Jump to content

Advertisements




Hành lang đối thoại cho Tân diễn dịch lời, quẻ Chu Dịch


444 replies to this topic

#421 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 09/01/2017 - 16:17

-thông tin bổ sung:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 3 Members:

#422 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 11/01/2017 - 21:43

Thông tin bổ sung:
- từ khoá: "chinese" + "early bronze age"+ vehicle, chariot...(google)
Thí dụ kết quả:
-

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


-

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


-

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


-

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Sửa bởi pth77: 11/01/2017 - 21:45


#423 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 14/01/2017 - 14:00

- Phải chăng thuyết Trung Dung của Khổng Tử có xuất phát từ việc nghiên cứu Chu Dịch của ông?
- Khi thử hiểu rằng Trung Dung hàm ý về một con đường (Đạo) có sự dung hợp (Hoà) của các sự vật có tính đối lập! (Ý nghĩa đó nằm trong sự vận dụng của dụng cửu-dụng lục vì một định nghĩa của chữ "dụng" trong chữ "Dung" của khái niệm Trung Dung, và cũng xuất phát từ một lời than _có tính giai thoại_ của ông về việc giá như học Dịch sớm hơn?)
- chuỗi khái niệm "Cách vật-....- Bình thiên hạ" là cũng được tổng hợp từ việc đọc Chu Dịch
...
Ps: có thể khảo sát thêm về các công cụ, nghi lễ...trong Chu Dịch dựa trên các khảo cứu khảo cổ hay Chu Lễ.

Sửa bởi pth77: 14/01/2017 - 14:03


#424 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 16/01/2017 - 21:44

Thông tin bổ sung:
- Chu Lễ hình như có bản chữ Hán cổ.
- trong sách "Ngàn năm..." có hình ảnh mũ Miện của thiên tử nhà Chu được lấy từ đó

#425 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 13/03/2017 - 14:15

Thông tin bổ sung:
- có thông tin cho rằng về lịch pháp, lịch của các triều đại Hạ-Thương-Chu tương ứng là kiến Dần- kiến Sửu- kiến Tý? Nếu vậy, cách hiểu về "nhất dương sinh" trong quẻ Phục có lẽ vừa liên quan tới thời điểm Đông chí, và cũng là thời điểm khởi đầu năm mới theo lịch pháp nhà Chu, mà ít có mối liên hệ với tháng Một (tháng 11) như cách hiểu sau này, khi quay về lịch kiến Dần? (Mặt khác, trong BTHL, cũng cho rằng năm mới khởi đầu sau thời điểm Đông chí- như cách phân chia tháng Dương lệnh, Âm lệnh)
- một số tác giả tìm kiếm nguồn gốc người Việt hiện nay cho rằng có sự tương đồng giữa Văn Lang và nhà Chu của Văn Vương, kinh đô Phong Châu (Phú Thọ) cũng tương đồng kinh đô (đất Phong) của nhà Chu! Điều này có mối liên hệ nào với quẻ Phong không- lập đô thịnh vượng? (tác giả theo đuổi giả thuyết này là nhóm tác giả của sách "Bước ra từ huyền thoại" đã dẫn- có thể trong vài năm tới sẽ có các kết quả thú vị từ nhiều tác giả khác nhau)
- Ps: quan sát thêm về thời sự thì thấy có lẽ "Tập công" đã bắn khá nhiều các "mũi tên có buộc dây" (như bắn HD981...) và tiến hành khá đầy đủ các chiến thuật "cái nhỏ tiến từng bước" của Tiểu Quá, đang chuyển sang Ký Tế trên Biển Đông thì phải! Vậy câu hỏi là làm thế nào để "nhu kỳ thủ"? (từ điều này có thể nhận xét gì về tính chiến lược- chiến thuật của thượng Kinh và hạ Kinh không?)

Thanked by 2 Members:

#426 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 17/04/2017 - 01:22

Thông tin bổ sung:
-

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 1 Member:

#427 coluong70

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 381 Bài viết:
  • 665 thanks

Gửi vào 18/04/2017 - 08:27

- Chúng tôi cho rằng... lối nói không chứng minh này xuất hiện một cách tự nhiên quá.

Thanked by 1 Member:

#428 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 23/04/2017 - 00:03

- thông tin tham khảo thôi anh, vì tác giả T.T.Du cũng thuộc nhóm những người muốn minh định thêm cổ sử Việt là chính, nên đó có lẽ không phải sở trường của họ.( có thời gian anh tham khảo thêm Facebook của họ, có lẽ cuối năm họ sẽ ra sách. Ah, họ cũng có nhắc tới một cuốn sách cổ gọi là "Chu Bễ(Biểu) toán kinh", nói về các phép tính toán thời Chu...nói chung, các tác giả có cách tiếp cận và đánh giá các dữ liệu có sự khác nhau, nhưng họ cũng rất nhiệt tâm với đề tài)
- lang thang tìm kiếm tư liệu mới thấy "bể dữ liệu mênh mông", chẳng hạn có trang web của Hiệp hội khảo cổ học Châu Á, hay Đông nam á thì phải, cập nhật các sách, kết quả...mới thường xuyên, tiếng Hàn, nhật, trung, anh..rất nhiều.
- còn vài mục có thể khảo sát thêm như các "đồ vật" trong Chu dịch, hay khảo sát về cấu trúc hào...thí dụ như nếu thử nhìn dưới quan điểm cấu trúc hào, thì quẻ Ly/La có thể hiểu theo hướng thể hiện các trạng thái tinh thần:
h1: lưỡng lự, thăm dò
h2: tự hào, tin tưởng, thành kính
h3: tiếc nuối
h4: khủng hoảng
h5: bình thản
h6: khoan dung
đại khái ý tưởng như dzậy, nhưng chả có tí cảm hứng làm, nản thiệt...

Thanked by 3 Members:

#429 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 23/04/2017 - 13:36

Ps: trong các tham khảo như biến quẻ bất đồng từ bác ĐinhVănTân, thơ từ tác giả Học Năng, thì phần của tác giả Xuân Cang có hai ý: (theo sách "Khám phá một tia sáng..." của ông)
+ phần ý bổ sung cho hào 3 quẻ Khôn
+ phần ý "châm ngôn Quả Hạnh Dục Đức" trong phần cuối ý bổ sung của quẻ Mông (copy cụm từ này theo sách)
Các phần khác thì có (cố gắng) dẫn nguồn, hoặc ghi copy. (anh Ngu Yên lưu ý giúp em với!!!)


Thanked by 2 Members:

#430 coluong70

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 381 Bài viết:
  • 665 thanks

Gửi vào 24/04/2017 - 22:03

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

pth77, on 23/04/2017 - 13:36, said:

Ps: trong các tham khảo như biến quẻ bất đồng từ bác ĐinhVănTân, thơ từ tác giả Học Năng, thì phần của tác giả Xuân Cang có hai ý: (theo sách "Khám phá một tia sáng..." của ông)
+ phần ý bổ sung cho hào 3 quẻ Khôn
+ phần ý "châm ngôn Quả Hạnh Dục Đức" trong phần cuối ý bổ sung của quẻ Mông (copy cụm từ này theo sách)
Các phần khác thì có (cố gắng) dẫn nguồn, hoặc ghi copy. (anh Ngu Yên lưu ý giúp em với!!!)
Phần thơ, có ý nghĩa khi kèm phần quan trọng là "điều kiện xảy ra". Mình chưa đối chiếu phần thơ từng quẻ chỉ là dịch đơn thuần hay đã xác định luôn điều kiện cần thiết. Nếu dịch, thì sẽ có lúc ứng lúc không.

#431 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 30/04/2017 - 15:48

Về lý thuyết có lẽ có hai giả định:
- là kinh nghiệm của tác giả thì có thế mạnh dạn áp dụng
- là dịch đơn thuần, theo ý hào thì có thể cần nghiệm lý thêm.
nhưng để kiểm nghiệm hết thì một người không đủ, khổ vậy! (Nhưng cũng chỉ cần một vài năm là có thể rút ra kết luận)
- thí dụ quẻ Phục, trong phần thơ có câu "gặp chuột hẳn an lành": đk là "gặp chuột", nhưng chuột nào? địa chi năm tháng ngày giờ, hay tuổi người, hay phương Bắc...Nếu theo lịch pháp kiến Dần thì là tháng Tý, nhưng thời Chu là kiến Tý-đầu năm, theo cái nào? cá nhân em nghĩ về lý thuyết có thể suy luận vậy, và cần thử nghiệm, tốt nhất nên phối hợp tử vi là kiểm được.
- BTHL có lẽ không thể tách rời Chu dịch, ít nhất là hệ (Ii) vì lời hào dùng để dự đoán, nên phần thơ cũng là một tham khảo thêm thú vị.
- thử dùng bát tự của ông Trump, theo hào 6 quẻ Di làm một dự đoán hai ba năm xem thử sự ứng hợp?
- cuộc tranh cử của ông khá ứng với hào 3 quẻ Minh Di: chinh chiến nơi xa, bắt được đầu sỏ- (chủ động) chinh chiến và giành thắng lợi.
- tình huống khác minh hoạ cho hào này: Khương Duy nhận lời tư vấn của Phí Trực để xin vua Thục cho ra trấn thủ Đạp Khương, chống Nguỵ và tránh hoạ hoạn quan (hoàn cảnh bị động hơn)
- hào 3 thường xấu, nhưng ở quẻ này lại tốt nhất, trong khi đó quẻ lại xấu và các hào khác cũng thế, điều này có lẽ thể hiện rõ thêm tính đối lập của Chu dịch.(trong hoạ có phúc, trong phúc có hoạ vậy)

Sửa bởi pth77: 30/04/2017 - 15:51


Thanked by 3 Members:

#432 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 24/08/2017 - 17:55

Khảo sát về cấu trúc hào có thể cho biết thêm một số thông tin, thí dụ như chữ "mạt" của hào 6:
- với nghĩa là hào "cao nhất", sẽ cho thấy giá trị "đỉnh cao" của quẻ thể hiện tại hào này, và đồng thời cũng cho thấy quá trình biến đổi của toàn quẻ.
- với nghĩa là hào "tệ mạt", sẽ cho thấy giá trị có tính đối lập với hào trước đó của cùng một quẻ, và đồng thời cũng thể hiện quá trình biến đổi của toàn quẻ.
- các khảo sát dạng này bổ sung thêm hiểu biết về tính đối lập của Chu Dịch, trong phạm vi một quẻ, và có thể bao hàm cả phạm vi rộng hơn như 1 cặp quẻ chẳng hạn...

#433 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 24/08/2017 - 18:14

Bổ sung thêm về BTHL:
- dựa theo TVCB mà chú Indo phát triển, có thể hình thành nên BTHL chiêm bốc (theo lý đồng nhất các khía cạnh khác nhau của cùng một chủ thể) để quan sát và vận dụng Tượng (và số) của các quẻ đơn, cũng như tính "động" của hào nguyên đường...
- có thể quan sát thử nghiệm qua thí dụ về người kĩ sư xây dựng bị sự cố lún trong bùn ở công trường trong topic "hóa giải bại cách..."
- lưu ý về tính động- chuyển dịch của hào nguyên đường, cũng như Mệnh- vận trong BTHL (nó có thể giúp hiểu thêm về các "cung trọng điểm" trong TV chăng?)

Thanked by 3 Members:

#434 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 17/02/2019 - 15:01

thông tin tham khảo:
Sách: "Chu Dịch Dịch chú" _ tác giả: Hoàng Thọ Kì; Trương Thiện Văn
Người dịch: Nguyễn Trung Thuần; Vương Mộng Bưu


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 3 Members:

#435 pth77

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPip
  • 696 Bài viết:
  • 1417 thanks

Gửi vào 02/03/2019 - 14:41

Thông tin tham khảo:
- bổ sung thêm một góc nhìn liên quan tới tính nghi lễ của quẻ Ly:
"Lễ Hiến Phu
Hiến phu là một nghi lễ quân đội cổ đại. Sau khi chiến thắng trở về, báo công, dâng tù binh tại Ngọ môn, Thái miếu, đàn Xã Tắc,...
Thời cổ, sau khi hiến phu thường sẽ đem tù binh (vài hoặc tất cả) đem giết để tế cáo trời đất, thánh thần, tổ tông. Về sau quy mô chiến tranh phát triển rộng nên lễ Hiến phu dịch chuyển sang ý nghĩa dâng công và tiếp nhận tù binh. Nhà Đường thường tổ chức lễ Hiến phu tại Thái miếu hoặc Thái xã hoặc các điện trong đại nội. Về địa điểm tổ chức lễ Hiến phu cũng có quy định rõ ràng. Nếu Hoàng đế thân chinh ra chiến trận thì Hiến phu tại Thái miếu. Còn nếu sai tướng đi đánh thì Hiến phu tại Thái xã. Tuy nhiên cũng có các trường hợp ngoại lệ như khi Tô Định Phương bình định loạn A Sử Na, thì khi trở về làm lễ Hiến phu đầu tiên tại Chiêu Lăng (lăng của Đường Thái tông)..." (hết trích)
- xem thêm:
+

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


+

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Thanked by 2 Members:





Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |