà (he he xin lỗi các bà và các chị em nhé).
Theo quan sát của em về mọi người, em thấy câu "tướng tuỳ tâm sinh" là chính xác bác ah. Từ tướng có thể thấy tâm, từ tâm có thể sửa tướng.
Không biết mấy môn chiêm bốc bói toán đúng sai đến đâu, nhưng khi xưa em từng được nghe Thầy em kể về ông xxx (xin đc giấu tên) xem tướng rất chuẩn (mặc dù ông đc mọi ng biết đến với món tử vi hơn). Thầy kể rằng hôm đó thầy đưa một người chuẩn bị đi du học qua nhờ bác một chuyện, bác vẫn giúp nhiệt tình nhưng có nói riêng với Thầy rằng "Tôi thấy tướng người này không nên cơm cháo gì". Quả nhiên sau này vì ham tiền mà bỏ học ra ngoài buôn bán, cuối cùng vừa bị thôi học, thua lỗ mất hết tiền, về nước thì bị ra khỏi cơ quan cũ, lang thang khắp nơi không xin đc việc gì tốt vì cái lý lịch đó. Dịp gần đây em có đôi lần tiếp xúc với ng này vì lý do công việc, cũng nhận thấy tâm tính người này nhỏ nhen như đàn bà (he he xin lỗi các bà và các chị em nhé).
Theo quan sát của em về mọi người, em thấy câu "tướng tuỳ tâm sinh" là chính xác bác ah. Từ tướng có thể thấy tâm, từ tâm có thể sửa tướng.
Giờ tôi ra khỏi lý số rồi, nhìn lại những gì đã qua, những người đang chơi, bọn thầy bà kiếm khách, mỗi người mỗi vẻ.
Nói về thầy bà xem đúng, xem sai thì vô vàn lắm, vấn đề là thầy bà lấy tiền của người xem rồi sau đó việc không như họ nói thì họ có trả lại và bồi thường tiền cho thân chủ không, hay lại đổ tại chủ vô phúc, rồi chủ thì ngu cũng cứ ù ù cạc cạc,...
Trên mạng thì chúng dựng, kéo bè vào nói tốt cho nhau dễ lắm, người ngu, đang quẫn,... thì cứ vào tròng thôi.
Để khi nào rảnh tôi kể mấy vụ thầy bà ngoài đời phán chuẩn mà tôi là người trong cuộc để các bác nghe chơi.
Thanhlong1325, on 29/11/2017 - 23:44, said:
Ối zời ơi bác mê gì mà lại mê thứ khó thía bác?
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng |
Tử Bình | hieuthuyloi |
|
||
Những năm tháng tuổi trẻ |
Vài Dòng Tản Mạn... | Tre |
|
|
|
Nhật ký những giấc mơ |
Vài Dòng Tản Mạn... | gaido111 |
|
||
Cần Những Tứ Trụ Nam Không Có Ta`i Tinh Để Nghiệm Lý |
Tử Bình | lymenhoc |
|
||
Đêm rồi nhưng vẫn lo nghĩ chuyện tương lai. |
Linh Tinh | Tieuthukhongten |
|
||
tướng mũi khoằm và những kẻ lợi dụng tâm linh tôn giáo |
Nhân Tướng Học | Elohim |
|
|
13 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 13 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |