Jump to content

Advertisements




Nghiền ngẫm thuật số và cuộc sống



2533 replies to this topic

#1516 goodluckgoodbye

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 909 Bài viết:
  • 6602 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 18:56

Tách thành 2 post, để chung nó không ăn nhập vì nhau hết

Bài copy từ gocnhinalan
Chạy Trốn Khỏi Trung Quốc?

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Tỷ phú Li Ka Shing bán hàng loạt dự án ở Trung Quốc

Động thái này được coi là chỉ báo cho thị trường địa ốc Trung Quốc, do tỷ phú luôn bán tài sản khoảng 2, 3 năm trước khủng hoảng.

Đầu tháng này, hãng bất động sản Pacific Century Premium Developments của con trai tỷ phú Li Ka Shing tuyên bố bán dự án trung tâm thương mại Pacific Century Place tại Bắc Kinh (Trung Quốc). Việc này cũng có nghĩa cha con tỷ phú Li Ka Shing bắt đầu bi quan về bất động sản tại nước này.

Li Ka Shing hiện là tỷ phú giàu nhất châu Á. Gia đình ông đã bắt đầu bán tài sản tại Trung Quốc từ tháng 8 năm ngoái. Đến nay, họ đã bán Metropolitan Plaza ở Quảng Châu, Oriental Financial Center ở Thượng Hải và International Financial Center ở Nam Kinh. Với việc con trai Richard bán Pacific Century Place, gia đình Li Ka Shing đã thu về gần 2,9 tỷ USD từ bất động sản Trung Quốc trong gần một năm qua.

Li Ka Shing là một trong những nhà đầu tư sớm nhất vào Trung Quốc. Ông từng được đánh giá là người có khả năng dự đoán tình hình thị trường nhà đất.

Vì vậy, các động thái của tỷ phú luôn được coi là chỉ báo với nhà đầu tư. Trên Caixin, ngay trước khi công bố thương vụ Pacific Century Place, ông cho biết việc bán bất động sản tại Trung Quốc chỉ là theo chiến lược “mua thấp, bán cao”. Ông cũng nhấn mạnh những lời đồn về việc rút đầu tư khỏi Trung Quốc là “chuyện lố bịch”.

Tuy vậy, tỷ phú có số tài sản 31 tỷ USD này rõ ràng chỉ đang bán chứ không mua thêm bất đông sản tại đây. Forbes cho rằng có vẻ Li Ka Shing chuẩn bị rút chân trước khi mọi việc trở nên quá muộn. Dongfang Daily cũng dẫn lời một nguồn tin trong ngành cho biết Li Ka Shing “luôn bán tài sản khoảng 2,3 năm trước khủng hoảng”.

Lần này, cuộc khủng hoảng chắc chắn sẽ xảy ra sớm hơn thế. Vì giá các tài sản này đang lao dốc. Giá bán Pacific Century Place được cho là thấp hơn 30% so với năm ngoái.

Vì Li Ka Shing đang dần rút khỏi các dự án tại Trung Quốc, mọi người sẽ coi đó là một sự gợi ý. Euromoney cũng đặt câu hỏi “Liệu bạn có dám mua khi Li Ka Shing đang bán?”, trong bối cảnh tỷ phú bán tài sản tại Hong Kong (Trung Quốc). Tại đây, ông đã làm IPO cho Power Assets Holdings, bán gần 25% cổ phần trong hãng bán lẻ AS Watson, 60% trong Terminal 8 West của cảng container Kwai Tsing. Tất cả đều xảy ra trong năm nay. Năm ngoái, ông còn cố bán chuỗi siêu thị ParknShop, nhưng không thành công.

Hồi tháng 3, Li đã tuyên bố “không loại trừ khả năng” bán hết tài sản trong 12 tháng tới. Sẽ thật tốt nếu ông bán tài sản tại Trung Quốc để giã từ sự nghiệp. Khi ấy, người ta sẽ nói về bản thân tỷ phú nhiều hơn là tình trạng nhà đất tại Trung Quốc.
Tuy nhiên, Li Ka Shing lại đang bận rộn bố trí lại tài sản sang châu Âu. Điều này cho thấy tỷ phú 86 tuổi chưa có ý định nghỉ hưu. Theo một mặt nào đó, bán bất động sản tại Hong Kong cũng là một tín hiệu cho sự bi quan của tỷ phú, do kinh tế đặc khu này phụ thuộc chặt chẽ vào Trung Quốc.

Đó là lý do vì sao Simon Black – một nhà đầu tư kiêm doanh nhân cho rằng: “Li đang muốn thoát khỏi Trung Quốc. Thoát hoàn toàn”. Việc ông đột ngột bán bất động sản tại Trung Quốc được coi là sự “sơ tán”, và có vẻ tỷ phú hy vọng cũng rút hết khỏi các khoản đầu tư khác tại đây. Ví dụ như gần đây, Li đã liên tục bán cổ phiếu tại Tập đoàn điện tử ChangYuan. Liên hệ với động thái của ông tại Trung Quốc, việc này có vẻ nằm trong cùng một kế hoạch.

Bản thân người Trung Quốc cũng nhận thấy tầm quan trọng của việc này, Wang Shi – Chủ tịch China Vanke – hãng bất động sản lớn nhất Trung Quốc cho biết động thái của Li Ka Shing là một lời cảnh báo. Nhà phê bình Luo Zhiyuan cũng cho rằng việc này ám chỉ “một cuộc khủng hoảng đang tới gần”.
Hà Thu – Vnexpress – 21/4/2014

Why China’s Rich Want to Leave
Food safety, pollution, and infrastructure are just a few of the reasons that some affluent Chinese are considering emigration.
By: Rachel Wang – The Atlantic – 11 April 2013

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

compiled by Chinese news portal Sina shows that more than 150,000 Chinese citizens emigrated from China in 2011, or about 1/10 of the population of Philadelphia. Top destinations were New Zealand, which attracted 13 percent of emigrants, followed by Canada, Australia, and the United States. Investment immigration, skilled immigration, and study abroad enabled most to make the move, while some chose to make the move in less orthodox ways.
The rich and the highly educated account for the largest group in this emigration trend, according to the infographic. As revealed in

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

by China Merchants Bank and Bain & Company, “Among those mainland business owners who possess over 100 million RMB (about $16 million), 27 percent have already emigrated, while another 47 percent are considering emigrating.” In fact, wealthy Chinese considering emigration include not only those from China’s biggest cities, but also residents of some second-tier cities such as Dalian and Chongqing.
This is not the first time that China has witnessed a wave of emigration. Some Chinese moved elsewhere during the early years of Reform and Opening Up, a period of economic and political liberalization that began in 1978. Another decade-long wave of emigration began in the late 1980s; this group consisted mainly of students studying abroad, and destinations mainly included Taiwan, Hong Kong and Asian countries. While previous waves of Chinese emigration were driven by blue-collar workers such as cooks, tailors and barbers, and later waves by students, this new wave of emigration includes Chinese with more “upstream” occupations, such as engineers, accountants and lawyers, as well as the extremely wealthy.
It is not hard to understand what may have pushed this group of Chinese away from their hometowns, given recent news about pollution, food safety, quality of life, education and infrastructure in China. Even the inconvenience of carrying a Chinese passport, which makes international travel a nuisance, can drive some people to seek passports of a more convenient color.
This wave of emigration has left a bitter taste in the mouths of some who cannot leave, while others expressed understanding. Wrote

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

user on microblogging platform Sina Weibo, “Capital is continuously being transferred abroad, leaving a mess at home.”

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

commented, “With high housing prices, skewed education and healthcare systems, and a worsening environment…even basic reproductive rights have also been taken away. With all of this, you can’t blame those who are able to do so for emigrating, they just want to find an environment that is just and suitable for living.”
Ren Zhiqiang, a real estate tycoon hugely influential in China’s sphere of public opinion, may have

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

the real psychological reasons behind the latest wave of emigration:
There are so many reasons for emigration, but the most important one is the sense of security. Safety in life, wealth, food, air, education, and rights. The lack of a sense of security is one of the important reasons why there is social instability. Only by giving citizens a sense of security can a stable society be established.
With many leaving China for the aforementioned reasons, emigration has become a political issue. In November, 2011, an

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

in the state-run People’s Daily,entitled “We Should Make It Harder for the Wealthy to Emigrate,” attracted a great number of readers and went viral on Chinese social media sites. The article proposed an “exit tax” on wealthy Chinese leaving the country. Many Web users agreed that such a measure would benefit the majority of Chinese while limiting capital outflow. One anonymous commentor

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, “Once you have money and power, you’re no longer patriotic. Think about it – where did your money and power come from? They’re practically peacetime traitors.”
Other netizens questioned the idea that emigration equaled abandonment of one’s country. Wrote

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Weibo user, “[Emigration] has its good points and bad points. Does emigration necessarily means you don’t love this country? Won’t the emigrating population benefit China in some ways? Isn’t the huge amount of investment by overseas Chinese, who once left China, leading to China’s rise? Cannot overseas Chinese also become the potential actors boosting China’s soft power? Though the U.S. currently has strong soft power, it does not have this unique strength.”

Thanked by 7 Members:

#1517 tuankhong

    Hội viên

  • Hội Viên mới
  • Pip
  • 380 Bài viết:
  • 509 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 19:47

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

BigBang, on 24/04/2014 - 09:22, said:

Em PMK làm thế nào trong tình huống mót tiểu ngoài đường mà không có nhà vệ sinh công cộng, do ngân sách Hồng Bàng còn hạn hẹp ?
Mua chục gói bim bim ăn vào là hết ngay mà.

#1518 KingPlace

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 815 Bài viết:
  • 1986 thanks
  • LocationHanoi

Gửi vào 24/04/2014 - 19:52

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tuankhong, on 24/04/2014 - 19:47, said:

Mua chục gói bim bim ăn vào là hết ngay mà.

Việt nam có câu " đái ống bơ" có thể xuất phát từ đây.

Thanked by 1 Member:

#1519 goodluckgoodbye

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 909 Bài viết:
  • 6602 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 21:13

Đừng giỡn với Châu Phi, mới nhận order khá lớn từ Africa, lần đầu tiên làm ăn với Phi Châu, ngày thường chẳng biết cái nước Bostwana nằm ở đâu, bửa nay lên mạng kiếm thử mới biết nó là nước giàu của Phi Châu, GDP per capita gần gấp 10 lần VN.

Mới loé lên 1 ý tưởng từ cái order này: Phải khai thác thị trường Châu Phi làm cái chổ bán hàng lỗi và xả hàng tồn!

Thanked by 7 Members:

#1520 goodluckgoodbye

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 909 Bài viết:
  • 6602 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 21:45

BOTSWANA

GDP per capital: USD 17.101 (2014 Est)


Since independence,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

has had the highest average economic growth rate in the world, averaging about 9% per year from 1966 to 1999. Growth in private sector employment has averaged about 10% per annum over the first 30 years of independence. At the start of the 21st century, however, the economy of Botswana stagnated up until early 2010s when it registered for the first time since the economic boom a GDP growth up above the 6-7% target. Botswana is also commended for the site of Africa's longest and among the world's longest economic booms (which almost surpassed that in

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

's largest economies). The relatively high quality of the country's statistics means that these figures are likely to be quite accurate. The government has consistently maintained budget surpluses and has extensive

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

.
Botswana's impressive economic record has been built on a foundation of diamond mining, prudent fiscal policies, international financial and technical assistance, and a cautious foreign policy. It is rated the least corrupt country in Africa, according to an international corruption watchdog,

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. By one estimate, it has the fourth highest

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

at

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

in Africa, giving it a standard of living around that of

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

and

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Botswana has a growing financial sector, and the country's national stock market, the Botswana Stock Exchange (BSE), based in Gaborone, is given the responsibility to operate and regulate the equities and fixed interest securities market. Formally established in 1989, the BSE continues to be pivotal to Botswana’s financial system, and in particular the capital market, as an avenue on which government, quasi-government and the private sector can raise debt and equity capital. Although the BSE has just under 40 companies listed, it plays host to the most pre-eminent companies doing business in Botswana. These companies represent a spectrum of industries and commerce, from Banking and financial services to Wholesaling and Retailing, Tourism and Information Technology.
To date, the BSE is one of Africa’s best performing stock exchanges, averaging 24% aggregate return in the past decade. This has allowed the BSE to be the third largest stock exchange, in terms of market capitalization, in Southern Africa.
Given Botswana's lack of exchange controls, stable currency and exceptionally performing stock market, the financial sector has attracted a host of global investors seeking better returns.
Botswana's currency, the

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, is fully convertible and is valued against a basket of currencies heavily weighted toward the South African

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Profits and direct investment can be repatriated without restriction from Botswana. The Botswana Government eliminated all exchange controls in 1999. The Central Bank devalued the Pula by 7.5% in February 2004 in a bid to maintain export competitiveness against the real appreciation of the Pula. There was a further 12% devaluation in May 2005 and the policy of a "

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

" was adopted.
The recently established Non-Bank Financial Institutions Regulatory Authority (NBFIRA) is responsible for the oversight of all non-banking financial services entities in the country. As of 2005, about 54 percent of Botswana’s population had access to formal or informal financial services, and 43 percent is banked (with access to at least one formal banking product). The overall access ratio is still low, especially in rural areas, where there are 3.8 branches and 73 ATMs per 100,000 people. Mobile banking services have just started to be offered. In recent years the government and Central Bank have undertaken serious steps to modernize the country’s payment system infrastructure. These efforts included the establishment of a code-line clearing system for the exchange of cheques and electronic funds as well as a Real Time Gross Settlement (RTGS) system, including SWIFT connection. The stock exchange implemented a Central Securities Depository in 2007. Remittance Flows for Botswana amounted to USD 117 million in 2007, a figure that is higher than the total net value of official development assistance.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

is host to the headquarters of the 14-nation

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(SADC). A successor to the

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

(SADCC), which focused its efforts on freeing regional economic development from dependence on apartheid in South Africa, SADC embraced the newly democratic South Africa as a member in 1994 and has a broad mandate to encourage growth, development, and economic integration in Southern Africa. SADC's Trade Protocol, which was launched on 1 September 2000, calls for the elimination of all tariff and non-tariff barriers to trade by 2012 among the 11 signatory countries. If successful, it will give Botswana companies free access to the far larger regional market. The Regional Center for Southern Africa (RCSA), which implements the U.S. Agency for International Development's (USAID) Initiative for Southern Africa (ISA), is headquartered in

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

as well.

Thanked by 4 Members:

#1521 hamzui9

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 613 Bài viết:
  • 730 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 22:43

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

goodluckgoodbye, on 24/04/2014 - 18:56, said:

Vì Li Ka Shing đang dần rút khỏi các dự án tại Trung Quốc, mọi người sẽ coi đó là một sự gợi ý. Euromoney cũng đặt câu hỏi “Liệu bạn có dám mua khi Li Ka Shing đang bán?”, trong bối cảnh tỷ phú bán tài sản tại Hong Kong (Trung Quốc).

Hz đọc đoạn này chợt nhớ tới NhuThanThai

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Euromoney mà hỏi ý kiến của NTT thì lời khuyên sẽ là : " bạn không nên mua", lời khuyên này không biết có sát thực không, xin hãy chờ 2-3 năm nữa sẽ có câu trả lời chính xác...hà.....hà

Thanked by 1 Member:

#1522 Andrew

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1436 Bài viết:
  • 3027 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 22:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

goodluckgoodbye, on 24/04/2014 - 21:13, said:

Đừng giỡn với Châu Phi, mới nhận order khá lớn từ Africa, lần đầu tiên làm ăn với Phi Châu, ngày thường chẳng biết cái nước Bostwana nằm ở đâu, bửa nay lên mạng kiếm thử mới biết nó là nước giàu của Phi Châu, GDP per capita gần gấp 10 lần VN.

Mới loé lên 1 ý tưởng từ cái order này: Phải khai thác thị trường Châu Phi làm cái chổ bán hàng lỗi và xả hàng tồn!
Nghĩ mà xấu hổ. Ngày xưa tuyên truyền Châu Phi là thuộc địa nghèo đói, ngày nay dân Việt phải lang thang sang tận Châu Phi làm cu li

Thanked by 2 Members:

#1523 hamzui9

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 613 Bài viết:
  • 730 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 23:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Andrew, on 24/04/2014 - 22:53, said:

Nghĩ mà xấu hổ. Ngày xưa tuyên truyền Châu Phi là thuộc địa nghèo đói, ngày nay dân Việt phải lang thang sang tận Châu Phi làm cu li
Bác có tư tưởng này thì chịu rùi.....kiếm tiền bỏ túi mình thì ai làm cu li cho ai

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#1524 ngonngon

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 684 Bài viết:
  • 446 thanks

Gửi vào 24/04/2014 - 23:02

Anh GLGB có thể gợi ý cho một vài ý tưởng kinh doanh? Vốn ít/cực ít/thậm trí không đồng nào, mặt bằng hẹp. Có thể câu hỏi ngố, nhưng đại đi anh, biết đâu.

Thanked by 2 Members:

#1525 Andrew

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1436 Bài viết:
  • 3027 thanks

Gửi vào 25/04/2014 - 00:19

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

hamzui9, on 24/04/2014 - 23:00, said:

Bác có tư tưởng này thì chịu rùi.....kiếm tiền bỏ túi mình thì ai làm cu li cho ai

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Culi là lao động chân tay giản đơn, Cao cấp là xuất khẩu ' chất xám ", thương mại là trao đổi hàng hóa
Không ít người Việt đang chen nhau thậm chí phải hối lộ để được sang Châu phi làm thợ xây, thợ hồ

Thanked by 1 Member:

#1526 fullhouse

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1017 Bài viết:
  • 796 thanks

Gửi vào 25/04/2014 - 00:27

Sao cháu có suy nghĩ, dù mình làm chủ thì mình vẫn là culi của chính mình nhé.

Thanked by 1 Member:

#1527 TiKiTaKa

    Kiền viên

  • Hội Viên mới
  • PipPipPip
  • 1500 Bài viết:
  • 3654 thanks

Gửi vào 25/04/2014 - 00:35

Mọi khổ đau trên thế giới này đều do không hiểu ý nghĩa việc mình đang làm mà ra.

Bác sỹ không hiểu ý nghĩa nghề y, muốn kiếm tiền sống như đại gia.

Thầy giáo không hiểu ý nghĩa nghề giáo, muốn làm hiệu trưởng như chính trị gia nửa vời.

Công an không hiểu ý nghĩa an ninh, muốn trục lợi nên làm tôi mọi cho quyền lực.

Con tướng làm việc con tướng, con xa làm việc con xa, con tốt có việc con tốt, các con cờ có chức năng riêng biệt không thể thay thế.

Còn gì đau khổ hơn con tốt muốn làm con tướng, con sĩ lại muốn thành mã. Đó đều là sự chối bỏ bản năng, si vọng thành kẻ khác mà ra.

Chúng ta đều có 12 loại tài sản như nhau. Đừng tưởng có quyền đã hơn có bạn, đừng tưởng có tiền đã hơn có con, đừng tưởng đất đai rộng lớn đã hơn có cha mẹ. Ngoài đời thực, chúng ta quá rạch ròi, tiền là tiền mà tình là tình. Ai ngờ bước vào lá số tử vi, tiền quyền tình họa đều có thể cộng trừ và chuyển hóa cho nhau. Thật quá đỗi bất ngờ cho những ai tự coi mình là thông minh đã nhìn thấu ý tứ lão trời già uể oải. Có ai dè, tiền cũng chỉ 1 cung. Quyền cũng không hơn 1 cung. Họa cũng 1 cung. Phúc cũng 1 cung. Bạn cũng 1 cung. Có giàu như Bill Gates thì cũng 1 cung tài bạch, có quyền như Thủy Hoàng thì quan lộc cũng 1 cung.

Vậy mà ta bỏ cái ta đang có, để đi tìm cái ta chưa có bằng phép toán trừ 1 trước cộng 1 sau.

Còn gì ngu hơn ?

Muốn nhận thì phải cho trước. Muốn lấy thì phải bỏ. Lấy trước thì phải bỏ sau.

Muốn có bằng thì phải bỏ công học tập trước. Muốn có tiền thì phải bỏ tâm trí thời gian lao động trước. Không muốn lao động mà muốn lấy tiền trước, thì phải bỏ sức khỏe sau, bỏ thời gian ngồi tù, bỏ danh dự công dân vì những đồng tiền đã nhận.

Khi gia số thời gian vào phương trình lượng tử, hằng số cuộc đời không thay đổi một li. Tự hào gì bỏ 1/3 cuộc đời tập thể dục để sống thêm 1/3 cuộc đời ?

Cầm vàng lại bán vàng đi
Để mua những thứ phòng khi không vàng.

Kha kha.

Chờ em chờ đến bao giờ
Mấy thu thuyền đã xa bờ.

Sửa bởi BigBang: 25/04/2014 - 00:42


#1528 fullhouse

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1017 Bài viết:
  • 796 thanks

Gửi vào 25/04/2014 - 00:48

Viết gì mà ko giống 1+1=2 gì cả.

Thanked by 2 Members:

#1529 ngonngon

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 684 Bài viết:
  • 446 thanks

Gửi vào 25/04/2014 - 01:08

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

BigBang, on 25/04/2014 - 00:35, said:

....................
Ai ngờ bước vào lá số tử vi, tiền quyền tình họa đều có thể cộng trừ và chuyển hóa cho nhau.
....................

Tự hào gì bỏ 1/3 cuộc đời tập thể dục để sống thêm 1/3 cuộc đời ?


ý chính là gì vậy bác? nói rõ rõ, anh em đọc dễ hiểu hơn.

Sửa bởi ngongo: 25/04/2014 - 01:08


Thanked by 1 Member:

#1530 hamzui9

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 613 Bài viết:
  • 730 thanks

Gửi vào 25/04/2014 - 01:28

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Andrew, on 25/04/2014 - 00:19, said:


Culi là lao động chân tay giản đơn, Cao cấp là xuất khẩu ' chất xám ", thương mại là trao đổi hàng hóa
Không ít người Việt đang chen nhau thậm chí phải hối lộ để được sang Châu phi làm thợ xây, thợ hồ
Thế bác nghĩ tự dưng ng ta bỏ tiền hối lộ để đi làm thợ xây thợ hồ mà ko tính thiệt hơn chăng. Ở một góc độ nào đó ko có nghề nào là thấp kém nếu họ kiếm tiền bằng sức lao động chân chính của mình.
Các nước phương tây các nước phát triển họ có chê thị trường nghèo nàn Châu phi ko mà VN nhỏ bé của mình lại kén cá chọn cang?

Tự hào gì bỏ 1/3 cuộc đời tập thể dục để sống thêm 1/3 cuộc đời ?

Chúa dành 1/3 cuộc đời mình làm gì vậy ? Hay là dành 1/3 cuộc đời để nghiên cứu cách cải tử hoàn sinh, trường sinh bất lão kaka

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

2 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |