TIN VỈA HÈ
KimCa
04/08/2014
bluebird2304, on 04/08/2014 - 14:41, said:
BB hiểu ý Management về chuyện cổ phần hoá, ý BB là trước khi có nhóm lợi ích thì dễ chống tham nhũng hơn sau khi có. Cổ phần hoá nếu ko khéo thì sẽ giống quá trình tạo ra các oligach ở Nga.
Chi tiêu công thì thật ra chỉ cần công khai chi phí thật chi tiết trong giá thầu và thời gian cụ thể. Nếu ko đúng tiến trình thì nhà thầu phải bỏ tiền túi ra bù. Tốt nhất công khai chi tiết hợp đồng đấu thầu cho người dân và thế giới xem và bình luận. Hiện nay hợp đồng cố tình có kẽ hở cho lại quả. Đến Nhật lâu lâu còn phải đi đêm rồi bể chuyện. TQ thì rất thích thầu kiểu này.
Chi tiêu công thì thật ra chỉ cần công khai chi phí thật chi tiết trong giá thầu và thời gian cụ thể. Nếu ko đúng tiến trình thì nhà thầu phải bỏ tiền túi ra bù. Tốt nhất công khai chi tiết hợp đồng đấu thầu cho người dân và thế giới xem và bình luận. Hiện nay hợp đồng cố tình có kẽ hở cho lại quả. Đến Nhật lâu lâu còn phải đi đêm rồi bể chuyện. TQ thì rất thích thầu kiểu này.
đúng rồi, Liên xô ngày xưa, các doanh nghiệp thuộc " sở hữu toàn dân ". vậy mà sau khi tan rả, muốn nhanh chóng chuyển qua kinh tế thị trường, Yelsin đã bán rẻ các doanh nghiệp lớn nhà nước cho các Đảng viên có quan hệ mật thiết, dẫn đến hình thành một lớp tỷ phú mới, trong khi dân thì ngày càng khổ vì phúc lợi kém, thu nhập thấp, lạc hậu...nên đàn ông Nga tuổi thọ thấp vì nát bét rượu bia. VN cũng có thể rút ra bài học từ đó, cổ phần hóa khá công khai minh bạch, có điều là khó cổ phần hóa tốt và nhanh được vì do trình độ thẩm định giá doanh nghiệp, thương hiệu còn thấp...rồi đến hệ thống pháp lý, lợi ích giữa nhà nước và tư nhân...cuối cùng là lợi ích nhóm. Nên cổ phần hóa chậm, ông Thủ tướng NTD đang hối thúc và ra tối hậu thư cho việc cổ phần hóa rồi, thể hiện quyết tâm của chính phủ.
Còn về tham nhũng thì từ khi kinh tế VN phát triển chậm lại, lạm phát cao mới là đề tài nóng, trước đây đang hoan hỉ vì tỷ lệ tăng trưởng cao, đang sống trong chiến trắng thì chống không được.
tóm lại Manager và BB thống nhất là phải dân chủ, minh bạch hơn. Và loại trừ yếu tố đa đảng ? nếu đồng ý như vậy thì có thể dừng các tranh luận dài dòng từ hồi có ông Goodluckgoodbye được rầu.
Sửa bởi Management: 04/08/2014 - 15:00
hamzui9
04/08/2014
10 scandal ồn ào đầy xấu hổ của các vị Tổng thống Mỹ
Đó là các vụ bê bối liên quan tới tình dục, buôn bán vũ khí hay tham nhũng hối lộ. Điều đáng xấu hổ là sự thật hoàn toàn trái ngược với những gì các vị Tổng thống tuyên bố trước đó.
1. Nô lệ tình yêu của Thomas Jefferson
Năm 1802, Tổng thống Jefferson bị buộc tội có mối quan hệ mật thiết với nô lệ của mình, cô Sally Hemings. Cáo buộc còn nói hai người có một đứa con riêng. Khi đó ở Mỹ, nô lệ vẫn là một vấn đề tối kỵ ít khi được đưa ra công khai.
Mặc dù Tổng thống kịch liệt phủ nhận các cáo buộc này và vẫn giữ chức vụ trong 7 năm tiếp theo nhưng sau đó, xét nghiệm ADN chỉ ra rằng, đứa con của Hemings có mang dòng máu của Tổng thống Jefferson.
2. Vụ Star Route của James Garfield
James Garfield là thành viên duy nhất của Hạ viện Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống, là vị Tổng thống có xuất thân nghèo nhất trong lịch sử chính trị Mỹ, đồng thời là nhân vật số hai bị ám sát khi đang tại chức (người đầu tiên là Abraham Lincoln).
Star Route là một trong những vụ tham nhũng rùm beng trong lịch sử Mỹ. Sau cuộc nội chiến, Mỹ quyết định mở rộng các tuyến đường phía Tây và Tây Nam để thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ bưu chính, vận chuyển.
Các quan chức được giao nhiệm vụ đấu thầu xây dựng tuyến đường đã thỏa thuận ngầm với các doanh nghiệp tư nhân giá thầu thấp trong khi trình Quốc hội hồ sơ dự thầu được thanh toán với mức kinh phí cao ngút.
Vụ tham nhũng đổ bể, thành viên trong Đảng của Tổng thống chiếm phần đông số người liên quan đặt Tổng thống Garfield rơi vào tình thế “khó ăn nói” với nhân dân.
3. Bê bối Eaton của Andrew Jackson
John Henry Eaton là Bộ trưởng chiến tranh trong nhiệm kỳ của Tổng thống Andrew Jackson đồng thời là Thượng nghị sĩ trẻ nhất trong lịch sử nước Mỹ. Sau khi người vợ đầu tiên của ông là Myra Lewis chết, ông đã đi bước nữa với Margaret Timberlake – người vợ thứ hai của ông Peggy O’neill Timberlake, bạn thân của Eaton. Sự việc sẽ chẳng có gì ồn ào nếu như không phải người ta phát hiện ra chồng bà Margaret đột ngột qua đời và bà ta còn chưa li hôn với ông ấy.
Người ta đã nghi ngờ mối quan hệ của hai người, John và Margaret, có liên quan tới cái chết của ông Timberlake? Đa phần các thành viên nội các quay lưng lại với Eaton, nhưng Tổng thống Jackson đã lên tiếng ủng hộ ông ta.
Tuy vụ bê bối đã phản ánh được tinh thần “bao che thuộc hạ” của Tổng thống Jackson nhưng đồng thời cũng đẩy Tổng thống và Bộ trưởng chiến tranh phải đứng trước một tai ương lớn khi mà toàn bộ nội các đệ đơn từ chức.
4. Scandal tình ái của Grover Cleveland
Năm 1884 khi Tổng thống Grover Cleveland đang tranh cử Tổng thống thì bất ngờ một phụ nữ có tên Maria C.Halpin – một góa phụ có quan hệ mập mờ với Tổng thống Cleveland từ trước – đem theo đứa con trai của mình tới và ngỏ ý “muốn để con gặp mặt cha”.
Sự kiện này khiến toàn Mỹ rúng động nhưng Halpin lại chỉ yêu cầu một khoản trợ cấp lớn rồi cô ta sẽ ra đi. Ông Cleveland đã đồng ý, thậm chí còn giúp đưa cậu con trai vào trại trẻ mồ côi tốt nhất.
Tuy vụ việc đã không “hạ bệ” được ông ngược lại còn giúp ông chiến thắng trong cuộc bầu cử nhưng người ta vẫn lưu truyền một câu châm biếm về ông: “Mẹ, bố của con đâu? – Đến nhà Trắng mà tìm!”. (Ma, Ma, where's my Pa? Gone to the White House!)
5. Vụ Teapot Dome của Warren G. Harding
Albert Fall – Bộ trưởng Bộ Nội vụ khi đó, đã lạm dụng chức quyền, im lặng thu xếp hợp đồng cho thuê vùng khai thác dầu ở Elk Hills và Teapot Dome mà không thông qua qua việc đấu thầu. Các điều tra cho thấy, Fall đã nhận hối lộ hơn 400 ngàn USD còn Tổng thống đương nhiệm Harding cũng có liên quan tới vụ việc.
Ông Fall sau đó bị kết án còn Tổng thống Harding thì bị chỉ trích gay gắt vì quản lý lỏng lẻo. Ngay khi vụ bê bối chưa lắng dịu thì ông Harding lâm bệnh nặng rồi qua đời, nhưng dư âm của vụ việc vẫn còn khi mà vẫn chưa tháo gỡ được những nghi ngờ về khối tài sản khổng lồ của Tổng thống Harding.
6. Sự kiện Vịnh Con Lợn của John F. Kennedy
Cục tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) đã huấn luyện một lực lượng lớn những người Cuba lưu vong rồi âm thầm tiến quân vào miền Nam Cuba với âm mưu lật đổ chính phủ của Fidel Castro.
Tuy nhiên cuộc xâm lược thất bại, quân đội lưu vong Cuba và cả lực lượng hậu thuẫn Mỹ bị đánh bại hoàn toàn. Vụ việc đã gây rắc rối lớn cho chính quyền Kennedy và khiến cách mạng Cuba từ yếu ớt chuyển sang mạnh mẽ hơn.
Sự kiện này đẩy Quan hệ Cuba - Hoa Kỳ đã xấu còn tiếp tục tồi tệ hơn sau đó với Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. Nó khiến con đường chính trị của Tổng thống Kennedy có một “vết đen” không thể xóa mờ và cũng khiến Tổng thống “toát mồ hôi” giải trình trước Quốc hội và nhân dân.
7. Chiến tranh Việt Nam của Lyndon Baines Johnson
Tổng thống Johnson đã quyết định tăng thêm binh sĩ vào cuộc chiến tranh Việt Nam với ý định chấm dứt nhanh chóng cuộc chiến này. Thế nhưng, sau chiến dịch tấn công Tết năm 1968, có quá nhiều binh sĩ Hoa Kỳ tử trận, trong đó đa phần là học sinh, sinh viên.
Làn sóng biểu tình bao trùm khắp đất nước, những sinh viên đại học đã đốt thẻ quân dịch và hô khẩu hiệu gọi tên Tổng thống và hỏi ông ta “Bao nhiêu đứa trẻ đã bị ông giết trong ngày hôm nay?”.
Uy tín của Tổng thống Johnson sụp đổ một cách nhanh chóng và ngay sau đó Đảng của ông cũng rút lui khỏi cuộc tranh cử tiếp theo.
8. Vụ Watergate của Richard Nixon
Năm 1972, Sau khi bắt giữ những kẻ đột nhập vào văn phòng Đảng Dân Chủ tại khách sạn Watergate (Washington D.C), Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã phát hiện ra một manh mối vô cùng quan trọng. Đó là các nhân viên thân cận với Tổng thống Nixon đã âm mưu thâm nhập Ủy ban Quốc gia của Đảng Dân chủ để đánh cắp tin tức về cuộc bầu cử sắp tới. Điều này có nghĩa là Tổng thống Nixon phải đứng trước cáo buộc liên quan tới việc âm mưu chống lại Đảng Dân chủ, vi phạm quyền tự do tranh cử một cách công bằng, hòa bình.
Năm 1974, thay vì bị kết tội và đuổi khỏi Nhà Trắng, Tổng thống Nixon đã đệ đơn từ chức.
9. Vụ Iran-Contra của Ronald Reagan
Tổng thống Ronald Reagan đã có lời tuyên bố hùng hồn trước công chúng rằng “Chúng ta không bán vũ khí hoặc bất kỳ thứ gì tương tự cho những kẻ bắt cóc con tin. Chúng ta không bao giờ làm như vậy”. Bởi theo luật pháp của Mỹ, việc bán vũ khí cho Iran và cung cấp tiền bạc cho lực lượng Nicaragoa Contras là vi phạm pháp luật nghiêm trọng và Tổng thống hoàn toàn ủng hộ đạo luật này.
Thế nhưng, tại thời điểm đó lại đang diễn ra những thương vụ bí mật mua bán vũ khí giữa Mỹ và Iran.
Ngay sau khi “bí mật bị bại lộ” những người liên quan tới vụ việc, đa phần là “tướng dưới trướng” Tổng thống, đã bị bắt và kết tội, song Tổng thống Reagan lại thoát tội. Nhưng điều đó đã quá đủ để ông mất hết tín nhiệm trong lòng nhân dân và trước các nghị sĩ.
10. Bê bối tình dục của Bill Clinton
Monica Lewinsky có lẽ là người phụ nữ thứ hai trên thế giới này (sau bà Hilary) là khiến Tổng thống Bill Clinton không thể nào quên được.
Từ năm 1995 đến 1997, Lewinsky thừa nhận mình có quan hệ “không trong sáng” với Tổng thống Clinton tại phòng Bầu dục. Trước đó, Bill Clinton đã phải đương đầu với các cáo buộc về hành vi tình dục sai trái khi tuyên bố các mối quan hệ “ngoài luồng” với hai người khác.
Vụ bê bối bị phanh phui khi Linda Tripp, đồng nghiệp của cô thực tập sinh Lewinsky, thu âm các cuộc điện thoại và những lần “gặp gỡ riêng tư” của hai người và trình đoạn băng ghi âm đó lên tòa.
Trước chứng cứ không thể nào chối cãi được đó, Bill Clinton đã chịu thua, nhưng ông vẫn cố gắng nói trước tòa rằng, ông ở thế bị động!!!
Dù bị Hạ viện đem ra luận tội là khai man và ngăn cản công lý, nhưng chỉ hai tháng sau Clinton đã được Thượng viện tha bổng. Sau bê bối, Bill Clinton cũng từ chức và chịu đình chỉ 5 năm giấy phép hành nghề luật sư.
Thường Ngọc
Đó là các vụ bê bối liên quan tới tình dục, buôn bán vũ khí hay tham nhũng hối lộ. Điều đáng xấu hổ là sự thật hoàn toàn trái ngược với những gì các vị Tổng thống tuyên bố trước đó.
1. Nô lệ tình yêu của Thomas Jefferson
Năm 1802, Tổng thống Jefferson bị buộc tội có mối quan hệ mật thiết với nô lệ của mình, cô Sally Hemings. Cáo buộc còn nói hai người có một đứa con riêng. Khi đó ở Mỹ, nô lệ vẫn là một vấn đề tối kỵ ít khi được đưa ra công khai.
Mặc dù Tổng thống kịch liệt phủ nhận các cáo buộc này và vẫn giữ chức vụ trong 7 năm tiếp theo nhưng sau đó, xét nghiệm ADN chỉ ra rằng, đứa con của Hemings có mang dòng máu của Tổng thống Jefferson.
2. Vụ Star Route của James Garfield
James Garfield là thành viên duy nhất của Hạ viện Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống, là vị Tổng thống có xuất thân nghèo nhất trong lịch sử chính trị Mỹ, đồng thời là nhân vật số hai bị ám sát khi đang tại chức (người đầu tiên là Abraham Lincoln).
Star Route là một trong những vụ tham nhũng rùm beng trong lịch sử Mỹ. Sau cuộc nội chiến, Mỹ quyết định mở rộng các tuyến đường phía Tây và Tây Nam để thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ bưu chính, vận chuyển.
Các quan chức được giao nhiệm vụ đấu thầu xây dựng tuyến đường đã thỏa thuận ngầm với các doanh nghiệp tư nhân giá thầu thấp trong khi trình Quốc hội hồ sơ dự thầu được thanh toán với mức kinh phí cao ngút.
Vụ tham nhũng đổ bể, thành viên trong Đảng của Tổng thống chiếm phần đông số người liên quan đặt Tổng thống Garfield rơi vào tình thế “khó ăn nói” với nhân dân.
3. Bê bối Eaton của Andrew Jackson
John Henry Eaton là Bộ trưởng chiến tranh trong nhiệm kỳ của Tổng thống Andrew Jackson đồng thời là Thượng nghị sĩ trẻ nhất trong lịch sử nước Mỹ. Sau khi người vợ đầu tiên của ông là Myra Lewis chết, ông đã đi bước nữa với Margaret Timberlake – người vợ thứ hai của ông Peggy O’neill Timberlake, bạn thân của Eaton. Sự việc sẽ chẳng có gì ồn ào nếu như không phải người ta phát hiện ra chồng bà Margaret đột ngột qua đời và bà ta còn chưa li hôn với ông ấy.
Người ta đã nghi ngờ mối quan hệ của hai người, John và Margaret, có liên quan tới cái chết của ông Timberlake? Đa phần các thành viên nội các quay lưng lại với Eaton, nhưng Tổng thống Jackson đã lên tiếng ủng hộ ông ta.
Tuy vụ bê bối đã phản ánh được tinh thần “bao che thuộc hạ” của Tổng thống Jackson nhưng đồng thời cũng đẩy Tổng thống và Bộ trưởng chiến tranh phải đứng trước một tai ương lớn khi mà toàn bộ nội các đệ đơn từ chức.
4. Scandal tình ái của Grover Cleveland
Năm 1884 khi Tổng thống Grover Cleveland đang tranh cử Tổng thống thì bất ngờ một phụ nữ có tên Maria C.Halpin – một góa phụ có quan hệ mập mờ với Tổng thống Cleveland từ trước – đem theo đứa con trai của mình tới và ngỏ ý “muốn để con gặp mặt cha”.
Sự kiện này khiến toàn Mỹ rúng động nhưng Halpin lại chỉ yêu cầu một khoản trợ cấp lớn rồi cô ta sẽ ra đi. Ông Cleveland đã đồng ý, thậm chí còn giúp đưa cậu con trai vào trại trẻ mồ côi tốt nhất.
Tuy vụ việc đã không “hạ bệ” được ông ngược lại còn giúp ông chiến thắng trong cuộc bầu cử nhưng người ta vẫn lưu truyền một câu châm biếm về ông: “Mẹ, bố của con đâu? – Đến nhà Trắng mà tìm!”. (Ma, Ma, where's my Pa? Gone to the White House!)
5. Vụ Teapot Dome của Warren G. Harding
Albert Fall – Bộ trưởng Bộ Nội vụ khi đó, đã lạm dụng chức quyền, im lặng thu xếp hợp đồng cho thuê vùng khai thác dầu ở Elk Hills và Teapot Dome mà không thông qua qua việc đấu thầu. Các điều tra cho thấy, Fall đã nhận hối lộ hơn 400 ngàn USD còn Tổng thống đương nhiệm Harding cũng có liên quan tới vụ việc.
Ông Fall sau đó bị kết án còn Tổng thống Harding thì bị chỉ trích gay gắt vì quản lý lỏng lẻo. Ngay khi vụ bê bối chưa lắng dịu thì ông Harding lâm bệnh nặng rồi qua đời, nhưng dư âm của vụ việc vẫn còn khi mà vẫn chưa tháo gỡ được những nghi ngờ về khối tài sản khổng lồ của Tổng thống Harding.
6. Sự kiện Vịnh Con Lợn của John F. Kennedy
Cục tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) đã huấn luyện một lực lượng lớn những người Cuba lưu vong rồi âm thầm tiến quân vào miền Nam Cuba với âm mưu lật đổ chính phủ của Fidel Castro.
Tuy nhiên cuộc xâm lược thất bại, quân đội lưu vong Cuba và cả lực lượng hậu thuẫn Mỹ bị đánh bại hoàn toàn. Vụ việc đã gây rắc rối lớn cho chính quyền Kennedy và khiến cách mạng Cuba từ yếu ớt chuyển sang mạnh mẽ hơn.
Sự kiện này đẩy Quan hệ Cuba - Hoa Kỳ đã xấu còn tiếp tục tồi tệ hơn sau đó với Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. Nó khiến con đường chính trị của Tổng thống Kennedy có một “vết đen” không thể xóa mờ và cũng khiến Tổng thống “toát mồ hôi” giải trình trước Quốc hội và nhân dân.
7. Chiến tranh Việt Nam của Lyndon Baines Johnson
Tổng thống Johnson đã quyết định tăng thêm binh sĩ vào cuộc chiến tranh Việt Nam với ý định chấm dứt nhanh chóng cuộc chiến này. Thế nhưng, sau chiến dịch tấn công Tết năm 1968, có quá nhiều binh sĩ Hoa Kỳ tử trận, trong đó đa phần là học sinh, sinh viên.
Làn sóng biểu tình bao trùm khắp đất nước, những sinh viên đại học đã đốt thẻ quân dịch và hô khẩu hiệu gọi tên Tổng thống và hỏi ông ta “Bao nhiêu đứa trẻ đã bị ông giết trong ngày hôm nay?”.
Uy tín của Tổng thống Johnson sụp đổ một cách nhanh chóng và ngay sau đó Đảng của ông cũng rút lui khỏi cuộc tranh cử tiếp theo.
8. Vụ Watergate của Richard Nixon
Năm 1972, Sau khi bắt giữ những kẻ đột nhập vào văn phòng Đảng Dân Chủ tại khách sạn Watergate (Washington D.C), Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã phát hiện ra một manh mối vô cùng quan trọng. Đó là các nhân viên thân cận với Tổng thống Nixon đã âm mưu thâm nhập Ủy ban Quốc gia của Đảng Dân chủ để đánh cắp tin tức về cuộc bầu cử sắp tới. Điều này có nghĩa là Tổng thống Nixon phải đứng trước cáo buộc liên quan tới việc âm mưu chống lại Đảng Dân chủ, vi phạm quyền tự do tranh cử một cách công bằng, hòa bình.
Năm 1974, thay vì bị kết tội và đuổi khỏi Nhà Trắng, Tổng thống Nixon đã đệ đơn từ chức.
9. Vụ Iran-Contra của Ronald Reagan
Tổng thống Ronald Reagan đã có lời tuyên bố hùng hồn trước công chúng rằng “Chúng ta không bán vũ khí hoặc bất kỳ thứ gì tương tự cho những kẻ bắt cóc con tin. Chúng ta không bao giờ làm như vậy”. Bởi theo luật pháp của Mỹ, việc bán vũ khí cho Iran và cung cấp tiền bạc cho lực lượng Nicaragoa Contras là vi phạm pháp luật nghiêm trọng và Tổng thống hoàn toàn ủng hộ đạo luật này.
Thế nhưng, tại thời điểm đó lại đang diễn ra những thương vụ bí mật mua bán vũ khí giữa Mỹ và Iran.
Ngay sau khi “bí mật bị bại lộ” những người liên quan tới vụ việc, đa phần là “tướng dưới trướng” Tổng thống, đã bị bắt và kết tội, song Tổng thống Reagan lại thoát tội. Nhưng điều đó đã quá đủ để ông mất hết tín nhiệm trong lòng nhân dân và trước các nghị sĩ.
10. Bê bối tình dục của Bill Clinton
Monica Lewinsky có lẽ là người phụ nữ thứ hai trên thế giới này (sau bà Hilary) là khiến Tổng thống Bill Clinton không thể nào quên được.
Từ năm 1995 đến 1997, Lewinsky thừa nhận mình có quan hệ “không trong sáng” với Tổng thống Clinton tại phòng Bầu dục. Trước đó, Bill Clinton đã phải đương đầu với các cáo buộc về hành vi tình dục sai trái khi tuyên bố các mối quan hệ “ngoài luồng” với hai người khác.
Vụ bê bối bị phanh phui khi Linda Tripp, đồng nghiệp của cô thực tập sinh Lewinsky, thu âm các cuộc điện thoại và những lần “gặp gỡ riêng tư” của hai người và trình đoạn băng ghi âm đó lên tòa.
Trước chứng cứ không thể nào chối cãi được đó, Bill Clinton đã chịu thua, nhưng ông vẫn cố gắng nói trước tòa rằng, ông ở thế bị động!!!
Dù bị Hạ viện đem ra luận tội là khai man và ngăn cản công lý, nhưng chỉ hai tháng sau Clinton đã được Thượng viện tha bổng. Sau bê bối, Bill Clinton cũng từ chức và chịu đình chỉ 5 năm giấy phép hành nghề luật sư.
Thường Ngọc
Theo Trí Thức Trẻ/Tổng hợp/L.Verse
bluebird2304
04/08/2014
Đọc các bài hamdzui post thấy ở Mỹ mà dù là tổng thống mà sai thì lãnh hậu quả thê thảm, tiếng xấu nghìn đời, ko dùng quyền lực bưng bít được. Nhà báo Mỹ ko bị bất cứ giới hạn nào, có thể kiểm tra mọi thông tin, dân Mỹ rất quan tâm chính trị và có những phản ứng phù hợp.
Còn người ở VN thì thích quan tâm chính trị Mỹ ,chính trị trong nước để nhà nước lo. Top ở VN ko dính 1 scandal nào. Đất nước nghèo nhìn đất nước giàu và tự nhủ đừng để bị như nó.
Còn về mức độ chống tham nhũng thì Mỹ cũng chỉ mới đứng hạn 19, muỗi .
Còn người ở VN thì thích quan tâm chính trị Mỹ ,chính trị trong nước để nhà nước lo. Top ở VN ko dính 1 scandal nào. Đất nước nghèo nhìn đất nước giàu và tự nhủ đừng để bị như nó.
Còn về mức độ chống tham nhũng thì Mỹ cũng chỉ mới đứng hạn 19, muỗi .
hamzui9
04/08/2014
bluebird2304, on 04/08/2014 - 15:28, said:
Đọc các bài hamdzui post thấy ở Mỹ mà dù là tổng thống mà sai thì lãnh hậu quả thê thảm, tiếng xấu nghìn đời, ko dùng quyền lực bưng bít được. Nhà báo Mỹ ko bị bất cứ giới hạn nào, có thể kiểm tra mọi thông tin, dân Mỹ rất quan tâm chính trị và có những phản ứng phù hợp.
Còn người ở VN thì thích quan tâm chính trị Mỹ ,chính trị trong nước để nhà nước lo. Top ở VN ko dính 1 scandal nào. Đất nước nghèo nhìn đất nước giàu và tự nhủ đừng để bị như nó.
Còn về mức độ chống tham nhũng thì Mỹ cũng chỉ mới đứng hạn 19, muỗi .
Còn người ở VN thì thích quan tâm chính trị Mỹ ,chính trị trong nước để nhà nước lo. Top ở VN ko dính 1 scandal nào. Đất nước nghèo nhìn đất nước giàu và tự nhủ đừng để bị như nó.
Còn về mức độ chống tham nhũng thì Mỹ cũng chỉ mới đứng hạn 19, muỗi .
Mình không có thời gian tổng hợp thông tin, đấy chỉ là một vài dẫn chứng minh họa cho nhận xét của bà chị PMK
bluebird2304
04/08/2014
KimCa
04/08/2014
stevn
04/08/2014
PMK, on 04/08/2014 - 09:49, said:
Chỉ mấy vấn đề nhỏ xíu là yêu cầu giải thích xem:
- Vì sao có nhiều nước theo chủ nghĩa tư bản mà vẫn nghèo rớt mồng tơi nghèo rơi nước mắt, dân tình khốn khổ thế?
- Vì sao ở ngay các nước tư bản cá mập như Mỹ chẳng hạn, lắm kẻ giàu nứt đố đổ vách, nhưng cũng nhiều người vô gia cư đói khổ? Cộng thêm tình trạng sát nhân hàng loạt?
Mấy vấn đề nhỏ xíu đó thôi mà chả ma tây chống cộng cực đoan nào dám trả lời. Do trí tuệ quá kém? Do quá hèn nhát không dám trả lời? Do sợ tự mình tát vào mặt mình bốp bốp?
Muốn dụ dỗ người ta từ bỏ A để theo B mà chỉ chăm chăm vạch ra cái xấu của A là không đủ đâu. Nếu B cũng tồi tệ rác rưởi chẳng kém A hoặc tồi tệ rác rưởi còn hơn A thì theo B để làm gì?
Các vị chống cộng cực đoan hãy vì bị chọc trúng tim đen mà điên tiết lên chửi bới um xùm thể hiện đúng bản chất hèn nhát lưu manh đi, tôi không ngại đâu.
Vui vẻ nhé các vị!
- Vì sao có nhiều nước theo chủ nghĩa tư bản mà vẫn nghèo rớt mồng tơi nghèo rơi nước mắt, dân tình khốn khổ thế?
- Vì sao ở ngay các nước tư bản cá mập như Mỹ chẳng hạn, lắm kẻ giàu nứt đố đổ vách, nhưng cũng nhiều người vô gia cư đói khổ? Cộng thêm tình trạng sát nhân hàng loạt?
Mấy vấn đề nhỏ xíu đó thôi mà chả ma tây chống cộng cực đoan nào dám trả lời. Do trí tuệ quá kém? Do quá hèn nhát không dám trả lời? Do sợ tự mình tát vào mặt mình bốp bốp?
Muốn dụ dỗ người ta từ bỏ A để theo B mà chỉ chăm chăm vạch ra cái xấu của A là không đủ đâu. Nếu B cũng tồi tệ rác rưởi chẳng kém A hoặc tồi tệ rác rưởi còn hơn A thì theo B để làm gì?
Các vị chống cộng cực đoan hãy vì bị chọc trúng tim đen mà điên tiết lên chửi bới um xùm thể hiện đúng bản chất hèn nhát lưu manh đi, tôi không ngại đâu.
Vui vẻ nhé các vị!
Thưa với bạn thế giới người ta đã qua thời kỳ mông muội từ lâu, cách đây gần một thế kỷ đã có phong trào triết học hiện sinh. Những cầu hỏi lớn trước đó như vật chất có trước hay ý thức có trước, các khái niệm như CNTB, CNXH... đã trở nên lỗi thời lâu lắm rồi. Bây giờ những người tiến bộ chỉ quan tâm đến con người, đến xã hội. Họ đấu tranh cho một nhà nước tiến bộ, một chính phủ hoạt động hiệu quả, quyền lực xã hội được kiểm soát hợp lý, lợi ích của người dân được đảm bảo, quyền con người được bảo vê..., đó là tự do dân chủ, tam quyền phân lập, xã hội pháp trị..., đó là một xã hội mà mọi người tự làm tự chịu, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, xã hội mà mọi người có cơ hội thể hiện tài năng và phát triển sự nghiệp như nhau, những người chăm chỉ có thể cố gắng làm việc, những kẻ lười biếng tất nhiên sẽ nghèo, nhưng sẽ không ai bị đói, không ai bị bệnh không có thuốc chữa...xã hội sẽ được phân công lao động một cách hợp lý để quản lý sản xuất một cách hiệu quả, trẻ em được hưởng nền giáo dục tốt để con người trong xã hội cư xử với nhau một cách văn minh. Còn tất nhiên bản chất con người là tham lam, độc ác, vị kỷ và nhóm lợi ích thì ở đâu cũng có nên ta mới cần tìm cách quản lý, khống chế nó. Đừng có đòi hỏi phải có một xã hội công bằng tuyệt đối, năng lực của mỗi người không giống nhau "một người lo bằng kho người làm" nên thành quả được hưởng tất không giống nhau, chúng ta chỉ có thể cố gắng tạo ra một môi trường công bằng cho mọi người cạnh tranh. Đừng có bới móc chỉ trích một cách phiến diện, mà hãy nhìn vào thực tiễn và đấu tranh để cho xã hội tiến bộ hơn. Ví dụ như ở xã hội ta, tôi thấy các em thanh niên suốt ngày bia bọt, trà chanh chém gió như trạng, nhưng sau những phút bốc đồng đó các em lại phải suy tư, lo âu về tương lai mù mịt, rõ ràng là đang bị lãng phí lượng lớn sức lao động, lãng phí tài năng. Khi các em lập gia đình thì phải đối mặt với nỗi lo cơm áo gạo tiền, già hơn nữa thì bắt đầu đối mặt với ốm đau bệnh tật. Ra đường thì sợ giao thông, đường kém chất lượng, xe quá tải, không bảo dưỡng vẫn chạy ầm ầm, ngồi trên máy bay mà lo nơm nớp vì sợ tắc trách của nhân viên. Ra chợ thì sợ thực phẩm, con đến trường thì sợ giáo dục, bệnh tật đến bệnh viện thì sợ y tế, nói chung là sống trong sợ hãi. Tôi nói như vậy nếu bạn vẫn chưa hiểu, đòi trả lời vào trọng tâm thì như sau:
- Vì sao có nhiều nước theo chủ nghĩa tư bản mà vẫn nghèo rớt mồng tơi nghèo rơi nước mắt, dân tình khốn khổ thế?
Tôi và bạn chưa từng đặt chân tới những nơi đó, chưa từng sống ở đó nên chưa thể hiểu được bản chất của xã hội đó nên đừng có nhìn phiến diện và cứng nhắc như vậy, không ai đảm bảo truyền thông đưa tin là chính xác!
- Vì sao ở ngay các nước tư bản cá mập như Mỹ chẳng hạn, lắm kẻ giàu nứt đố đổ vách, nhưng cũng nhiều người vô gia cư đói khổ? Cộng thêm tình trạng sát nhân hàng loạt?
Bạn đã sống ở Mỹ bao giờ chưa? Bạn biết được bao nhiêu về nước Mỹ? Đã là xã hội thì phải có kẻ giàu người nghèo, chỉ có CNCS mới cào bằng thôi. Những người vô gia cư là những người không may mắn hoặc họ có những khiếm khuyết nào đó không phù hợp với xã hội nhưng họ vẫn đuợc hưởng phúc lợi xã hội. Muốn không còn ai phải khổ nữa thì cố mà lên thiên đường cs. Sát nhân ở xã hội nào mà không có, ở một xã hội CA trị còn chém giết như phim trưởng nói chi ở một xã hội tự do, nơi mà quản lý con người khó gấp ngàn lần. Xã hội nào chẳng có những cá nhân bị khiếm khuyết về tâm hồn, tính cách?
vietnamconcrete
04/08/2014
hamzui9, on 04/08/2014 - 15:03, said:
10 scandal ồn ào đầy xấu hổ của các vị Tổng thống Mỹ
Đó là các vụ bê bối liên quan tới tình dục, buôn bán vũ khí hay tham nhũng hối lộ. Điều đáng xấu hổ là sự thật hoàn toàn trái ngược với những gì các vị Tổng thống tuyên bố trước đó.
1. Nô lệ tình yêu của Thomas Jefferson
Năm 1802, Tổng thống Jefferson bị buộc tội có mối quan hệ mật thiết với nô lệ của mình, cô Sally Hemings. Cáo buộc còn nói hai người có một đứa con riêng. Khi đó ở Mỹ, nô lệ vẫn là một vấn đề tối kỵ ít khi được đưa ra công khai.
Mặc dù Tổng thống kịch liệt phủ nhận các cáo buộc này và vẫn giữ chức vụ trong 7 năm tiếp theo nhưng sau đó, xét nghiệm ADN chỉ ra rằng, đứa con của Hemings có mang dòng máu của Tổng thống Jefferson.
2. Vụ Star Route của James Garfield
James Garfield là thành viên duy nhất của Hạ viện Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống, là vị Tổng thống có xuất thân nghèo nhất trong lịch sử chính trị Mỹ, đồng thời là nhân vật số hai bị ám sát khi đang tại chức (người đầu tiên là Abraham Lincoln).
Star Route là một trong những vụ tham nhũng rùm beng trong lịch sử Mỹ. Sau cuộc nội chiến, Mỹ quyết định mở rộng các tuyến đường phía Tây và Tây Nam để thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ bưu chính, vận chuyển.
Các quan chức được giao nhiệm vụ đấu thầu xây dựng tuyến đường đã thỏa thuận ngầm với các doanh nghiệp tư nhân giá thầu thấp trong khi trình Quốc hội hồ sơ dự thầu được thanh toán với mức kinh phí cao ngút.
Vụ tham nhũng đổ bể, thành viên trong Đảng của Tổng thống chiếm phần đông số người liên quan đặt Tổng thống Garfield rơi vào tình thế “khó ăn nói” với nhân dân.
3. Bê bối Eaton của Andrew Jackson
John Henry Eaton là Bộ trưởng chiến tranh trong nhiệm kỳ của Tổng thống Andrew Jackson đồng thời là Thượng nghị sĩ trẻ nhất trong lịch sử nước Mỹ. Sau khi người vợ đầu tiên của ông là Myra Lewis chết, ông đã đi bước nữa với Margaret Timberlake – người vợ thứ hai của ông Peggy O’neill Timberlake, bạn thân của Eaton. Sự việc sẽ chẳng có gì ồn ào nếu như không phải người ta phát hiện ra chồng bà Margaret đột ngột qua đời và bà ta còn chưa li hôn với ông ấy.
Người ta đã nghi ngờ mối quan hệ của hai người, John và Margaret, có liên quan tới cái chết của ông Timberlake? Đa phần các thành viên nội các quay lưng lại với Eaton, nhưng Tổng thống Jackson đã lên tiếng ủng hộ ông ta.
Tuy vụ bê bối đã phản ánh được tinh thần “bao che thuộc hạ” của Tổng thống Jackson nhưng đồng thời cũng đẩy Tổng thống và Bộ trưởng chiến tranh phải đứng trước một tai ương lớn khi mà toàn bộ nội các đệ đơn từ chức.
4. Scandal tình ái của Grover Cleveland
Năm 1884 khi Tổng thống Grover Cleveland đang tranh cử Tổng thống thì bất ngờ một phụ nữ có tên Maria C.Halpin – một góa phụ có quan hệ mập mờ với Tổng thống Cleveland từ trước – đem theo đứa con trai của mình tới và ngỏ ý “muốn để con gặp mặt cha”.
Sự kiện này khiến toàn Mỹ rúng động nhưng Halpin lại chỉ yêu cầu một khoản trợ cấp lớn rồi cô ta sẽ ra đi. Ông Cleveland đã đồng ý, thậm chí còn giúp đưa cậu con trai vào trại trẻ mồ côi tốt nhất.
Tuy vụ việc đã không “hạ bệ” được ông ngược lại còn giúp ông chiến thắng trong cuộc bầu cử nhưng người ta vẫn lưu truyền một câu châm biếm về ông: “Mẹ, bố của con đâu? – Đến nhà Trắng mà tìm!”. (Ma, Ma, where's my Pa? Gone to the White House!)
5. Vụ Teapot Dome của Warren G. Harding
Albert Fall – Bộ trưởng Bộ Nội vụ khi đó, đã lạm dụng chức quyền, im lặng thu xếp hợp đồng cho thuê vùng khai thác dầu ở Elk Hills và Teapot Dome mà không thông qua qua việc đấu thầu. Các điều tra cho thấy, Fall đã nhận hối lộ hơn 400 ngàn USD còn Tổng thống đương nhiệm Harding cũng có liên quan tới vụ việc.
Ông Fall sau đó bị kết án còn Tổng thống Harding thì bị chỉ trích gay gắt vì quản lý lỏng lẻo. Ngay khi vụ bê bối chưa lắng dịu thì ông Harding lâm bệnh nặng rồi qua đời, nhưng dư âm của vụ việc vẫn còn khi mà vẫn chưa tháo gỡ được những nghi ngờ về khối tài sản khổng lồ của Tổng thống Harding.
6. Sự kiện Vịnh Con Lợn của John F. Kennedy
Cục tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) đã huấn luyện một lực lượng lớn những người Cuba lưu vong rồi âm thầm tiến quân vào miền Nam Cuba với âm mưu lật đổ chính phủ của Fidel Castro.
Tuy nhiên cuộc xâm lược thất bại, quân đội lưu vong Cuba và cả lực lượng hậu thuẫn Mỹ bị đánh bại hoàn toàn. Vụ việc đã gây rắc rối lớn cho chính quyền Kennedy và khiến cách mạng Cuba từ yếu ớt chuyển sang mạnh mẽ hơn.
Sự kiện này đẩy Quan hệ Cuba - Hoa Kỳ đã xấu còn tiếp tục tồi tệ hơn sau đó với Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. Nó khiến con đường chính trị của Tổng thống Kennedy có một “vết đen” không thể xóa mờ và cũng khiến Tổng thống “toát mồ hôi” giải trình trước Quốc hội và nhân dân.
7. Chiến tranh Việt Nam của Lyndon Baines Johnson
Tổng thống Johnson đã quyết định tăng thêm binh sĩ vào cuộc chiến tranh Việt Nam với ý định chấm dứt nhanh chóng cuộc chiến này. Thế nhưng, sau chiến dịch tấn công Tết năm 1968, có quá nhiều binh sĩ Hoa Kỳ tử trận, trong đó đa phần là học sinh, sinh viên.
Làn sóng biểu tình bao trùm khắp đất nước, những sinh viên đại học đã đốt thẻ quân dịch và hô khẩu hiệu gọi tên Tổng thống và hỏi ông ta “Bao nhiêu đứa trẻ đã bị ông giết trong ngày hôm nay?”.
Uy tín của Tổng thống Johnson sụp đổ một cách nhanh chóng và ngay sau đó Đảng của ông cũng rút lui khỏi cuộc tranh cử tiếp theo.
8. Vụ Watergate của Richard Nixon
Năm 1972, Sau khi bắt giữ những kẻ đột nhập vào văn phòng Đảng Dân Chủ tại khách sạn Watergate (Washington D.C), Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã phát hiện ra một manh mối vô cùng quan trọng. Đó là các nhân viên thân cận với Tổng thống Nixon đã âm mưu thâm nhập Ủy ban Quốc gia của Đảng Dân chủ để đánh cắp tin tức về cuộc bầu cử sắp tới. Điều này có nghĩa là Tổng thống Nixon phải đứng trước cáo buộc liên quan tới việc âm mưu chống lại Đảng Dân chủ, vi phạm quyền tự do tranh cử một cách công bằng, hòa bình.
Năm 1974, thay vì bị kết tội và đuổi khỏi Nhà Trắng, Tổng thống Nixon đã đệ đơn từ chức.
9. Vụ Iran-Contra của Ronald Reagan
Tổng thống Ronald Reagan đã có lời tuyên bố hùng hồn trước công chúng rằng “Chúng ta không bán vũ khí hoặc bất kỳ thứ gì tương tự cho những kẻ bắt cóc con tin. Chúng ta không bao giờ làm như vậy”. Bởi theo luật pháp của Mỹ, việc bán vũ khí cho Iran và cung cấp tiền bạc cho lực lượng Nicaragoa Contras là vi phạm pháp luật nghiêm trọng và Tổng thống hoàn toàn ủng hộ đạo luật này.
Thế nhưng, tại thời điểm đó lại đang diễn ra những thương vụ bí mật mua bán vũ khí giữa Mỹ và Iran.
Ngay sau khi “bí mật bị bại lộ” những người liên quan tới vụ việc, đa phần là “tướng dưới trướng” Tổng thống, đã bị bắt và kết tội, song Tổng thống Reagan lại thoát tội. Nhưng điều đó đã quá đủ để ông mất hết tín nhiệm trong lòng nhân dân và trước các nghị sĩ.
10. Bê bối tình dục của Bill Clinton
Monica Lewinsky có lẽ là người phụ nữ thứ hai trên thế giới này (sau bà Hilary) là khiến Tổng thống Bill Clinton không thể nào quên được.
Từ năm 1995 đến 1997, Lewinsky thừa nhận mình có quan hệ “không trong sáng” với Tổng thống Clinton tại phòng Bầu dục. Trước đó, Bill Clinton đã phải đương đầu với các cáo buộc về hành vi tình dục sai trái khi tuyên bố các mối quan hệ “ngoài luồng” với hai người khác.
Vụ bê bối bị phanh phui khi Linda Tripp, đồng nghiệp của cô thực tập sinh Lewinsky, thu âm các cuộc điện thoại và những lần “gặp gỡ riêng tư” của hai người và trình đoạn băng ghi âm đó lên tòa.
Trước chứng cứ không thể nào chối cãi được đó, Bill Clinton đã chịu thua, nhưng ông vẫn cố gắng nói trước tòa rằng, ông ở thế bị động!!!
Dù bị Hạ viện đem ra luận tội là khai man và ngăn cản công lý, nhưng chỉ hai tháng sau Clinton đã được Thượng viện tha bổng. Sau bê bối, Bill Clinton cũng từ chức và chịu đình chỉ 5 năm giấy phép hành nghề luật sư.
Thường Ngọc
Đó là các vụ bê bối liên quan tới tình dục, buôn bán vũ khí hay tham nhũng hối lộ. Điều đáng xấu hổ là sự thật hoàn toàn trái ngược với những gì các vị Tổng thống tuyên bố trước đó.
1. Nô lệ tình yêu của Thomas Jefferson
Năm 1802, Tổng thống Jefferson bị buộc tội có mối quan hệ mật thiết với nô lệ của mình, cô Sally Hemings. Cáo buộc còn nói hai người có một đứa con riêng. Khi đó ở Mỹ, nô lệ vẫn là một vấn đề tối kỵ ít khi được đưa ra công khai.
Mặc dù Tổng thống kịch liệt phủ nhận các cáo buộc này và vẫn giữ chức vụ trong 7 năm tiếp theo nhưng sau đó, xét nghiệm ADN chỉ ra rằng, đứa con của Hemings có mang dòng máu của Tổng thống Jefferson.
2. Vụ Star Route của James Garfield
James Garfield là thành viên duy nhất của Hạ viện Hoa Kỳ được bầu làm Tổng thống, là vị Tổng thống có xuất thân nghèo nhất trong lịch sử chính trị Mỹ, đồng thời là nhân vật số hai bị ám sát khi đang tại chức (người đầu tiên là Abraham Lincoln).
Star Route là một trong những vụ tham nhũng rùm beng trong lịch sử Mỹ. Sau cuộc nội chiến, Mỹ quyết định mở rộng các tuyến đường phía Tây và Tây Nam để thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ bưu chính, vận chuyển.
Các quan chức được giao nhiệm vụ đấu thầu xây dựng tuyến đường đã thỏa thuận ngầm với các doanh nghiệp tư nhân giá thầu thấp trong khi trình Quốc hội hồ sơ dự thầu được thanh toán với mức kinh phí cao ngút.
Vụ tham nhũng đổ bể, thành viên trong Đảng của Tổng thống chiếm phần đông số người liên quan đặt Tổng thống Garfield rơi vào tình thế “khó ăn nói” với nhân dân.
3. Bê bối Eaton của Andrew Jackson
John Henry Eaton là Bộ trưởng chiến tranh trong nhiệm kỳ của Tổng thống Andrew Jackson đồng thời là Thượng nghị sĩ trẻ nhất trong lịch sử nước Mỹ. Sau khi người vợ đầu tiên của ông là Myra Lewis chết, ông đã đi bước nữa với Margaret Timberlake – người vợ thứ hai của ông Peggy O’neill Timberlake, bạn thân của Eaton. Sự việc sẽ chẳng có gì ồn ào nếu như không phải người ta phát hiện ra chồng bà Margaret đột ngột qua đời và bà ta còn chưa li hôn với ông ấy.
Người ta đã nghi ngờ mối quan hệ của hai người, John và Margaret, có liên quan tới cái chết của ông Timberlake? Đa phần các thành viên nội các quay lưng lại với Eaton, nhưng Tổng thống Jackson đã lên tiếng ủng hộ ông ta.
Tuy vụ bê bối đã phản ánh được tinh thần “bao che thuộc hạ” của Tổng thống Jackson nhưng đồng thời cũng đẩy Tổng thống và Bộ trưởng chiến tranh phải đứng trước một tai ương lớn khi mà toàn bộ nội các đệ đơn từ chức.
4. Scandal tình ái của Grover Cleveland
Năm 1884 khi Tổng thống Grover Cleveland đang tranh cử Tổng thống thì bất ngờ một phụ nữ có tên Maria C.Halpin – một góa phụ có quan hệ mập mờ với Tổng thống Cleveland từ trước – đem theo đứa con trai của mình tới và ngỏ ý “muốn để con gặp mặt cha”.
Sự kiện này khiến toàn Mỹ rúng động nhưng Halpin lại chỉ yêu cầu một khoản trợ cấp lớn rồi cô ta sẽ ra đi. Ông Cleveland đã đồng ý, thậm chí còn giúp đưa cậu con trai vào trại trẻ mồ côi tốt nhất.
Tuy vụ việc đã không “hạ bệ” được ông ngược lại còn giúp ông chiến thắng trong cuộc bầu cử nhưng người ta vẫn lưu truyền một câu châm biếm về ông: “Mẹ, bố của con đâu? – Đến nhà Trắng mà tìm!”. (Ma, Ma, where's my Pa? Gone to the White House!)
5. Vụ Teapot Dome của Warren G. Harding
Albert Fall – Bộ trưởng Bộ Nội vụ khi đó, đã lạm dụng chức quyền, im lặng thu xếp hợp đồng cho thuê vùng khai thác dầu ở Elk Hills và Teapot Dome mà không thông qua qua việc đấu thầu. Các điều tra cho thấy, Fall đã nhận hối lộ hơn 400 ngàn USD còn Tổng thống đương nhiệm Harding cũng có liên quan tới vụ việc.
Ông Fall sau đó bị kết án còn Tổng thống Harding thì bị chỉ trích gay gắt vì quản lý lỏng lẻo. Ngay khi vụ bê bối chưa lắng dịu thì ông Harding lâm bệnh nặng rồi qua đời, nhưng dư âm của vụ việc vẫn còn khi mà vẫn chưa tháo gỡ được những nghi ngờ về khối tài sản khổng lồ của Tổng thống Harding.
6. Sự kiện Vịnh Con Lợn của John F. Kennedy
Cục tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA) đã huấn luyện một lực lượng lớn những người Cuba lưu vong rồi âm thầm tiến quân vào miền Nam Cuba với âm mưu lật đổ chính phủ của Fidel Castro.
Tuy nhiên cuộc xâm lược thất bại, quân đội lưu vong Cuba và cả lực lượng hậu thuẫn Mỹ bị đánh bại hoàn toàn. Vụ việc đã gây rắc rối lớn cho chính quyền Kennedy và khiến cách mạng Cuba từ yếu ớt chuyển sang mạnh mẽ hơn.
Sự kiện này đẩy Quan hệ Cuba - Hoa Kỳ đã xấu còn tiếp tục tồi tệ hơn sau đó với Khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962. Nó khiến con đường chính trị của Tổng thống Kennedy có một “vết đen” không thể xóa mờ và cũng khiến Tổng thống “toát mồ hôi” giải trình trước Quốc hội và nhân dân.
7. Chiến tranh Việt Nam của Lyndon Baines Johnson
Tổng thống Johnson đã quyết định tăng thêm binh sĩ vào cuộc chiến tranh Việt Nam với ý định chấm dứt nhanh chóng cuộc chiến này. Thế nhưng, sau chiến dịch tấn công Tết năm 1968, có quá nhiều binh sĩ Hoa Kỳ tử trận, trong đó đa phần là học sinh, sinh viên.
Làn sóng biểu tình bao trùm khắp đất nước, những sinh viên đại học đã đốt thẻ quân dịch và hô khẩu hiệu gọi tên Tổng thống và hỏi ông ta “Bao nhiêu đứa trẻ đã bị ông giết trong ngày hôm nay?”.
Uy tín của Tổng thống Johnson sụp đổ một cách nhanh chóng và ngay sau đó Đảng của ông cũng rút lui khỏi cuộc tranh cử tiếp theo.
8. Vụ Watergate của Richard Nixon
Năm 1972, Sau khi bắt giữ những kẻ đột nhập vào văn phòng Đảng Dân Chủ tại khách sạn Watergate (Washington D.C), Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) đã phát hiện ra một manh mối vô cùng quan trọng. Đó là các nhân viên thân cận với Tổng thống Nixon đã âm mưu thâm nhập Ủy ban Quốc gia của Đảng Dân chủ để đánh cắp tin tức về cuộc bầu cử sắp tới. Điều này có nghĩa là Tổng thống Nixon phải đứng trước cáo buộc liên quan tới việc âm mưu chống lại Đảng Dân chủ, vi phạm quyền tự do tranh cử một cách công bằng, hòa bình.
Năm 1974, thay vì bị kết tội và đuổi khỏi Nhà Trắng, Tổng thống Nixon đã đệ đơn từ chức.
9. Vụ Iran-Contra của Ronald Reagan
Tổng thống Ronald Reagan đã có lời tuyên bố hùng hồn trước công chúng rằng “Chúng ta không bán vũ khí hoặc bất kỳ thứ gì tương tự cho những kẻ bắt cóc con tin. Chúng ta không bao giờ làm như vậy”. Bởi theo luật pháp của Mỹ, việc bán vũ khí cho Iran và cung cấp tiền bạc cho lực lượng Nicaragoa Contras là vi phạm pháp luật nghiêm trọng và Tổng thống hoàn toàn ủng hộ đạo luật này.
Thế nhưng, tại thời điểm đó lại đang diễn ra những thương vụ bí mật mua bán vũ khí giữa Mỹ và Iran.
Ngay sau khi “bí mật bị bại lộ” những người liên quan tới vụ việc, đa phần là “tướng dưới trướng” Tổng thống, đã bị bắt và kết tội, song Tổng thống Reagan lại thoát tội. Nhưng điều đó đã quá đủ để ông mất hết tín nhiệm trong lòng nhân dân và trước các nghị sĩ.
10. Bê bối tình dục của Bill Clinton
Monica Lewinsky có lẽ là người phụ nữ thứ hai trên thế giới này (sau bà Hilary) là khiến Tổng thống Bill Clinton không thể nào quên được.
Từ năm 1995 đến 1997, Lewinsky thừa nhận mình có quan hệ “không trong sáng” với Tổng thống Clinton tại phòng Bầu dục. Trước đó, Bill Clinton đã phải đương đầu với các cáo buộc về hành vi tình dục sai trái khi tuyên bố các mối quan hệ “ngoài luồng” với hai người khác.
Vụ bê bối bị phanh phui khi Linda Tripp, đồng nghiệp của cô thực tập sinh Lewinsky, thu âm các cuộc điện thoại và những lần “gặp gỡ riêng tư” của hai người và trình đoạn băng ghi âm đó lên tòa.
Trước chứng cứ không thể nào chối cãi được đó, Bill Clinton đã chịu thua, nhưng ông vẫn cố gắng nói trước tòa rằng, ông ở thế bị động!!!
Dù bị Hạ viện đem ra luận tội là khai man và ngăn cản công lý, nhưng chỉ hai tháng sau Clinton đã được Thượng viện tha bổng. Sau bê bối, Bill Clinton cũng từ chức và chịu đình chỉ 5 năm giấy phép hành nghề luật sư.
Thường Ngọc
Theo Trí Thức Trẻ/Tổng hợp/L.Verse
Bài này đã nói rõ được tính đồi bại của hệ thống chính trị Mỹ, tính thấp kém của chủ nghĩa tư bản giãy chết, tính ngoa ngoắt của giới truyền thông Mỹ.
Nó lại càng chứng tỏ sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội đầy tính nhân văn của chúng ta. Chúng ta làm gì có những chuyện hủ hóa như thế? Báo chí của ta làm gì lại lộng ngôn như báo chí Mỹ như thế? Chủ nghĩa của chúng ta đời nào lại nói xấu lãnh đạo như thế?
meoemrongchoi
04/08/2014
hamzui9, on 04/08/2014 - 13:40, said:
Cá chê mồi hay mồi khó xơi, mà chả thấy tăm hơi sủi bọt, chắc là lặn đi hết rồi
Gặp cá chết rắc mồi ngon tổ phí mồi, bác Ham.
vietnamconcrete, on 04/08/2014 - 17:33, said:
Bài này đã nói rõ được tính đồi bại của hệ thống chính trị Mỹ, tính thấp kém của chủ nghĩa tư bản giãy chết, tính ngoa ngoắt của giới truyền thông Mỹ.
Nó lại càng chứng tỏ sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội đầy tính nhân văn của chúng ta. Chúng ta làm gì có những chuyện hủ hóa như thế? Báo chí của ta làm gì lại lộng ngôn như báo chí Mỹ như thế? Chủ nghĩa của chúng ta đời nào lại nói xấu lãnh đạo như thế?
Nó lại càng chứng tỏ sự ưu việt của chủ nghĩa xã hội đầy tính nhân văn của chúng ta. Chúng ta làm gì có những chuyện hủ hóa như thế? Báo chí của ta làm gì lại lộng ngôn như báo chí Mỹ như thế? Chủ nghĩa của chúng ta đời nào lại nói xấu lãnh đạo như thế?
Góp vui cùng thày VN
Sự mù quáng vô tận
Ở Tây phương, hầu như ai cũng đồng ý ba tên siêu sát thủ hàng đầu của thế kỷ 20 là Hitler, Stalin và Mao Trạch Đông.
Trong ba người, Hitler là kẻ bị căm ghét nhất và bị lên án nhiều nhất, nhưng thật ra, theo các sử gia, đó lại là người gây ra tội ác ít nhất. Số nạn nhân của những tên siêu sát thủ này thay đổi theo từng tài liệu và từng cách tính, nhưng nói chung, của Hitler là khoảng từ 17 đến 30 triệu; của Stalin là từ 40 đến 62 triệu; của Mao Trạch Đông là từ 45 đến 75 triệu. Nhìn vào con số nào, tối thiểu hay tối đa, Stalin và Mao Trạch Đông cũng đều vượt xa Hitler.
Tất cả các tội ác của Hitler đều được công khai hóa. Ở nhiều quốc gia, không phải việc ca ngợi mà cả việc hoài nghi hay biện bạch cho các tội ác ấy cũng đều bị phê phán gay gắt, thậm chí, bị xem là phạm pháp. Hitler trở thành biểu tượng của cái ác, của tội chống lại nhân loại. Mọi người đều biết điều đó. Và công nhận điều đó.
Tội ác của Stalin được giấu giếm kỹ hơn. Suốt cả mấy chục năm, ông được xem như một vị cha già dân tộc, hơn nữa, một cứu tinh của nhân loại. Nhiều nhà thơ, nhà văn và trí thức nổi tiếng khắp nơi trên thế giới đua nhau ca tụng và góp phần thần thánh hoá ông. Những lời tụng ca ấy lan đến tận Việt Nam, trong thơ Tố Hữu:
“Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười.”
Tuy nhiên, sau khi Stalin chết được một thời gian, trong thời xét lại ở Liên xô, một số tội ác của Stalin bắt đầu được vạch trần; đặc biệt, sau khi Liên xô sụp đổ, hầu như toàn bộ những tội ác ấy đều được phanh phui. Người ta thấy Stalin không khác gì một con quỷ dữ. Số nạn nhân bị hành quyết chính thức lên đến cả triệu người. Số người bị chết, dưới hình thức này hay hình thức khác, trong các trại tù và trại cải tạo lên đến mấy triệu. Số nạn nhân mà người ta không thể đếm hết là số những người thuộc các sắc tộc khác, kể cả người Đức và người Ukraine, bị Stalin ra trục xuất, đày đến những nơi hoang vu hẻo lánh và đầy băng giá, cũng như những người dân bị chết vì đói khát do các chính sách kinh tế và kiểm soát lương thực ngặt nghèo của Stalin. Con số này lên đến vài chục triệu.
Nhận ra sự thật ấy, hầu như ở khắp nơi trên thế giới, người ta đều lên án Stalin. Từ đầu thập niên 1990, khi chế độ Cộng sản ở Nga và Đông Âu cáo chung, rất nhiều bức tượng của Stalin bị giật sập. Tuy nhiên, gần đây, ở Nga, dường như le lói chút xu hướng muốn phục hồi uy tín của Stalin cho một mưu đồ chính trị gì đó. Tượng Statin được dựng lại ở Georgia, quê quán của ông, cũng như ở Moscow, trong quần thể tượng đài tưởng niệm các lãnh tụ Cộng sản. Dù sao, đó chỉ là một chỉ dấu nhỏ. Và nó cũng bị phê phán dữ dội. Một cách chính thức, chưa thấy một tên tuổi lớn nào dám công khai biện hộ cho Stalin.
Còn với Mao Trạch Đông?
Giống như trường hợp của Hitler và Stalin, rất khó biết được chính xác số nạn nhân bị chết dưới tay của Mao Trạch Đông. Họ gồm hai loại chính: Một là những người bị giết chết theo lệnh, trực tiếp hoặc gián tiếp, của Mao (ví dụ trong thời chiến tranh trước 1949, thời cải cách ruộng đất, thời chống xét lại và thời Cách mạng văn hóa) và hai là những người bị chết do các chính sách của Mao gây ra, từ các chính sách thanh trừng trong nội bộ đảng và các chính sách thanh tẩy chủng tộc ở Tibet đến các chính sách kinh tế điên khùng dẫn đến những nạn đói kinh hoàng nhất trong lịch sử Trung Quốc khiến cả hàng chục triệu người chết.
Ngoài việc giết người trực tiếp và gián tiếp, Mao Trạch Đông còn phạm nhiều sai phạm nghiêm trọng khác đối với đất nước Trung Quốc, trong đó, đáng kể nhất là: Một, phá nát nền văn hóa truyền thống vốn lừng lẫy khắp thế giới trong cả hơn hai ngàn năm; hai, làm kinh tế Trung Quốc hoàn toàn suy sụp và kiệt quệ; và cuối cùng, ba, đẩy cả một tỉ người vào tù ngục của một chế độ độc tài, độc đoán và vô nhân đạo. Trong ba sai phạm ấy, Đặng Tiểu Bình, với chính sách đổi mới từ giữa thập niên 1980, chỉ cứu chữa được hai sai phạm đầu. Còn chế độ độc tài thì vẫn còn đó, đè nặng lên cuộc sống của mọi người. Dù kinh tế phát triển nhanh, Trung Quốc vẫn nằm trong danh sách những nước chà đạp lên quyền làm người một cách trầm trọng nhất. Người dân Trung Quốc, dù no ấm, thậm chí, giàu có hơn, vẫn tiếp tục bị nghẹt thở dưới một chế độ độc đảng hà khắc.
Vậy mà, lạ, trong khi huyền thoại Hitler đã hoàn toàn sụp đổ, huyền thoại Stalin đã sụp đổ gần hết, huyền thoại Mao Trạch Đông tại Trung Quốc hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Cách đây mười mấy năm, đi Hong Kong, và cách đây chỉ có mấy năm, đi Trung Quốc, tôi vẫn thấy các bức tượng Mao nho nhỏ được bày bán đầy trong các tiệm; hình ảnh của ông vẫn xuất hiện đầy trên áo sơ-mi, ly tách và nhiều loại đồ trang trí khác. Bày bán nhiều như thế hẳn là có nhiều người mua, trong đó, có khá nhiều người thuộc giới trẻ. Đến Bắc Kinh, vẫn thấy bức tượng của Mao dựng uy nghi ngay trước cổng Thiên An Môn. Trên các phương tiện truyền thông đại chúng, những lời ca ngợi Mao vẫn đầy dẫy.
Nhưng sự sùng bái đối với Mao Trạch Đông được thấy rõ nhất là vào kỷ niệm 120 ngày sinh của ông vào cuối tháng 12 vừa qua. Chính phủ Trung Quốc chi ra cả thảy hai tỉ rưỡi đô la cho việc tưởng niệm (bao gồm cả việc bảo tồn ngôi nhà cũ của Mao cũng như việc trùng tu một trung tâm du lịch ở địa phương). Một bức tượng Mao bằng vàng ròng trị giá 20 triệu bảng Anh được dựng lên để dân chúng đến cúng vái. Cúng vái thực sự. Với nhang khói nghi ngút. Mà số người đến cúng vái như vậy, theo báo chí, lên đến cả mấy trăm ngàn người. Họ ùn ùn kéo về từ mọi miền trên đất nước. Một bài báo đăng trên tờ Telegraph ở Anh chạy tít: “Ở Trung Quốc, Mao Chủ tịch vẫn còn lớn hơn cả Chúa Jesus” (In China, Chairman Mao still bigger than Jesus). Trong bài, ký giả dẫn lời một y tá 23 tuổi: “Mao là một vị thần ở Phương Đông” (Mao is a god in the East).
Thật ra, hiện tượng sùng bái lãnh tụ như vậy cũng không có gì đáng ngạc nhiên. Sùng bái là tâm lý chung của loài người. Nguyên nhân chính là sự yếu đuối với hai khía cạnh: Một, tâm lý bầy đàn; và hai, ước mơ được “cứu rỗi” qua hình ảnh của thần tượng: người ta hoặc nhìn các thần tượng ấy như giấc mơ của chính mình hoặc hy vọng thần tượng sẽ làm thay đổi đời mình. Ở Tây phương, trong nền văn hóa đại chúng và nặng tính chất tiêu thụ, nhiều người cũng mê mệt với các hoàng tử và các công chúa hay các ngôi sao trong các lãnh vực âm nhạc, điện ảnh, thể thao, v.v… Tuy nhiên, kiểu sùng bái như vậy, về bản chất, khác hẳn kiểu sùng bái lãnh tụ. Người ta có thể mê mệt một ngôi sao trong làng giải trí nhưng không ai sẵn sàng chết hay hy sinh bất cứ thứ gì cho các ngôi sao ấy cả. Trong chính trị, ngược lại, sự sùng bái mang tính chất tôn giáo, do đó, có thể dẫn đến những hành vi tử vì đạo. Mức độ mê muội của sự sùng bái, do đó, lớn, sâu và nghiêm trọng hơn nhiều.
Ở các nước dân chủ, về phương diện chính trị, với các lãnh tụ, người ta có thể ngưỡng mộ, cực kỳ ngưỡng mộ, nhưng không sùng bái, hoặc nếu sùng bái, chỉ là một sự sùng bái có mức độ.
Với tư cách một hiện tượng xã hội, sự sùng bái lãnh tụ hầu như là một tâm lý đặc thù dưới các chế độ độc tài, từ độc tài quân phiệt đến độc tài Cộng sản. Dưới chế độ độc tài quân phiệt, ở Iraq có Sadam Hussein; ở Libya có Muammar Gaddafi; ở Malawi, có Malawi Hastings Banda; ở Togo có Gnassingbé Eyadéma; ở Turkey có Mustafa Kemal Atatürk; ở Turkmenistan có Saparmurat Niyazov. Nhưng nhiều nhất là dưới chế độ Cộng sản: Ở Liên xô, có Lenin và Stalin; ở Albania, có Enver Hoxha; ở Romania, có Nicolae Ceaușescu; ở Ba Lan, có Józef Piłsudski; ở Việt Nam, có H-C-M; ở Bắc Hàn có nguyên cả dòng họ Kim, hết cha đến con rồi đến cháu, hết Lãnh tụ Vĩ đại đến Lãnh tụ Kính yêu; ngay ở Afghanistan trước đây, Nur Muhammad Taraki, theo đòi Cộng sản, cũng tự xưng là một “Lãnh tụ Vĩ đại” và là một “Vì sao ở Phương Đông”, v.v..
Lý do của việc gắn liền giữa chế độ độc tài và sự sùng bái lãnh tụ rất dễ hiểu: Tất cả các chế độ độc tài đều sử dụng sự sùng bái của dân chúng đối với lãnh tụ như một trong những chiến lược chính để xây dựng và bảo vệ chế độ. Không có chính nghĩa và cơ sở pháp lý, họ chỉ có một cách duy nhất để tồn tại là mê hoặc dân tâm. Biện pháp chính để mê hoặc là tuyên truyền. Nhưng muốn tuyên truyền một cách hiệu quả thì lại cần đến hai điều kiện khác: Một, nắm toàn bộ các phương tiện truyền thông để có thể dập tắt tất cả những tiếng nói khác, đặc biệt, những tiếng nói trái chiều; và hai, trình độ dân trí thấp đủ để có thể tin những lời nói dối trá.
Ở Trung Quốc, sự độc quyền thông tin vẫn tồn tại. Nhưng còn dân trí thấp? Trên nguyên tắc, có cảm tưởng như đó là một nghịch lý. Một đất nước có truyền thống lịch sử và văn hóa huy hoàng đến vậy không thể có dân trí thấp. Một nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh như vậy cũng không thể có dân trí thấp. Nhưng trên thực tế, đặc biệt trong lãnh vực chính trị, người ta lại không thể không nói trình độ dân trí của Trung Quốc, nói chung, còn khá thấp.
Thấp nên mới mê tín lâu đến như vậy.
Và vì mê tín lâu nên chế độ độc tài mới kéo dài. Dài triền miên.
Người ta thường nói độc tài đi đôi với ngu dân là vậy.
Sửa bởi meoconchanheo: 04/08/2014 - 17:55
vietnamconcrete
04/08/2014
Phản đối mèo con đã nói xấu hình tượng sáng ngời trong tôi "Mao Trạch Đông"! Với một kẻ yêu cái đẹp (hiếu sắc) như tôi thì bác Mao là mục tiêu phấn đấu của đời tôi. Bạn đừng vì chút thiên kiến mà nói xấu thần tượng của tôi nhá.
@hamzui09: anh thích nhất đàn bà con gái mà ham vui
ps/ tôi thích tấm ảnh này, đối với tôi nó mang đầy tính nhân văn...
@hamzui09: anh thích nhất đàn bà con gái mà ham vui
meoconchanheo, on 04/08/2014 - 17:51, said:
ps/ tôi thích tấm ảnh này, đối với tôi nó mang đầy tính nhân văn...
meoemrongchoi
04/08/2014
vietnamconcrete, on 04/08/2014 - 18:02, said:
Phản đối mèo con đã nói xấu hình tượng sáng ngời trong tôi "Mao Trạch Đông"! Với một kẻ yêu cái đẹp (hiếu sắc) như tôi thì bác Mao là mục tiêu phấn đấu của đời tôi. Bạn đừng vì chút thiên kiến mà nói xấu thần tượng của tôi nhá.
ps/ tôi thích tấm ảnh này, đối với tôi nó mang đầy tính nhân văn...
ps/ tôi thích tấm ảnh này, đối với tôi nó mang đầy tính nhân văn...
Kính thày Vn, oan quá em lào có lói xấu hình tượng của thày, tên Mao bác ấy đã nưu danh cuồng dâm bạo chúa nhất trong lịch sử loài heo có thể ghi lại.
Sống sót sau động đất: 'Mặt đất chao đảo như trên thuyền'
Đang lái xe trên đường, người dân Vân Nam, Trung Quốc, bỗng thấy cảm giác chao đảo như đang đứng trên thuyền, mặt đất rung lắc dữ dội. Trong phút chốc, hàng trăm ngôi nhà chỉ còn là đống đổ nát.
Các bác sĩ cứu chữa cho dân làng ở Chiêu Thông, tỉnh Vân Nam, sau trận động đất. Ảnh: Ifeng
Long Thủ Sơn, Sa Bá và Long Tuyền là ba địa điểm thuộc huyện Lỗ Điện, thành phố Chiêu Thông, tỉnh Vân Nam, ở tâm chấn của trận động đất mạnh 6,5 độ Richter chiều hôm qua. Người dân kể lại, khi động đất xảy ra, họ đang lái xe trên đường mà cảm thấy chao đảo như "đang đi trên thuyền".
Một người làm việc tại huyện Lỗ Điện cho biết, lúc đó ông đang ở thị trấn Long Thủ Sơn. Giao thông trên toàn bộ 7,5 km đường từ Sa Bá đến đây đều tê liệt hoàn toàn. Hàng trăm ngôi nhà đổ sụp, bao gồm cả trường học, bệnh viện, đồn cảnh sát… Trong phút chốc, tất cả chỉ còn là đống đổ nát.
"Lúc đấy tôi đang ngồi trên ghế xem tivi thì đột nhiên nhìn thấy lọ hoa bày trên nóc tủ rung lên bần bật, kéo dài rất lâu, rồi đột nhiên chai nước khoáng trên tủ đổ ập xuống", Vương Thanh, một người dân địa phương kể lại.
Ngôi nhà của Vương có 4 tầng, lúc đó cô đang ở tầng 3. Động đất vừa dứt, cô lập tức chạy xuống nhà, lúc này hàng xóm đã tụ tập kín ở mảnh sân trống phía trước vì hoảng sợ. Theo Vương, nhà cô mới xây, móng rất chắc nên không sao. Tuy nhiên các ngôi nhà gạch của hàng xóm xung quanh đều bị nứt toác.
Động đất gây tổn thất nặng nề cho thôn Long Tuyền. Lôi Tuyển Quỳnh, một người dân trong làng cho biết có 30 - 40 người bị thương, nhỏ nhất mới có vài tháng tuổi, già nhất đã 90 tuổi.
"Mấy ngày nay thời tiết rất đẹp. Lúc động đất xảy ra đa phần người trong làng đều lên núi hái tiêu, nếu không thì e là thôn này chẳng còn mấy người sống sót nữa", Lôi cho biết.
Khi đội cứu hộ chưa kịp tới, dân làng phải cùng nhau cứu nạn. Không có dụng cụ, họ lấy tay đào những chỗ đất nông trước, hy vọng kịp cứu sống những người bị mắc kẹt phía dưới. Tuy nhiên, con đường làng đã bị đất đá chặn lối, trạm xá trong thôn cũng bị vùi lấp. Lôi cho biết dân làng chỉ còn cách khiêng người bị thương đi bộ 5 km, sau đó bắt xe đưa đến bệnh viện huyện cách đó đến 30 km.
Người dân phải khiêng người bị thương đi bộ do đường sá đã bị chặn. Ảnh: Ifeng
Sau động đất, mưa lớn liên tục trút xuống. Đường vào huyện bị cắt đứt vì toàn đá lớn đổ xuống. Nhà cửa chỉ còn là đống gạch vụn, dân làng không dám ngủ. Nhiều người trong thôn Long Tuyền bị vùi dưới đất. Có gia đình cả 4 người khi được tìm thấy thì đã tắt thở, Ifeng dẫn lời một dân làng kể.
Người dân thành phố Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam, cách nơi xảy ra động đất khoảng 300 km, cũng cảm nhận được chấn động. "Rung lắc rất rõ ràng, đèn ở nhà tôi cứ đảo qua đảo lại. Lúc đấy tôi lo lắm, không biết có nên chạy ngay ra ngoài không", ông Vương, một người địa phương kể.
Ông hỏi ý kiến bạn bè, nhiều người nhắn tin trả lời rằng họ cũng cảm nhận thấy động đất. "Tôi sợ quá, đang nằm trên giường mà giường rung bần bật. Lúc đầu tôi còn tưởng là mình đang bị chóng mặt. Vừa cầm điện thoại lên xem, tôi đã thấy đầy tin nhắn báo động đất rồi", bạn ông Vương kể.
Trận động đất 6,5 độ Richter xảy ra vào khoảng 16h30 hôm qua, với tâm chấn nằm ở độ sâu 12 km dưới lòng đất. Số liệu mới nhất của Bộ Nội vụ Trung Quốc cho hay cơn địa chấn làm ít nhất 381 người chết cùng hàng nghìn người bị thương. Đây là trận động đất lớn nhất xảy ra trong 14 năm qua tại tỉnh miền núi Vân Nam.
Hồng Hạnh
Sửa bởi meoconchanheo: 04/08/2014 - 18:14
vietnamconcrete
04/08/2014
Em mèo này, em đừng có ăn nói bỗ bã như thế, người Việt mình vẫn có câu "vuốt mặt phải nể mũi". Em nói thế rất có thể ảnh hưởng tới tình hữu nghị đời đời bền vững giữa hai nước anh em chúng ta. Vả lại người ta cứ nói quá, phóng đại sự thực lên thôi. Giả sử có là sự thực, nhìn theo khía cạnh những người đàn ông với nhau thì quả thực bác ấy là một vị anh hùng "kim thương bất khuất". Mấy tay phương Tây họ ghen ăn tức ở đấy thôi.
hiepkhach
04/08/2014
Thật ra thì VN hiện nay cần một thể chế độc tài thực sự mới có thể phát triển được,tức là phải vừa độc và phải vừa có tài,VN hiện nay không có cả hai nên đất nước như hiện nay là điều đương nhiên
secretsoflife
04/08/2014
Có gì là trường tồn đâu? Cũng sẽ đến lúc thôi... À, mà cái bảng chữ Hoa trong hình thư hai đó người chụp chắc cũng có chủ đích... ;)
Sửa bởi sowhat: 04/08/2014 - 18:40
Sửa bởi sowhat: 04/08/2014 - 18:40