

Mệnh Cục tương khắc.
Viết bởi GumBall, 15/01/14 19:59
282 replies to this topic
#16
Gửi vào 16/01/2014 - 15:26
Xét về Ngũ hành Nạp Âm thì nó phải xuất phát từ đơn vị tháng chứ chẳng phải là nguyên ủy theo đơn vị năm (xem Số TV dưới mắt KH - Nguyễn Đắc Lộc).
Ngũ hành chỉ có 5.
Phương hướng chỉ có 4.
Nạp Âm của 12 tháng trong năm, tức Nạp Âm của 12 cung trên Thiên Bàn, thì lại có 6 vị trí. (4 cung Dần-Mão và Tuất Hợi có cùng 1 hành. Nói đến đây lại nhớ câu "Ba năm rõ mười" mà cụ Địa Kỳ Tài từng đề cập, không hiểu có phải ý cụ í muốn ám chỉ 3, 5 ở đây chính là "cách bát sinh tử" nên rõ mười mươi là đúng hành ấy, hay không nữa???)
Theo đó mà chắc chắn là có tồn tại một sai số nhất định về việc áp dụng Ngũ Hành Nạp Âm đối với phương vị cung. Chính cái sai số này có lẽ là nguyên do khiến cho giới Âm Dương gia, các thầy bà đẻ ra các triết thuyết về phản sinh, phản khắc, tham sinh quên khắc,...
Ngũ hành chỉ có 5.
Phương hướng chỉ có 4.
Nạp Âm của 12 tháng trong năm, tức Nạp Âm của 12 cung trên Thiên Bàn, thì lại có 6 vị trí. (4 cung Dần-Mão và Tuất Hợi có cùng 1 hành. Nói đến đây lại nhớ câu "Ba năm rõ mười" mà cụ Địa Kỳ Tài từng đề cập, không hiểu có phải ý cụ í muốn ám chỉ 3, 5 ở đây chính là "cách bát sinh tử" nên rõ mười mươi là đúng hành ấy, hay không nữa???)
Theo đó mà chắc chắn là có tồn tại một sai số nhất định về việc áp dụng Ngũ Hành Nạp Âm đối với phương vị cung. Chính cái sai số này có lẽ là nguyên do khiến cho giới Âm Dương gia, các thầy bà đẻ ra các triết thuyết về phản sinh, phản khắc, tham sinh quên khắc,...
Thanked by 4 Members:
|
|
Thanked by 2 Members:
|
|
#18
Gửi vào 16/01/2014 - 15:45
QuachNgocBoi, on 16/01/2014 - 15:26, said:
Xét về Ngũ hành Nạp Âm thì nó phải xuất phát từ đơn vị tháng chứ chẳng phải là nguyên ủy theo đơn vị năm (xem Số TV dưới mắt KH - Nguyễn Đắc Lộc).
Ngũ hành chỉ có 5.
Phương hướng chỉ có 4.
Nạp Âm của 12 tháng trong năm, tức Nạp Âm của 12 cung trên Thiên Bàn, thì lại có 6 vị trí. (4 cung Dần-Mão và Tuất Hợi có cùng 1 hành. Nói đến đây lại nhớ câu "Ba năm rõ mười" mà cụ Địa Kỳ Tài từng đề cập, không hiểu có phải ý cụ í muốn ám chỉ 3, 5 ở đây chính là "cách bát sinh tử" nên rõ mười mươi là đúng hành ấy, hay không nữa???)
Theo đó mà chắc chắn là có tồn tại một sai số nhất định về việc áp dụng Ngũ Hành Nạp Âm đối với phương vị cung. Chính cái sai số này có lẽ là nguyên do khiến cho giới Âm Dương gia, các thầy bà đẻ ra các triết thuyết về phản sinh, phản khắc, tham sinh quên khắc,...
Ngũ hành chỉ có 5.
Phương hướng chỉ có 4.
Nạp Âm của 12 tháng trong năm, tức Nạp Âm của 12 cung trên Thiên Bàn, thì lại có 6 vị trí. (4 cung Dần-Mão và Tuất Hợi có cùng 1 hành. Nói đến đây lại nhớ câu "Ba năm rõ mười" mà cụ Địa Kỳ Tài từng đề cập, không hiểu có phải ý cụ í muốn ám chỉ 3, 5 ở đây chính là "cách bát sinh tử" nên rõ mười mươi là đúng hành ấy, hay không nữa???)
Theo đó mà chắc chắn là có tồn tại một sai số nhất định về việc áp dụng Ngũ Hành Nạp Âm đối với phương vị cung. Chính cái sai số này có lẽ là nguyên do khiến cho giới Âm Dương gia, các thầy bà đẻ ra các triết thuyết về phản sinh, phản khắc, tham sinh quên khắc,...
Thanked by 3 Members:
|
|
#19
Gửi vào 16/01/2014 - 15:50
Nhắc nhở đến hội viên vanvantran,
Trao đổi học thuật trên tinh thần hòa nhã.
Tránh tiếp tục vi phạm nội quy diễn đàn, đây là lần nhắc nhở cuối cùng.
Nếu tiếp tục có bài viết vi phạm, chúng tôi sẽ xử lý theo Nội Quy.
huygen
Trao đổi học thuật trên tinh thần hòa nhã.
Tránh tiếp tục vi phạm nội quy diễn đàn, đây là lần nhắc nhở cuối cùng.
Nếu tiếp tục có bài viết vi phạm, chúng tôi sẽ xử lý theo Nội Quy.
huygen
Thanked by 3 Members:
|
|
#20
Gửi vào 16/01/2014 - 15:50
BPTN, on 16/01/2014 - 15:27, said:
sao lại nói tử vi hạ đẳng, thế cái gì thượng đẳng =))
Cái phần tách ra khỏi thiên địa nhân và tam nguyên thì tác dụng gì???
người sanh 3 ngày trong 1 tháng có lá số giống nhau??? người sinh ở Mão và ở hải nội có lá số giống nhau??? Sanh thượng, trung , hạ nguyên số giống nhau???
Khi tách con người khỏi Thiên Địa mà đoán sai thì hợp lý chớ đoán trúng số mới kì lạ!!!
Thanked by 4 Members:
|
|
#21
Gửi vào 16/01/2014 - 16:41
Mao3Que, on 16/01/2014 - 14:24, said:
Đúc kết trong phép dụng ngũ hành, ta thu được những điểm lý thú không theo lý sinh khắc:
Thổ nhuận thì vượng, thổ táo là đất chết.
Kim được hỏa luyện thì thành, mà kim bị thổ chôn vùi thì rỉ sét.
Thủy gặp mộc thì bị kiệt, mà thủy gặp hỏa thì khô.
Thổ nhuận thì vượng, thổ táo là đất chết.
Kim được hỏa luyện thì thành, mà kim bị thổ chôn vùi thì rỉ sét.
Thủy gặp mộc thì bị kiệt, mà thủy gặp hỏa thì khô.
Huynh bàn cụ thể và Thổ Thìn xem nào?
#22
Gửi vào 16/01/2014 - 17:34
QuachNgocBoi, on 16/01/2014 - 15:26, said:
Xét về Ngũ hành Nạp Âm thì nó phải xuất phát từ đơn vị tháng chứ chẳng phải là nguyên ủy theo đơn vị năm (xem Số TV dưới mắt KH - Nguyễn Đắc Lộc).
Ngũ hành chỉ có 5.
Phương hướng chỉ có 4.
Nạp Âm của 12 tháng trong năm, tức Nạp Âm của 12 cung trên Thiên Bàn, thì lại có 6 vị trí. (4 cung Dần-Mão và Tuất Hợi có cùng 1 hành. Nói đến đây lại nhớ câu "Ba năm rõ mười" mà cụ Địa Kỳ Tài từng đề cập, không hiểu có phải ý cụ í muốn ám chỉ 3, 5 ở đây chính là "cách bát sinh tử" nên rõ mười mươi là đúng hành ấy, hay không nữa???)
Theo đó mà chắc chắn là có tồn tại một sai số nhất định về việc áp dụng Ngũ Hành Nạp Âm đối với phương vị cung. Chính cái sai số này có lẽ là nguyên do khiến cho giới Âm Dương gia, các thầy bà đẻ ra các triết thuyết về phản sinh, phản khắc, tham sinh quên khắc,...
Ngũ hành chỉ có 5.
Phương hướng chỉ có 4.
Nạp Âm của 12 tháng trong năm, tức Nạp Âm của 12 cung trên Thiên Bàn, thì lại có 6 vị trí. (4 cung Dần-Mão và Tuất Hợi có cùng 1 hành. Nói đến đây lại nhớ câu "Ba năm rõ mười" mà cụ Địa Kỳ Tài từng đề cập, không hiểu có phải ý cụ í muốn ám chỉ 3, 5 ở đây chính là "cách bát sinh tử" nên rõ mười mươi là đúng hành ấy, hay không nữa???)
Theo đó mà chắc chắn là có tồn tại một sai số nhất định về việc áp dụng Ngũ Hành Nạp Âm đối với phương vị cung. Chính cái sai số này có lẽ là nguyên do khiến cho giới Âm Dương gia, các thầy bà đẻ ra các triết thuyết về phản sinh, phản khắc, tham sinh quên khắc,...
Sai số thì đương nhiên rồi, cho nên nguyên thể ngũ hành và vận dụng ngũ hành cũng như tiên thiên hậu thiên vậy.
Tiếp theo là xét lại ý sử dụng bát quái để chơi chữ hay chơi thật. Trước khi vào ý này cần làm rõ vì sao khi gặp sai số với 12 cung lại quay về xét bát quái. Theo tôi đó là nguyên tắc truy gốc để xét ngọn. Nói là gốc thực ra là hệ cơ số nhỏ hơn. Như âm dương là hệ cơ số 2, tam tài là hệ cơ số 3, ngũ hành là hệ cơ số 5. Xét tứ tượng và bát quái có phải là hệ cơ số 4 và 8 không thì e rằng không phải, vì 4=2X2 và 8=2X2X2 có thể nói là vẫn thuộc hệ cơ số 2 nhưng xét đa chiều. Nói cách khác thì 4 và 8 không phải số nguyên tố. Tứ tượng là âm dương diễn 2 chiều còn bát quái là âm dương diễn 3 chiều. Cho nên 8 quẻ mới có thể biểu diễn bằng (a+b )3.
Còn 12=4X3 hoặc 12=2X2X3. Cho nên khi xét 12 phương vị gặp sai số thì có thể dùng hệ cơ số nhỏ hơn để hiệu chỉnh. Sử dụng hệ 2X2X2 để hiệu chỉnh là hoàn toàn có cơ sở. Cũng như khi 5 có sai số thì có thể dùng 3 và 2 để hiệu chỉnh. Khi 3 có sai số thì có thể dùng 2 để hiệu chỉnh. Nhưng quan hệ 3 và 2 là quan hệ hết sức ảo, vì ta biết trong thế giới âm dương vì bé nhất là số 2 chứ không có số 1. Cho nên 3 không bằng 2+1 mà 3 là đơn vị không thể phân chia. Chính là 3 chiều không gian. Ngũ hành, con số 5=2+3 tức âm dương hỗn hợp với 3 chiều không gian. Sau này sẽ thấy khác với bát quái là âm dương giao thoa trong 3 chiều không gian. Quyển Mệnh Lý Hoàn Toàn Khoa Học có đề cập nguyên tắc hỗn hợp âm dương và ba chiều không gian.
Trong không gian 3 chiều thì có thể nói bát quái là hệ nhị phân đơn giản nhất có thể thiết lập, không có hệ nào có thể đơn giản hơn, có nghĩa là không có hệ nào có thể dùng để hiệu chỉnh bát quái ngoài âm dương, vì 4 và 2 là thành tố của 8.
Quay lại vấn đề, việc dùng 2X2X2 hiệu chỉnh lại cho 2X2X3 có thể nói là khá sát thực, và có nguyên tắc vững chắc. Đơn giản hóa thì đó là dùng 2 hiệu chỉnh cho 3.
Sửa bởi Mao3Que: 16/01/2014 - 17:41
Thanked by 4 Members:
|
|
#23
Gửi vào 16/01/2014 - 17:37
Gabriel.Julian, on 16/01/2014 - 16:41, said:
Huynh bàn cụ thể và Thổ Thìn xem nào?
Ở thìn thủy nhập mộ nên thổ cũng hết kết dính mà thành cát. Cát là biểu tượng đẹp nhất của thổ thìn vì có đổ nước vào cát cát cũng không ngấm nước mà một lúc sau nước lại chảy đi hết.
Sách gọi Sa Trung Thổ cho thổ đến thìn tị là vì vậy. Thổ này có chứa kim vụn trong đó nên sau này từ tị xuất ra kim là vậy.
Sửa bởi Mao3Que: 16/01/2014 - 17:43
Thanked by 3 Members:
|
|
#24
Gửi vào 16/01/2014 - 17:46
Diễn đàn thì lâu nay cũng tam tài cũng nhị phân rồi ngũ hành nhưng bậc thức giả đọc thì biết đa số đó cũng là giả cầy 7 món mà thôi, chứ không biết đâu là gốc của đâu. Đến phép dùng 2 hiệu chỉnh 5 hay ngũ hành mang sai số của âm dương cũng mấy hiểu ?
Về đâu, về đâu hỡi những Thần Khê trong đêm cuối tắt đèn đầy giông tố ?
Về đâu, về đâu hỡi những Thần Khê trong đêm cuối tắt đèn đầy giông tố ?
Sửa bởi Mao3Que: 16/01/2014 - 17:46
#25
Gửi vào 16/01/2014 - 18:03
Thú vị nhất là cảnh thổ thìn tị, biết đã là cát, thủy có vào cũng không giữ thổ, Bát Quái cho tị là tốn có một tượng là Phong. Gió thổi qua bãi cát, ngũ hành của gió lại là mộc, tốn mộc khắc thổ hóa ra là cảnh gió thổi bay hơi nước làm cát trở nên khô hạn. Tốn phong mộc sinh hỏa là tượng gió thổi làm lửa bốc cao lên.
Xưa nay chỉ tưởng mộc sinh hỏa là đốt cây đốt củi biomass mà sinh nhiệt lượng, ai dè đâu có cảnh đêm trăng gió thổi đốm lửa barbecue bập bùng bên em yêu mông xệ lắm điều. Phải chăng dương mộc sinh hỏa còn âm mộc thì làm bốc hỏa ?
Xưa nay chỉ tưởng mộc sinh hỏa là đốt cây đốt củi biomass mà sinh nhiệt lượng, ai dè đâu có cảnh đêm trăng gió thổi đốm lửa barbecue bập bùng bên em yêu mông xệ lắm điều. Phải chăng dương mộc sinh hỏa còn âm mộc thì làm bốc hỏa ?
#26
Gửi vào 16/01/2014 - 18:04
Cuộc đời này cũng chỉ có 2 và 3 thôi anh mao3que nhỉ !
Thanked by 2 Members:
|
|
#27
Gửi vào 16/01/2014 - 18:20
Mao3Que, on 16/01/2014 - 17:34, said:
Nhưng quan hệ 3 và 2 là quan hệ hết sức ảo, vì ta biết trong thế giới âm dương vì bé nhất là số 2 chứ không có số 1. Cho nên 3 không bằng 2+1 mà 3 là đơn vị không thể phân chia. Chính là 3 chiều không gian.
3 chính bằng 2 + 1.
Mao3Que, on 16/01/2014 - 18:04, said:
Cuộc đời này cũng chỉ có 2 và 3 thôi anh mao3que nhỉ !
Không phải, cuộc đời này cũng chỉ có 0 và 1 mà thôi.
Thanked by 2 Members:
|
|
#28
Gửi vào 16/01/2014 - 18:20
vanvantran tham ngộ đến mức này thì ít ai bì kịp...
vanvantran chia sẻ về âm dương ngũ hành cho mỗ học hỏi thêm nhé...
trân trọng.
Thanked by 1 Member:
|
|
#29
Gửi vào 16/01/2014 - 19:16
mộc-----hỏa-----thổ-----thổ
mộc------------------------kim
mộc------------------------kim
thổ------ thổ-----thủy--- kim
Trên đây là ngũ hành của hậu thiên bát quái. Phân bố này về đối xung rất chặt chẽ. Trong đó 3 Kim đối 3 Mộc, 1 Thủy đối 1 Hỏa, 2 Thổ đối 2 Thổ. Kim mộc tương khắc, thủy hỏa tương khắc, thổ thổ tương bình. Phân phối nhị hợp tam hợp bị phá vỡ. Phân phối quân bình số lượng bị phá vỡ. Nhưng phân phối liên hoàn thì rất chuẩn mực. Từ cung chấn là mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy. Như vậy từ mão liên hoàn tương sinh qua 10 cung thì dừng. Vì sao sửu dần tức quẻ cấn là nơi kết thúc thì không biết. Chỉ biết sách nói: Đế xuất hồ Chấn. Tề hồ Tốn. Tương kiến hồ Ly. Trí dịch hồ Khôn. Duyệt ngôn hồ Đoài. Chiến hồ Kiền. Lao hồ Khảm. Thành ngôn hồ Cấn. Lại nói Cấn là nơi ngừng nghỉ. Như vậy ngũ hành của Bát Quái có chiều sinh thể hiện chiều dịch thuận của các quái. Khởi đầu là chấn và kết thúc là cấn. Sửu dần đúng là nơi đặc biệt của địa bàn. Từ đây nhiều trai làng đã ra đi và các giai không bao giờ trở lại. Sách tử vi có cách cục, gì nhỉ, tự nhiên quên mất. ^^
mộc------------------------kim
mộc------------------------kim
thổ------ thổ-----thủy--- kim
Trên đây là ngũ hành của hậu thiên bát quái. Phân bố này về đối xung rất chặt chẽ. Trong đó 3 Kim đối 3 Mộc, 1 Thủy đối 1 Hỏa, 2 Thổ đối 2 Thổ. Kim mộc tương khắc, thủy hỏa tương khắc, thổ thổ tương bình. Phân phối nhị hợp tam hợp bị phá vỡ. Phân phối quân bình số lượng bị phá vỡ. Nhưng phân phối liên hoàn thì rất chuẩn mực. Từ cung chấn là mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy. Như vậy từ mão liên hoàn tương sinh qua 10 cung thì dừng. Vì sao sửu dần tức quẻ cấn là nơi kết thúc thì không biết. Chỉ biết sách nói: Đế xuất hồ Chấn. Tề hồ Tốn. Tương kiến hồ Ly. Trí dịch hồ Khôn. Duyệt ngôn hồ Đoài. Chiến hồ Kiền. Lao hồ Khảm. Thành ngôn hồ Cấn. Lại nói Cấn là nơi ngừng nghỉ. Như vậy ngũ hành của Bát Quái có chiều sinh thể hiện chiều dịch thuận của các quái. Khởi đầu là chấn và kết thúc là cấn. Sửu dần đúng là nơi đặc biệt của địa bàn. Từ đây nhiều trai làng đã ra đi và các giai không bao giờ trở lại. Sách tử vi có cách cục, gì nhỉ, tự nhiên quên mất. ^^
Sửa bởi Mao3Que: 16/01/2014 - 19:25
Thanked by 2 Members:
|
|
#30
Gửi vào 16/01/2014 - 19:50
Đế là ai ? Và vì sao ngũ hành Bát Quái lại có hoả sinh thổ chứ không chịu sai số như ngũ hành của 12 chi ?
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Mệnh Thiên Tướng |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | FM_daubac |
|
![]() |
|
![]() ngàn thọ giả tưởng kinh |
Linh Tinh | dokhacluan |
|
![]()
|
|
![]() Bàn luận một lá số Thực Thần chế Sát tương đối hay |
Tử Bình | TuongXuongKhuc |
|
![]() |
|
![]() DỊCH TRÌNH THEO TỨ TRỤ - THIỆU TƯỚNG MINH![]() |
Kinh Dịch - Bốc Dịch - Lục Hào | Romanum |
|
![]() |
|
![]() Tiên Tri Chính Xác Đến Kinh Ngạc Của Kỳ Nhân Tướng Số Việt Nam Cụ Ngô Hùng Diễn | Ngẫm Media |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | FM_daubac |
|
![]() |
|
![]() Đêm rồi nhưng vẫn lo nghĩ chuyện tương lai. |
Linh Tinh | Tieuthukhongten |
|
![]() |
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












