Tinh vs Cung
AnKhoa
21/11/2013
Anh nghĩ tiếng là chuyện đơn giản. Học đâu có khó, vấn đề là có "động lực" mà học không thôi. Khi mà nghiên cứu chỉ là thú vui.
Về ý thứ 2: Một người thành công trong nghiệp nghiên cứu của mình, là người "không cần ai biết tới mình" !
Về ý thứ 2: Một người thành công trong nghiệp nghiên cứu của mình, là người "không cần ai biết tới mình" !
Phù Suy
21/11/2013
TuBinhTuTru, on 21/11/2013 - 07:21, said:
Vậy cần TBTT xác định câu trên : trực giác là lý trí chạy siêu tốc ? - Yes, đúng vậy!
Và Toàn giác là ...đang đợi ???? TBTT đợi cái gì ở toàn giác? Đợi lý trí vượt siêu tốc độ để toàn giác? No, không phải vậy! Toàn giác ví như mạng toàn cầu (WWW) mà ta có thể truy cập bất kể tài liệu nào ta muốn biết đều có sẵn.
Và Toàn giác là ...đang đợi ???? TBTT đợi cái gì ở toàn giác? Đợi lý trí vượt siêu tốc độ để toàn giác? No, không phải vậy! Toàn giác ví như mạng toàn cầu (WWW) mà ta có thể truy cập bất kể tài liệu nào ta muốn biết đều có sẵn.
Vậy việc ta học huyền học hay thuật số....có thể hiểu rằng ta đang học cách thu nhận dữ liệu '' Niệm '' ở cấp độ thấp. Ở một giới hạn khác và tới lever nào đó ta có thể thâm nhập dữ liệu và phát dữ liệu - '' Niệm '' ?!!
.
Sửa bởi Phù Suy: 21/11/2013 - 20:27
AnKhoa
21/11/2013
Toàn giác ví như mạng toàn cầu (WWW) mà ta có thể truy cập bất kể tài liệu nào ta muốn biết đều có sẵn.
Chắc phải sửa cụm "ta muốn biết" thành "ta đã sẵn sàng để biết"
Chắc phải sửa cụm "ta muốn biết" thành "ta đã sẵn sàng để biết"
AnKhoa
21/11/2013
Thế nào là khoa học ?
Trích từ "Từ xác định đến bất định, nhưng câu chuyện về khoa học và tư tưởng thế kỷ 20", F.Davit Peat
... tác giả mở đầu bằng định nghĩa phổ biến về khoa học
Khoa học là một câu chuyện mà xã hội của chúng ta tự kể về vũ trụ. Khoa học được coi là một phương tiện cung cấp những quan sát khách quan đối với thế giới vật chất dựa trên những phép đo định lượng, sao cho các cấu trúc, quá trình, sự chuyển động, và các phép biến đổi có thể được mô tả dưới dạng toán học như những định luật cơ bản.
Khoa học tự hào về tính độc lập của nó, nghĩa là nó dường như hoàn toàn khách quan và độc lập đối với cách nhìn chủ quan của con người. Khoa học khẳng định những câu trả lời do tự nhiên cung cấp là độc lập với văn hóa, niềm tin và các giá trị về con người. Nó tuyên bố rằng chủ nghĩa tương đối về văn hóa không có chỗ đứng trong khoa học.
... tuy nhiên, sau những sự thất bại trong tính "chắc chắn" trên, tác giả đã phải định nghĩa lại:
Khoa học là một câu chuyện được kể bởi tư tưởng phương Tây, còn những nền văn hóa khác sẽ kể những câu chuyện khác. Đừng bao giờ quên rằng, ở mức độ sâu xa nhất của chúng, tất cả các câu hỏi, tất cả sự tìm tòi kiến thức, "khoa học", "huyền học", "triết học", hoặc "tôn giáo", đều hướng tới một chân lý nhưng thường bằng những con đường khác nhau.
... nghĩa là, bản thân từ "khoa học" đang được rao giảng hùng hồn đó, lại cũng chỉ vốn là "một câu chuyện của phương Tây", chứ nó chưa đầy đủ để bao trùm cả thế giới.
PS: Cho nên, những nhà khoa học "nửa vời" luôn "rất chắc chắn" về những "tư duy khoa học" của mình !
Trích từ "Từ xác định đến bất định, nhưng câu chuyện về khoa học và tư tưởng thế kỷ 20", F.Davit Peat
... tác giả mở đầu bằng định nghĩa phổ biến về khoa học
Khoa học là một câu chuyện mà xã hội của chúng ta tự kể về vũ trụ. Khoa học được coi là một phương tiện cung cấp những quan sát khách quan đối với thế giới vật chất dựa trên những phép đo định lượng, sao cho các cấu trúc, quá trình, sự chuyển động, và các phép biến đổi có thể được mô tả dưới dạng toán học như những định luật cơ bản.
Khoa học tự hào về tính độc lập của nó, nghĩa là nó dường như hoàn toàn khách quan và độc lập đối với cách nhìn chủ quan của con người. Khoa học khẳng định những câu trả lời do tự nhiên cung cấp là độc lập với văn hóa, niềm tin và các giá trị về con người. Nó tuyên bố rằng chủ nghĩa tương đối về văn hóa không có chỗ đứng trong khoa học.
... tuy nhiên, sau những sự thất bại trong tính "chắc chắn" trên, tác giả đã phải định nghĩa lại:
Khoa học là một câu chuyện được kể bởi tư tưởng phương Tây, còn những nền văn hóa khác sẽ kể những câu chuyện khác. Đừng bao giờ quên rằng, ở mức độ sâu xa nhất của chúng, tất cả các câu hỏi, tất cả sự tìm tòi kiến thức, "khoa học", "huyền học", "triết học", hoặc "tôn giáo", đều hướng tới một chân lý nhưng thường bằng những con đường khác nhau.
... nghĩa là, bản thân từ "khoa học" đang được rao giảng hùng hồn đó, lại cũng chỉ vốn là "một câu chuyện của phương Tây", chứ nó chưa đầy đủ để bao trùm cả thế giới.
PS: Cho nên, những nhà khoa học "nửa vời" luôn "rất chắc chắn" về những "tư duy khoa học" của mình !
AnKhoa
21/11/2013
@TuBinhTuTru, có câu trả lời cho anh rồi đây. Vẫn trích sách trên.
-------------
Thế kỷ 20 có 3 lý thuyết cách mạng gây nên những cuộc đảo lộn triệt để chưa từng có về nhận thức:
1 - Thuyết tương đối của Einstein
2 - Nguyên lý bất định của Heisenberg
3 - Định lý bất toán của Godel
Trong cuốn An incomplete Education, Judy Johns và William Wilson viết:
- Định lý Godel cũng được sử dụng để lý luận rằng computer sẽ chẳng bao giờ thông minh như con người, bở vì phạm vi hiểu biết của nó bị giới hạn bởi một hệ tiên đề cố định, trong khi con người có thể khám phá ra những chân lý không thể dự đoán ...
- Định lý này cũng được dùng để giải thích rằng bạn sẽ chẳng bao giờ hoàn toàn hiểu được chính bạn, bởi vì ý nghĩ của bạn, giống như bất kì hệ thống khép kín nào khác, chỉ có thể biết về bản thân mình dựa trên những kiến thức của chính mình (khi chúng ta tự nhận định về bản thân mình thì hệ tư duy của chúng ta trở thành một hệ tự quy chiếu.
Trong cuốn Godel, A Life of Logic, John Casti và Werner DePauli nhấn mạnh: Kết luận chủ yếu của Wittgenstein "logic là thứ cần chứ không đủ để mô tả bất kỳ một thực tế khách quan nào", và "ngôn ngữ không thể bắt kịp với tất cả những gì tồn tại trên thế giới", đã được Godel trình bày dưới dạng toán học.
Hay trong cuốn Godel, Escher, Bach nhấn mạnh: Godel đã chỉ ra rằng thế giới chứng minh là một thế giới nhỏ hơn thế giới chân lý, bất kể hệ tiền đề của thế giới ấy ra sao. Nhưng bằng trực giác con người có thể cảm nghiệm được những chân lý toán học mà chính toán học không thể chứng minh.
-------------
Chắc, bấy nhiêu đã đủ ...
-------------
Thế kỷ 20 có 3 lý thuyết cách mạng gây nên những cuộc đảo lộn triệt để chưa từng có về nhận thức:
1 - Thuyết tương đối của Einstein
2 - Nguyên lý bất định của Heisenberg
3 - Định lý bất toán của Godel
Trong cuốn An incomplete Education, Judy Johns và William Wilson viết:
- Định lý Godel cũng được sử dụng để lý luận rằng computer sẽ chẳng bao giờ thông minh như con người, bở vì phạm vi hiểu biết của nó bị giới hạn bởi một hệ tiên đề cố định, trong khi con người có thể khám phá ra những chân lý không thể dự đoán ...
- Định lý này cũng được dùng để giải thích rằng bạn sẽ chẳng bao giờ hoàn toàn hiểu được chính bạn, bởi vì ý nghĩ của bạn, giống như bất kì hệ thống khép kín nào khác, chỉ có thể biết về bản thân mình dựa trên những kiến thức của chính mình (khi chúng ta tự nhận định về bản thân mình thì hệ tư duy của chúng ta trở thành một hệ tự quy chiếu.
Trong cuốn Godel, A Life of Logic, John Casti và Werner DePauli nhấn mạnh: Kết luận chủ yếu của Wittgenstein "logic là thứ cần chứ không đủ để mô tả bất kỳ một thực tế khách quan nào", và "ngôn ngữ không thể bắt kịp với tất cả những gì tồn tại trên thế giới", đã được Godel trình bày dưới dạng toán học.
Hay trong cuốn Godel, Escher, Bach nhấn mạnh: Godel đã chỉ ra rằng thế giới chứng minh là một thế giới nhỏ hơn thế giới chân lý, bất kể hệ tiền đề của thế giới ấy ra sao. Nhưng bằng trực giác con người có thể cảm nghiệm được những chân lý toán học mà chính toán học không thể chứng minh.
-------------
Chắc, bấy nhiêu đã đủ ...
TuBinhTuTru
22/11/2013
Vô Danh Thiên Địa, on 21/11/2013 - 08:34, said:
TuBinhTuTru, on 21/11/2013 - 07:21, said:
Vậy cần TBTT xác định câu trên : trực giác là lý trí chạy siêu tốc ? - Yes, đúng vậy!
Và Toàn giác là ...đang đợi ???? TBTT đợi cái gì ở toàn giác? Đợi lý trí vượt siêu tốc độ để toàn giác? No, không phải vậy! Toàn giác ví như mạng toàn cầu (WWW) mà ta có thể truy cập bất kể tài liệu nào ta muốn biết đều có sẵn.
Và Toàn giác là ...đang đợi ???? TBTT đợi cái gì ở toàn giác? Đợi lý trí vượt siêu tốc độ để toàn giác? No, không phải vậy! Toàn giác ví như mạng toàn cầu (WWW) mà ta có thể truy cập bất kể tài liệu nào ta muốn biết đều có sẵn.
Lý trí chẳng chạy bậy bạ là trực giác
Toàn giác là giác Như nó là , chẳng phải là cái biết có sẳn để lý trí truy cập .
Tùy vào sự lãnh hội của VoDanhThienDia vậy! Sao mà hơi hướm của người ta chứ không đặng từ hông ngực của VoDanhThienDia lưu xuất ra ...
Vô Danh Thiên Địa, on 21/11/2013 - 08:37, said:
Hãy tìm đọc lại "Tứ Duyên" đi nha lão VoDanhThienDia vì "Thối rụng thì hạt nẩy mầm" chỉ là một trong những điều kiện nhưng còn nhiều điều kiện khác để hổ trợ cho hạt nẩy mầm hay không là chuyện khác. Do đó, "Tứ Duyên" cho ta cái nhìn rất hệ thống của inputs/outputs (đầu vào/đầu ra) mà computer là một ví dụ rất điển hình.
Vô Danh Thiên Địa, on 21/11/2013 - 08:35, said:
Ông A có vắng nhà hay không thì nơi đến vẫn đúng là "nhà của ông A"
AnKhoa
22/11/2013
Tiểu kết :
"Thế giới chân lý là thế giới của Mr Here and Miss Now, và họ sinh ra một cậu bé mang tên Happiness" (AnKhoa)
"Thế giới chân lý là thế giới của Mr Here and Miss Now, và họ sinh ra một cậu bé mang tên Happiness" (AnKhoa)
TuBinhTuTru
22/11/2013
Phù Suy, on 21/11/2013 - 20:22, said:
Chào Bác TuBinhTuTru, phusuy có thắc mắc này cũng lâu rồi, nó hơi tương đồng với ý Niệm mà Bác đưa trên....
Vậy việc ta học huyền học hay thuật số....có thể hiểu rằng ta đang học cách thu nhận dữ liệu '' Niệm '' ở cấp độ thấp. Ở một giới hạn khác và tới lever nào đó ta có thể thâm nhập dữ liệu và phát dữ liệu - '' Niệm '' ?!!
.
Vậy việc ta học huyền học hay thuật số....có thể hiểu rằng ta đang học cách thu nhận dữ liệu '' Niệm '' ở cấp độ thấp. Ở một giới hạn khác và tới lever nào đó ta có thể thâm nhập dữ liệu và phát dữ liệu - '' Niệm '' ?!!
.
Việc ta học huyền học hay thuật số vẫn là đang thi hành mã lệnh mà chương trình (tùy level - cấp độ nào) đã được cài đặt. Sự nhúng tay của "bàn tay đen" nào đó để "modify" hay "add codes" hay "new version upgrade" v.v... mà những nhà học thuật nhìn thấy trong mơ, trong khi thiền định, trong một lúc "xuất thần" v.v...Thâm nhập kho dữ liệu phải có password (mật mã) nên đến một level nào thì được "access" nguồn thông tin kia.
Sửa bởi TuBinhTuTru: 22/11/2013 - 01:17
TuBinhTuTru
22/11/2013
ankhoa, on 21/11/2013 - 23:51, said:
@TuBinhTuTru, có câu trả lời cho anh rồi đây. Vẫn trích sách trên.
-------------
Thế kỷ 20 có 3 lý thuyết cách mạng gây nên những cuộc đảo lộn triệt để chưa từng có về nhận thức:
1 - Thuyết tương đối của Einstein
2 - Nguyên lý bất định của Heisenberg
3 - Định lý bất toán của Godel
Trong cuốn An incomplete Education, Judy Johns và William Wilson viết:
- Định lý Godel cũng được sử dụng để lý luận rằng computer sẽ chẳng bao giờ thông minh như con người, bởi vì phạm vi hiểu biết của nó bị giới hạn bởi một hệ tiên đề cố định, trong khi con người có thể khám phá ra những chân lý không thể dự đoán ...
- Định lý này cũng được dùng để giải thích rằng bạn sẽ chẳng bao giờ hoàn toàn hiểu được chính bạn, bởi vì ý nghĩ của bạn, giống như bất kì hệ thống khép kín nào khác, chỉ có thể biết về bản thân mình dựa trên những kiến thức của chính mình (khi chúng ta tự nhận định về bản thân mình thì hệ tư duy của chúng ta trở thành một hệ tự quy chiếu.
Trong cuốn Godel, A Life of Logic, John Casti và Werner DePauli nhấn mạnh: Kết luận chủ yếu của Wittgenstein "logic là thứ cần chứ không đủ để mô tả bất kỳ một thực tế khách quan nào", và "ngôn ngữ không thể bắt kịp với tất cả những gì tồn tại trên thế giới", đã được Godel trình bày dưới dạng toán học.
Hay trong cuốn Godel, Escher, Bach nhấn mạnh: Godel đã chỉ ra rằng thế giới chứng minh là một thế giới nhỏ hơn thế giới chân lý, bất kể hệ tiền đề của thế giới ấy ra sao. Nhưng bằng trực giác con người có thể cảm nghiệm được những chân lý toán học mà chính toán học không thể chứng minh.
-------------
Chắc, bấy nhiêu đã đủ ...
-------------
Thế kỷ 20 có 3 lý thuyết cách mạng gây nên những cuộc đảo lộn triệt để chưa từng có về nhận thức:
1 - Thuyết tương đối của Einstein
2 - Nguyên lý bất định của Heisenberg
3 - Định lý bất toán của Godel
Trong cuốn An incomplete Education, Judy Johns và William Wilson viết:
- Định lý Godel cũng được sử dụng để lý luận rằng computer sẽ chẳng bao giờ thông minh như con người, bởi vì phạm vi hiểu biết của nó bị giới hạn bởi một hệ tiên đề cố định, trong khi con người có thể khám phá ra những chân lý không thể dự đoán ...
- Định lý này cũng được dùng để giải thích rằng bạn sẽ chẳng bao giờ hoàn toàn hiểu được chính bạn, bởi vì ý nghĩ của bạn, giống như bất kì hệ thống khép kín nào khác, chỉ có thể biết về bản thân mình dựa trên những kiến thức của chính mình (khi chúng ta tự nhận định về bản thân mình thì hệ tư duy của chúng ta trở thành một hệ tự quy chiếu.
Trong cuốn Godel, A Life of Logic, John Casti và Werner DePauli nhấn mạnh: Kết luận chủ yếu của Wittgenstein "logic là thứ cần chứ không đủ để mô tả bất kỳ một thực tế khách quan nào", và "ngôn ngữ không thể bắt kịp với tất cả những gì tồn tại trên thế giới", đã được Godel trình bày dưới dạng toán học.
Hay trong cuốn Godel, Escher, Bach nhấn mạnh: Godel đã chỉ ra rằng thế giới chứng minh là một thế giới nhỏ hơn thế giới chân lý, bất kể hệ tiền đề của thế giới ấy ra sao. Nhưng bằng trực giác con người có thể cảm nghiệm được những chân lý toán học mà chính toán học không thể chứng minh.
-------------
Chắc, bấy nhiêu đã đủ ...
AnKhoa chắc cũng thấy "Trong cuốn An incomplete Education, Judy Johns và William Wilson viết:" có nghĩa là đang diễn giải (nói cho dễ nghe) nhưng thực sự chỉ là "suy diễn cá nhân" (nói khó nghe) của họ về những nhận định của Kurt Godel. Ví dụ:
- Định lý Godel cũng được sử dụng để lý luận rằng computer sẽ chẳng bao giờ thông minh như con người, bởi vì phạm vi hiểu biết của nó bị giới hạn bởi một hệ tiên đề cố định, trong khi con người có thể khám phá ra những chân lý không thể dự đoán ...
thì người khác cũng sẽ sử dụng để lý luận rằng
- con người sẽ chẳng bao giờ thông minh như Đấng Sáng Tạo, bởi vì phạm vi hiểu biết của nó bị giới hạn bởi một hệ tiên đề cố định, trong khi Đấng Sáng Tạo có thể khám phá ra những chân lý không thể dự đoán ...
Như vậy, con người khác gì computer!?
Sửa bởi TuBinhTuTru: 22/11/2013 - 01:18
Hoa Cái
22/11/2013
Tôi rất bất bình với Nhị liên tục chỉ trích ankhoa . Yêu cầu BCH xử lý ban nick 1 tuần .
Angelina
22/11/2013
Đã có ý chờ nhưng càng đọc càng thất vọng. Đây là lỗi về tư duy mà bác TuBinhTuTru đã chỉ ra bằng một ví dụ nhỏ (Xin lỗi bác TuBinhTuTru nếu cháu hiểu sai ý bác ạ). Hiển nhiên mỗi người đều có góc nhìn khác nhau, từ góc nhìn của tôi, liều tặng ankhoa cái này coi như lời cảm ơn vì đã có lòng trả lời câu hỏi:
" A bird sitting on a tree is never afraid of the branch breaking because its trust is not on the branch but on its own wings." (st)
" A bird sitting on a tree is never afraid of the branch breaking because its trust is not on the branch but on its own wings." (st)
Hoa Cái
22/11/2013
Không chỉ Thất Vọng
Sửa bởi HoaCai0101: 22/11/2013 - 03:23
mà còn Sợ Hãi .
Sửa bởi HoaCai0101: 22/11/2013 - 03:23
Vô Danh Thiên Địa
22/11/2013
TuBinhTuTru, on 22/11/2013 - 00:37, said:
Tùy vào sự lãnh hội của VoDanhThienDia vậy! Sao mà hơi hướm của người ta chứ không đặng từ hông ngực của VoDanhThienDia lưu xuất ra ...
Dù lý trí toàn giác thì TBTT cũng chẳng hít thở được hơi hướm này , chẳng của ai cả ông à .
Hãy tìm đọc lại "Tứ Duyên" đi nha lão VoDanhThienDia vì "Thối rụng thì hạt nẩy mầm" chỉ là một trong những điều kiện nhưng còn nhiều điều kiện khác để hổ trợ cho hạt nẩy mầm hay không là chuyện khác. Do đó, "Tứ Duyên" cho ta cái nhìn rất hệ thống của inputs/outputs (đầu vào/đầu ra) mà computer là một ví dụ rất điển hình.
Đương nhiên nhưng phải rụng bỏ cái thúi đi đã .
Ông A có vắng nhà hay không thì nơi đến vẫn đúng là "nhà của ông A"
"nhà của ông A" đi vắng nên nhà hoang hay nhà để gà mọc đuôi tôm
Dù lý trí toàn giác thì TBTT cũng chẳng hít thở được hơi hướm này , chẳng của ai cả ông à .
Hãy tìm đọc lại "Tứ Duyên" đi nha lão VoDanhThienDia vì "Thối rụng thì hạt nẩy mầm" chỉ là một trong những điều kiện nhưng còn nhiều điều kiện khác để hổ trợ cho hạt nẩy mầm hay không là chuyện khác. Do đó, "Tứ Duyên" cho ta cái nhìn rất hệ thống của inputs/outputs (đầu vào/đầu ra) mà computer là một ví dụ rất điển hình.
Đương nhiên nhưng phải rụng bỏ cái thúi đi đã .
Ông A có vắng nhà hay không thì nơi đến vẫn đúng là "nhà của ông A"
"nhà của ông A" đi vắng nên nhà hoang hay nhà để gà mọc đuôi tôm