Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
NgoaLong, on 22/04/2014 - 04:42, said:
Phần lớn có lẽ nhiều người "theo" con đường bói toán vì con Kỵ gây ra (bất đắc chí) rồi mới đi vào con đường ấy thôi.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
NgoaLong, on 22/04/2014 - 04:42, said:
Nói vậy không có nghĩa là người nào có Kỵ cũng đều bất đắc chí, và/hoặc ai bất đắc chí đều theo nghiệp bói toán.
Phía trên đã thừa nhận: phần lớn người
theo bói toán vì con Kị gây ra.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
NgoaLong, on 22/04/2014 - 04:42, said:
Mà ở đây chỉ nói ở 1 khía cạnh những người có Kỵ và những người theo con đường bói toán. Cũng như nói Riêu thì có khiếu hoặc có duyên với bói toán, huyền học vậy. Đâu phải ai có Hình Riêu thì đều tìm hiểu hoặc theo nghiệp bói toán huyền học, mà Hình Riêu còn có duyên nghiệp với y dược, hình luật, quân cảnh, v.v.... . Ở đây là đang nói về cái duyên với bói toán, huyền học, nên chỉ nói về khía cạnh mặt ấy của nó thôi. Phải và nên hiểu như vậy.
Đoạn này là loanh quanh. Dùng cái tuyệt đối để bao biện. Làm gì có tuyệt đối. Phía trên đã thừa nhận "phần lớn" rồi.
Không có sao nào quy định toàn cách cục. Kể cả Hóa Kị.
Mà duyên là gì ? Không lẽ ý nói Hóa Kị chủ duyên ?
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
NgoaLong, on 22/04/2014 - 04:42, said:
Cũng như lá số cụ Ba La bác HoaCai có đề cập qua trong chủ đề này, cụ "mở trường dạy học, học trò chuyên nhau đậu, còn mình thì rớt lên rớt xuống" (theo lời cụ Thiên Lương). Rồi về sau thì theo nghiệp bói toán. Mệnh cụ có Kỵ + Xương Khúc. Như vậy cụ Ba La đâu phải là không có chí hướng, vì thi không đậu, danh không thành, chí không đạt nên mới làm một "nhàn nhân" (tạm dùng từ vậy).
Mang ví dụ này ra nói Hóa Kị làm bất đắc chí là không chính xác. Hóa Kị khi đi với Nhật Nguyệt sửu mùi ngược lại làm cho đắc chí, thành kì cách. Liệu có cần đưa ra ví dụ.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
NgoaLong, on 22/04/2014 - 04:42, said:
Cụ có nhiều sao ngầu như Thiên Tướng, Tử Tướng Ấn, v.v... , và cũng có văn tinh nên sự hiểu biết và tầm nhìn của vượt xa những bói toán gia đời thường.
Chưa chắc nhưng sao đó làm nên sự vượt trội. Tử Tướng Ấn là những sao chủ danh vọng, chức tước hơn là đầu óc tư duy. Danh của cụ BaLa chỉ là danh tiếng dân gian, sao có thể nói do Tử Tướng Ấn.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
NgoaLong, on 22/04/2014 - 04:42, said:
Chợt nhớ đến câu Phú nói về Hóa Kỵ:
"Kỵ gia ở cửa màn đào,
Làm nghề thuật sĩ, phong lưu nuôi mình."
Hai câu này mấu chốt ở chỗ "cửa màn đào" là gì ?
Hơn nữa nó mâu thuẫn với "việc từ một sao đưa ra nhận định chung", phía trên đã nói:
"Đâu phải ai có Hình Riêu thì đều tìm hiểu hoặc theo nghiệp bói toán huyền học, mà Hình Riêu còn có duyên nghiệp với y dược, hình luật, quân cảnh, v.v.... . "
Nói chung là luẩn quẩn.
---------------------------------------------------------------------
Tư duy của em Long luẩn quẩn. Ngôn từ vì muốn làm đẹp lòng người đọc, em đã cố vê cho tròn, nên nó lăn lung tung. Nên nhớ, văn phong học thuật là hình vuông chứ không phải tròn. Phải có góc cạnh, phải có điểm nhấn, phải tĩnh tại. Văn phong của đạo mới tròn như bi.