Thiên bàn Thái Ất
VinhL
23/07/2013
Vô Danh Thiên Địa, on 22/07/2013 - 09:36, said:
To^i co' suy ra 1 he^. tho^'ng so^' na.p a^m ddo*n gia?n ho*n tu*` số DH ( không phải cách dùng complement )ra?nh chu't to^i post le^n cho*i .
Chào chú Vô Danh Thiên Địa,
Thì ra là chú muốn nói đến:
(A - B) ~ (Complement A - Complement B)
Như vậy theo hệ 60 Complement của chú thì
Giáp Kỷ Tý Ngọ 1
Ất Canh Sửu Mùi 2
Bính Tân Dần Thân 3
Đinh Nhâm Mão Dậu 4
Mậu Quý Thìn Tuất 5
Tỵ Hợi 6
Nhóm Giáp Ất thì có Tổng 6, 10, 14
Nhóm Bính Đinh thì có Tổng 10, 14, 18
Nhóm Mậu Kỷ thì có Tổng 9, 13, 17
Nhóm Canh Tân thì có Tổng 8, 12, 16
Nhóm Nhâm Quý thì có Tổng 12, 16, 20
Dãy tổng theo số Thái Huyền và Complement là
20, 22, 23, 24, 26, 27, 28, 30, 31, 32, 34
20, 18, 17, 16, 14, 13, 12, 10, 09, 08, 06
tức (39 - 34) = 5 ~ (21 - 6) = 15
Nhưng phương pháp này vẫn không thể nào cho thẳng số hành nạp âm. Chỉ là hành Phụ Mẩu thôi!!!
Đây là phương pháp Cây Nhà Lá Vườn, vừa mới chế:
Sắt Lõng Cháy Núi Xanh.
12 chi chỉ nạp vào Sắt Lõng Cháy, như sau:
Sắt Tý Sửu
Lõng Dần Mão
Cháy Thìn Tỵ
Sắt Ngọ Mùi
Lõng Thân Dậu
Cháy Tuất Hợi
Xem chi ở đâu, thì đếm Giáp Bính Mậu Canh Nhâm cho Dương Chi (Tý Dần Thìn Ngọ Thân Tuất), đếm Ất Đinh Kỷ Tân Quý cho Âm Chi, đếm thứ tự xoay vòng của Sắt Lõng Cháy Núi Xanh, tới Can mình muốn tìm.
Sắt là Kim, Lõng là Thủy, Cháy là Hỏa, Núi là Thổ, Xanh là Mộc.
Ví dụ:
Quý Mão: Mão tại Lõng, Âm Chi dùng Ất Đinh Kỷ Tân Quý, khởi tại Lõng,
Sắt
Lõng, Ất (Mão tại Lõng)
Cháy , Đinh
Núi, Kỷ
Xanh, Tân
Sắt, Quý
Như vậy Quý Mão nạp Sắt là hành Kim.
Nhâm Tuất: Tuất tại Cháy, Dương Chi dùng Giáp Bính Mậu Canh Nhâm, khởi tại Cháy,
Sắt
Lõng
Cháy, Giáp (Tuất tại Cháy)
Núi, Bính
Xanh, Mậu
Sắt, Canh
Lõng, Nhâm
Như vậy Nhâm Tuất nạp Lõng tức hành Thủy.
Sắt Lõng Cháy Núi Xanh, 5 chử này dể nhớ, dể hình dung, bỏ vào ký ức thì khỏi quên. Đếm từ 1 đến 5, cho ra hết hành Nạp Âm của Ngũ Tý, Giáp Bính Mậu Canh Nhâm, hoặc Ất Đinh Kỷ Tân Quý!!!
Theo Hà Đồ thì:
--------- Cháy
Xanh -- Núi ---- Sắt
--------- Lõng
Nạp Chi vào
--------- Cháy (Thìn Tỵ, Tuất Hợi)
Xanh -- Núi ---- Sắt (Tý Sửu, Ngọ Mùi)
--------- Lõng (Dần Mão, Thân Dậu)
Nếu nhớ được thứ tự trên các đốt ngón tay như vầy, thì chỉ cần độn trong dùng 5 giây là ra hành Nạp âm của bất kỳ Can Chi nào!!!
Chú thử so sánh với cách Ngân Đăng Gía Bích Câu, Yến Mãn cái gì vv...và vv..., ôi tới giờ này củng chưa nhớ hết.
So sánh với Cách 8 Sinh Con, hay cách Số Thái Huyền và Số Complement xem.
Hihihihihihihihihi
Sửa bởi VinhL: 23/07/2013 - 02:44
Vô Danh Thiên Địa
23/07/2013
....................................N+Q=1..G+A=2..B+Đ=3..M+K=4..C+T=5
[(Tý+Sửu),(Ngọ+Mùi) =2].....3........4........5............6..........7
[(Dần+Mão,(Thân+Dậu)=3]...4........5........6............7..........8
[(Thìn+Tỵ,(Tuất+Hợi)=4].......5........6........7............8..........9
Tu*` kết quả cộng các cặp can chi ví dụ Nhâm Tý + Quy' Sửu = (Nhâm+Quy') + (Tý+Sửu) = 1 + 2 = 3.
Lấy 9-3 = 6 thủy -> Mộc hành của Nhâm Tý/Quy' Sửu. Ne6'u không thích dùng hành của Hà Đồ thì định 3/8 Mộc , 4/9 Kim, 1/6 Hoả, 5/10 thuỷ, 2/7 Thổ thì khỏi phải comla^ý 9 tru*` cho mệt .
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 23/07/2013 - 03:47
TuBinhTuTru
23/07/2013
VinhL, on 20/07/2013 - 08:01, said:
1, 9, 17, 25, 33, 41, 49, 57, 5, 13, 21, 29, 37, 45, 53.
Như vậy phải cần tới line thứ 2 để nạp cho
2, 10, 18, 34, 42, 50, 58, 6, 14, 22, 30, 34, 46, 54.
Vòng này chỉ nạp cho 3 Giáp: Giáp Tý, Giáp Tuấn, Giáp Thân, sau đó nó lại khép kín, hết nạp được 3 giáp sau!
Hihihihihihihihihihi
Không phải vậy, chỉ cần xoay cái vòng ngoài với những con số từ [1 .. 60] đại diện cho 60 hoa giáp "nghịch kim đồng hồ 1 số" thì là số chẵn tương thích một lèo cho tất cả những can-chi âm rồi; chứ sao lại "hết nạp được 3 giáp sau" !?
VinhL, on 20/07/2013 - 08:01, said:
Hihihihihihihihiihi
Đó không phải gọt chân cho vừa giày mà là sự phản ánh của Giáp Tí là Giáp Ngọ, Giáp Tuất là Giáp Thìn và Giáp Thân là Giáp Dần
VinhL, on 20/07/2013 - 08:01, said:
Đó là bằng chứng để phủ nhận Tử Vi Đẩu Số với sao Tử Vi là tinh đẩu trên trời í mờ ... hehehee ... Và cái câu chuyện cỏn con về cha con ngài Trần Đoàn đếm sao có phải là bịa đặt hay không thì tự có câu trả lời vậy!
TuBinhTuTru
23/07/2013
Vô Danh Thiên Địa, on 20/07/2013 - 14:02, said:
Phương pháp tính nạp giáp trên nếu không dùng Giáp và Nhâm cho cã 6 hào quẻ Càn và Ất/Quí cho cã 6 hào quẻ Khôn thì VinhL giải quyết như thế nào ? Liệu có thể xuyên suốt được 60 hoa giáp khi có các lổ hổng Giáp Ngo./Thân/Tuất và Nhâm Tý/Dần /Thìn ...để từ đó xem nó là nguồn gốc nguyên thuỷ cấu thành của nạp âm 60 hoa giáp ?
Chưa cần tôi lên tiếng thì lão Trời Đất Vô danh kia đã gióng tiếng hộ tôi rồi - sao chưa thấy VinhL nói gì hè ....
VinhL
23/07/2013
TuBinhTuTru, on 23/07/2013 - 05:27, said:
Hình như là VinhL đã nói rồi mà!!
Càn nạp Giáp, Khôn Nạp Ất, Ly nạp Nhâm, Khãm nạp Quý theo Phong Thủy.
Ở đây nè chú TBTT:
VinhL, on 21/07/2013 - 00:52, said:
Càn:
Sơ: Giáp Tý Kim
Nhị: Giáp Dần Thủy
Tam: Giáp Thìn Hỏa
Tứ: Giáp Ngọ Kim
Ngũ: Giáp Thân Thủy
Lục: Giáp Tuất Hỏa
Khôn:
Sơ: Ất Mùi Kim
Nhị: Ất Tỵ Hỏa
Tam: Ất Mão Thủy
Tứ: Ất Sửu Kim
Ngũ: Ất Hợi Hỏa
Lục: Ất Dậu Thủy
Xét lại cách này ta thấy 1-4, 2-5, 3-6 đều nạp âm cùng hành!!!
Theo phương pháp này VinhL nghĩ rằng Tứ Chánh thuộc Giáp Bính Canh Nhâm nạp Càn Cấn Chấn Ly, tứ duy là Ất Đinh Tân Quý nạp Khôn Đoài Tốn Chấn.
Ly:
Sơ: Nhâm Dần Kim
Nhị: Nhâm Thìn Thủy
Tam: Nhâm Ngọ Mộc
Tứ: Nhâm Thân Kim
Ngũ: Nhâm Tuất Thủy
Lục: Nhâm Tý Mộc
Khãm:
Sơ: Quý Mão Kim
Nhị: Quý Sửu Mộc
Tam: Quý Hợi Thủy
Tứ: Quý Dậu Kim
Ngũ: Quý Mùi Mộc
Lục: Quý Tỵ Thủy
Lại hỏi tại sao Ly nạp Nhâm, mà Khãm nạp Quý, thì mấy thầy phong thủy sẻ trả lời: ấy là bỡi Hậu Thiên Ly tại Càn vị Tiên Thiên, nên Ly được Nhâm, Khãm Hậu Thiên ở Khôn vị Tiên Thiên, nên Khãm được Quý. Nhưng nếu không thích thì hoán đổi Khãm nạp Nhâm, Ly nạp Quý thì các hào vẫn như vậy thôi!
Như ta thấy quy luật lập lại của Nạp Âm là cách 3. Cùng Can, cách 3 chi sẻ lập lại. Đó củng chính là sự tương ứng của các cập hào 1-4, 2-5, 3-6!!!
Nay VinhL xin hỏi chú, không biết chú có thể giải thích tại sao sau khi cộng lại các số Thái Huyền của 2 can 2 chi (một cập) lại không cho ra số của hành Nạp Âm mà chỉ cho ra số Phụ Mẩu tức chỉ là số của hành sinh ra hành nạp âm???
Thật ra phương pháp Cách 8 sinh Con củng từ quy luật Lục Giáp nạp âm mà ra thôi.
Theo phương pháp Nạp Âm Lục Giáp thì Tý Ngọ nhảy một hành. Thứ tự là Kim Hỏa Mộc Thủy Thổ
Kim, Giáp Tý, Ất Sửu
Hỏa, Bính Dần, Đinh Mão
Mộc, Mậu Thìn, Kỷ Tỵ
Thủy, (Ngọ nhảy 1 hành)
Thổ, Canh Ngọ, Tân Mùi
Kim, Nhâm Thân, Quý Dậu
Hỏa, Giáp Tuẩt, Ất Hợi
Mộc, (Tý nhảy 1 hành)
Thủy, Bính Tý, Đinh Sửu
Thổ, Mậu Dần, Kỷ Mão
Kim, Canh Thìn, Tân Tỵ
Hỏa, (Ngọ nhảy 1 hành)
Mộc, Nhâm Ngọ, Quý Mùi
Thủy, Giáp Thân, Ất Dậu
Thổ, Bính Tuất, Đinh Hợi
Kim, (Tý nhảy 1 hành)
Hỏa, Mậu Tý, Kỷ Sửu
Mộc, Canh Dần, Tân Mão
Thủy, Nhâm Thìn, Quý Tỵ
Thổ, (Ngọ nhảy 1 hành)
Kim Giáp Ngọ, Ất Mùi, vv.......
Tý Ngọ nhảy 1 hành tức 6 chi bỏ 1 hành, hay tức 3 cập chi bỏ một.
Xem lại các Tổng của cập Can Chi củng là lấy 3 bỏ một đó!!!
Kim, 2 chi
Hỏa, 2 chi (tổng 4 chi)
Mộc, 2 chi (tổng 6 chi)
Thủy
Thổ, 2 chi (tổng 8 chi)
Rồi quy lại Kim
5 hành, mỗi hành 2 chi, lại bỏ 1 hành tức còn lại 8 chi, thì trở về hanh đầu.
Nhưng tại sao qua 3 lần rồi thì lại nhảy sang hành khác?
5 hành, cứ lấy 3 bỏ 1 thì như vầy
I
KIm 2, 1 lần Kim (Giáp Tý)
Hỏa 2
Mộc 2
Thủy bỏ
Thổ 2
II
KIm 2, 2 lần Kim
Hỏa 2
Mộc bỏ
Thủy 2
Thổ 2
III
KIm 2, 3 lần Kim
Hỏa bỏ
Mộc 2
Thủy 2
Thổ 2
IV
Kim bỏ (sau 3 lần thì Kim lại bị bỏ, nên phải nhảy sang hành tới là Hỏa!!!)
Hỏa 2
Mộc 2
Thủy 2
Thổ bỏ
V
Kim lần 4 (Giáp Ngọ)
Mỗi hành được nạp 3 lần, sau đó bị nhảy. 4 vòng (Kim Hỏa Mộc Thủy Thổ), mỗi hành 2 chi là 40 cập can chi, bỏ 5 lần 2 chi là 10, tức còn lại 30 Can Chi. Sau đó lập lại!!!
Xem ra cái phương pháp Cách 8 Sinh Con củng là xuất nguồn từ Lấy 3 Bỏ 1, nghịch 5 hành từ Kim!!!
Đúng theo Tý Ngọ nhảy 1 cung thì phải khởi từ Thổ.
Thổ Kim Hỏa Mộc Thủy.
Khởi Tý tại Thổ, Tý phải nhảy 1 mà đến Kim.
Sửa bởi VinhL: 23/07/2013 - 06:29
TuBinhTuTru
24/07/2013
VinhL, on 23/07/2013 - 06:18, said:
Càn nạp Giáp, Khôn Nạp Ất, Ly nạp Nhâm, Khãm nạp Quý theo Phong Thủy.
Ở đây nè chú TBTT:
Vậy là tôi chưa thấy và đọc qua phần này, nhưng trong các quẻ trùng quái nạp giáp của Kinh Phòng thì sẽ thiếu 12 can-chi trong 60 hoa giáp (8x6=48) là ý muốn nói; cho nên, khi VinhL nói rằng:
Thế để gọt chân cho vừa giày đành phải vẻ thêm cái vòng trong để nạp cho 3 giáp sau, trong khi phương pháp 1,3,5,7,8 ngôn là xuyên suốt cho 60 Can Chi của các hào!!!
là không đúng rồi chứ!
Nói cho cùng, 1,3,5,7,9 ngôn chỉ là pattern được ghi nhận từ bảng nạp âm lục thập hoa giáp (có sẵn); vì sao tôi nói thế !? Tôi chứng minh cho VinhL thấy như sau:
Khổng Tử viết: khâu xuy luật định tính nhất ngôn đắc chi viết cung, tam ngôn đắc hỏa viết trưng, ngũ ngôn đắc thủy viết vũ, thất ngôn đắc kim viết thương, cửu ngôn đắc mộc viết giác, thử tịnh thị dương sổ"
TuBinhTuTru tôi viết: ngã xuy luật định tính nhất ngôn đắc chi viết thương, tam ngôn đắc mộc viết giác, ngũ ngôn đắc thổ viết cung, thất ngôn đắc hỏa viết trưng, cửu ngôn đắc thủy viết vũ, thử tịnh thị dương sổ"
Nghĩa là lấy hành KIM làm mốc, ta sẽ có:
Tý Ngọ là Giáp
Sửu Mùi là Ất
Dần Thân là Nhâm
Mão Dậu là Quý
Thìn Tuất là Canh
Tỵ Hợi là Tân
Và các Ngôn hay bước như sau:
1 Thương Kim, 3 Giốc Mộc, 5 Cung Thổ, 7 Chủy Hỏa, 9 Vũ Thủy
VinhL thử toán xem tôi có tính sai không !? hihihi ...
Do đó, ta có thể dùng hành Thủy, Mộc hay Hỏa làm mốc đều được cả để toán ra các bước (ngôn) như Khổng Tử thôi ...
Như vậy, những gì VinhL kết luận sau đây không có cơ sở vững chắc vậy!
VinhL, on 23/07/2013 - 06:18, said:
Phương pháp này củng cho thấy rằng, Can Chi nạp vào các quẻ trùng đã có trước thời Kinh Phòng (vì Khổng Tử ở vào đời Đông Chu, trước nhà Hán), Kinh Phòng chỉ ghi lại cách nạp Can Chi vào trùng quái thôi!!!
Bói Dịch thường lấy Hành của Chi nạp ở Hào mà luận đoán, có lẻ đã bỏ sót một thông tin quan trọng của Nạp Âm!!!
Một bảng nạp âm của 60 hoa giáp phải có sẵn, vì rằng ta có thể từ đó viết ra nhiều công thức hay toán hóa khác nhau, như tôi trình bày về cách bát với ngũ hành từ Hà Đồ nghịch hành ... và tôi có thể trưng thêm vài cơ sở khác nữa như:
Và các Ngôn hay bước của tôi như sau cũng trùng khớp và số lớn hơn 5 thì trừ 5 như 7-5=2, 9-5=4:
1 Thương Kim, 3 Giốc Mộc, 5 Cung Thổ, 7 Chủy Hỏa, 9 Vũ Thủy
đều lấy hành Kim làm khởi đầu như trong 60 hoa giáp.
VinhL
24/07/2013
TuBinhTuTru, on 24/07/2013 - 00:47, said:
Thế để gọt chân cho vừa giày đành phải vẻ thêm cái vòng trong để nạp cho 3 giáp sau, trong khi phương pháp 1,3,5,7,8 ngôn là xuyên suốt cho 60 Can Chi của các hào!!!
là không đúng rồi chứ!
Nói cho cùng, 1,3,5,7,9 ngôn chỉ là pattern được ghi nhận từ bảng nạp âm lục thập hoa giáp (có sẵn); vì sao tôi nói thế !? Tôi chứng minh cho VinhL thấy như sau:
Khổng Tử viết: khâu xuy luật định tính nhất ngôn đắc chi viết cung, tam ngôn đắc hỏa viết trưng, ngũ ngôn đắc thủy viết vũ, thất ngôn đắc kim viết thương, cửu ngôn đắc mộc viết giác, thử tịnh thị dương sổ"
TuBinhTuTru tôi viết: ngã xuy luật định tính nhất ngôn đắc chi viết thương, tam ngôn đắc mộc viết giác, ngũ ngôn đắc thổ viết cung, thất ngôn đắc hỏa viết trưng, cửu ngôn đắc thủy viết vũ, thử tịnh thị dương sổ"
Nghĩa là lấy hành KIM làm mốc, ta sẽ có:
Tý Ngọ là Giáp
Sửu Mùi là Ất
Dần Thân là Nhâm
Mão Dậu là Quý
Thìn Tuất là Canh
Tỵ Hợi là Tân
Và các Ngôn hay bước như sau:
1 Thương Kim, 3 Giốc Mộc, 5 Cung Thổ, 7 Chủy Hỏa, 9 Vũ Thủy
VinhL thử toán xem tôi có tính sai không !? hihihi ...
Do đó, ta có thể dùng hành Thủy, Mộc hay Hỏa làm mốc đều được cả để toán ra các bước (ngôn) như Khổng Tử thôi ...
Như vậy, những gì VinhL kết luận sau đây không có cơ sở vững chắc vậy!
[/color]
Một bảng nạp âm của 60 hoa giáp phải có sẵn, vì rằng ta có thể từ đó viết ra nhiều công thức hay toán hóa khác nhau, như tôi trình bày về cách bát với ngũ hành từ Hà Đồ nghịch hành ... và tôi có thể trưng thêm vài cơ sở khác nữa như:
Và các Ngôn hay bước của tôi như sau cũng trùng khớp và số lớn hơn 5 thì trừ 5 như 7-5=2, 9-5=4:
1 Thương Kim, 3 Giốc Mộc, 5 Cung Thổ, 7 Chủy Hỏa, 9 Vũ Thủy
đều lấy hành Kim làm khởi đầu như trong 60 hoa giáp.
Tý Ngọ là Giáp
Sửu Mùi là Ất
Dần Thân là Nhâm
Mão Dậu là Quý
Thìn Tuất là Canh
Tỵ Hợi là Tân
Vậy chú nạp vào các Hào thử xem có thuận lý không?
Tý Ngọ hào 1,4 của Càn, Giáp Ngọ không có hào.
Sửu Mùi hào 4, 1 của Khôn, Ất Mùi không có hào
Dần Thân hào 2,5 của Càn, Nhâm Dần không có hào
Mão Dậu hào 3,6 của Khôn, Quý Mão không có hào
Thìn Tuất hào 3, 6 của Chấn
Tỵ Hợi hào 5, 2 của Tốn
Càn thì lấy hào 1-4, 2-5, bỏ hào 3-6
Khôn thì lấy hào 4-1, 3-6 bỏ hào 1-4
Chấn thì lấy hào 3-6
Tốn thì lấy hào 5-2
Xem cách lấy hào của chú có quy luật, thuận lý không nhỉ?
Cách của Khổng Tử đều lấy hào 1-4 của lục Tử Quái!!!
Còn cách của chú sao thấy nó nhảy lung tung Random à nha! Hihihihihihihihihihihi
Tiên Thiên Bát Quái Đồ, tại sao
Càn Đoài lấy hành Kim?
Chấn Tốn lấy hành Mộc?
Cấn Khôn lấy hành Thổ?
Mà Khãm Thủy Ly Hỏa chỉ đơn độc?
Tuy Tiên Thiên Bát Quái và vòng Cách 8 Sinh Con, đều lấy Kim khởi nhưng, TT Bát Quái thì vận hành theo chử S, hành Mộc xuyên tâm, còn cách 8 sinh con thì vận hành hết vòng 5 hành rồi mới xuyên tâm. Không nhất quán, chỉ trùng hợp thứ tự của hành thôi. Đấy là chưa nói đến cung độ của hành trong TTBát quái không đồng đều, nếu nói Càn Đoài 2 cung 2 hành Kim vậy phải nạp cho 4 Chi, tức Giáp Tý, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mão đều là Kim, Mậu Thìn Kỷ Tỵ phải là Hỏa?
Xin mời chú tiếp tục xuất chiêu. Hihihihihihihihihi
Sửa bởi VinhL: 24/07/2013 - 02:39
TuBinhTuTru
24/07/2013
TuBinhTuTru
24/07/2013
VinhL, on 24/07/2013 - 02:13, said:
Càn Đoài lấy hành Kim?
Chấn Tốn lấy hành Mộc?
Cấn Khôn lấy hành Thổ?
Mà Khãm Thủy Ly Hỏa chỉ đơn độc?
Đã bảo là "bát" (8) quái mà có tới "ngũ" (5) hành thì không cách nào chia đều nguyên vẹn cả hihihi ... thì hỏi: "...Khãm Thủy Ly Hỏa chỉ đơn độc?" chỉ bằng thừa thôi phải không VinhL
VinhL, on 24/07/2013 - 02:13, said:
Tất nhiên, tôi chỉ nhắm đến sự thứ tự ấy mà tại sao lại không khác kia .... VinhL không thể phản biện "tại sao không khác" ấy mà chỉ cho là "trùng hợp" thôi sao? Như vậy, sau này trong lúc khám phá những bí ẩn khác trong thuật số thì người ta cứ cho đó là sự "trùng hợp" phải không nào?
VinhL, on 24/07/2013 - 02:13, said:
Xin mời chú tiếp tục xuất chiêu. Hihihihihihihihihi
Tôi chỉ lý giải sự "trùng hợp" theo cách nói của VinhL hehehe ...
VinhL
24/07/2013
TuBinhTuTru, on 24/07/2013 - 03:29, said:
Tất nhiên, tôi chỉ nhắm đến sự thứ tự ấy mà tại sao lại không khác kia .... VinhL không thể phản biện "tại sao không khác" ấy mà chỉ cho là "trùng hợp" thôi sao? Như vậy, sau này trong lúc khám phá những bí ẩn khác trong thuật số thì người ta cứ cho đó là sự "trùng hợp" phải không nào?
Tôi chỉ lý giải sự "trùng hợp" theo cách nói của VinhL hehehe ...
Chào chú TBTT,
Dĩ nhiên 8 quái, chỉ có 5 hành, thì phải có hành nạp 2 quái, nhưng tại sao phải là Khãm Ly Thủy Hỏa, Khôn Thổ, và Can Kim đơn độc củng được mà, Cấn Chấn đơn độc củng được mà.
Nói theo phân số thì tại sao Kim là 1/4, Mộc 1/4, Thổ 1/4, mà Thủy và Hỏa lại chỉ có 1/8, như vậy không có cân bằng, mà trong khi đó nguyên tắc của Hà Đồ thì lại cân bằng mỗi hành 2 số, 1-6 Thủy, 2-7 Hỏa, 3-8 Mộc, 4-9 Kim, 5-10 Thổ.
5 ngôn của chú nạp vào Hào, thì không tương đồng với ngũ ngôn của Khổng Tử? Sự không khác của chủ chỉ dẫn đến sự giống nhau ở Hành Nạp Âm của can chi, nhưng trên mặt lấy Canh Chi của Hào Trùng Quái làm mốc để đếm thì không có trật tự hẳn hòi.
Nếu chú muốn nói đến tính dể thấy của quy luật 1,3,5,7,9 thì VinhL đồng ý, bỡi gì 5 hành sắp theo thứ tự vòng thì củng có đến 5 cách tính.
Hihihihihihihihi
Cách 8 sinh con và Hành của quái tuy có thứ tự giống nhau, nhưng sự vận hành hoàn toàn khác nhau, củng như hai bài toán
A+B+C và A-B-C tuy thứ tự giống nhau, nhưng đáp số hoàn toàn khác nhau.
Hehehehehehehe
TuBinhTuTru
25/07/2013
VinhL, on 24/07/2013 - 06:17, said:
Dĩ nhiên 8 quái, chỉ có 5 hành, thì phải có hành nạp 2 quái, nhưng tại sao phải là Khãm Ly Thủy Hỏa, Khôn Thổ, và Can Kim đơn độc củng được mà, Cấn Chấn đơn độc củng được mà.
VinhL có biết:
Mộc - viết "Khúc, Trực"
Kim - viết "Tòng, Cách"
Thổ - viết "Giá, Sắc"
Hỏa - viết "Viêm" (thượng)
Thủy - viết "Nhuận" (hạ)
VinhL, on 24/07/2013 - 06:17, said:
Mỗi 2 số thì sao khi tổng của nó có bằng nhau đâu hehehe ....
VinhL, on 24/07/2013 - 06:17, said:
Nếu chú muốn nói đến tính dể thấy của quy luật 1,3,5,7,9 thì VinhL đồng ý, bỡi gì 5 hành sắp theo thứ tự vòng thì củng có đến 5 cách tính.
Hihihihihihihihi
VinhL muốn lão gia gia xuất chiêu đó hả!?
Chuẩn bị đở nè, nạp-giáp-chưởng-pháp (biến 1) ...
Phần 1 là của Kinh Phòng, phần 2 là của TuBinhTuTru tôi ....
VinhL, on 24/07/2013 - 06:17, said:
A+B+C và A-B-C tuy thứ tự giống nhau, nhưng đáp số hoàn toàn khác nhau.
Hehehehehehehe
Thứ tự thì giống nhau nhưng khác dấu mà lị
Đây tôi cho VinhL coi cái này, nạp-âm-tâm-pháp thượng thừa:
Để xem VinhL chống đỡ ra sao hihihihi...
VinhL
25/07/2013
TuBinhTuTru, on 25/07/2013 - 06:13, said:
Chào chú TBTT,
Số Hà Lạc chú muốn bằng thì
10+1 = 11
9+2 = 11
8+3 = 11
7+4 = 11
6+5 = 11
1+1 = 2 Lưỡng Nghi nè, Nhất Dương Nhất Âm là Đạo mà.
Tưởng chú xuất chiêu gì?
Thì ra độc chiêu Cái Bang Đã Cẩu Bổng (Mộc)
Xin đỡ lại bằng chiêu Hàn Thủy Lôi Phong Thủng Giáp Chảo nè. Hehehehehe
Chấn:
Kim Giáp Tý
Hỏa Giáp Tuất
Thủy Giáp Thân
Kim Giáp Ngọ
Hỏa Giáp Thìn
Thủy Giáp Dần
Tốn:
Hỏa Ất Tỵ
Kim Ất Mùi
Thủy Ất Dậu
Hỏa Ất Hợi
Kim Ất Sửu
Thủy Ất Mão
Cấn
Thổ Bính Tuất
Hỏa Bính Thân
Thủy Bính Ngọ
Thổ Bính Thìn
Hỏa Bính Dần
Thủy Bính Tý
Đoài
Hỏa Đinh Mão
Kim Đinh Tỵ
Thủy Đinh Mùi
Hỏa Đinh Dậu
Thổ Đinh Hợi
Thủy Đinh Sửu
Khãm
Kim Nhâm Dần
Mộc Nhâm Tý
Thủy Nhâm Tuất
Kim Nhâm Thân
Mộc Nhâm Ngọ
Thủy Nhâm Thìn
Ly
Mộc Quý Mùi
Kim Quý Dậu
Thủy Quý Hợi
Mộc Quý Sửu
Kim Quý Mão
Thủy Quý Tỵ
Cái nạp âm tâm pháp thượng thừa của chú, đối với ai thì thượng thừa chứ đối với VinhL thì thừa thường thôi, biết quy luật diễn bài của Nạp Âm thì vẽ ra không có gì là khó. Hihihihihihihihi
Kinh phòng Nạp Âm dùng Thổ, chú TBTT dùng hành Mộc, VinhL chơi với hành Thủy. Hehehehehe
Sửa bởi VinhL: 25/07/2013 - 08:25
TuBinhTuTru
25/07/2013
Sao, còn dám nói quy luật 1,3,5,7,9 ngôn của tôi nạp vào Hào không tương đồng với ngài Khổng Tử nữa không hen ... hehehe
VinhL, on 23/07/2013 - 17:17, said:
5 ngôn của chú nạp vào Hào, thì không tương đồng với ngũ ngôn của Khổng Tử? Sự không khác của chủ chỉ dẫn đến sự giống nhau ở Hành Nạp Âm của can chi, nhưng trên mặt lấy Canh Chi của Hào Trùng Quái làm mốc để đếm thì không có trật tự hẳn hòi.
Nếu chú muốn nói đến tính dể thấy của quy luật 1,3,5,7,9 thì VinhL đồng ý, bỡi gì 5 hành sắp theo thứ tự vòng thì củng có đến 5 cách tính.
Hihihihihihihihi
Do đó, thực chất của nạp âm ngũ hành có thể quy định bằng nhiều cách và phương pháp khác nhau thôi!
VinhL
26/07/2013
TuBinhTuTru, on 25/07/2013 - 23:36, said:
Sao, còn dám nói quy luật 1,3,5,7,9 ngôn của tôi nạp vào Hào không tương đồng với ngài Khổng Tử nữa không hen ... hehehe
VinhL, on 23/07/2013 - 17:17, said:
5 ngôn của chú nạp vào Hào, thì không tương đồng với ngũ ngôn của Khổng Tử? Sự không khác của chủ chỉ dẫn đến sự giống nhau ở Hành Nạp Âm của can chi, nhưng trên mặt lấy Canh Chi của Hào Trùng Quái làm mốc để đếm thì không có trật tự hẳn hòi.
Nếu chú muốn nói đến tính dể thấy của quy luật 1,3,5,7,9 thì VinhL đồng ý, bỡi gì 5 hành sắp theo thứ tự vòng thì củng có đến 5 cách tính.
Hihihihihihihihi
Do đó, thực chất của nạp âm ngũ hành có thể quy định bằng nhiều cách và phương pháp khác nhau thôi!
Thật ra khi nghiên cứu cái 1,3,5,7,9 ngôn của Không tử thì phải bày các quái cuả Kinh Phòng, củng từ đó đã hiểu được cái nguyên lý. Khi thấy cái hình 6 quái của chú lấy hành Mộc, thì áp dụng nguyên lý, lấy hành thủy củng dể. Như vậy củng không hoàn toàn do chú bài ra, Chỉ phân nửa thôi. Nhờ cái hình của chú mà có thể làm dể hơn. Hihihihihihihihihihi
Không biết chú định cư ở đâu nhỉ, khi nào có dịp sẻ ghé thâm chú, để học hỏi. Hihihihihihihihihihihi
TuBinhTuTru
26/07/2013
VinhL, on 26/07/2013 - 02:45, said:
Nát nước với mấy cái nạp âm ngũ hành cũng chỉ thế thôi ...
Có điều, VinhL có thấy là nạp giáp chỉ cần lục tử mà phụ mẫu Càn Khôn lại là ăn theo
VinhL, on 26/07/2013 - 02:45, said:
Chúng ta là quốc gia láng giềng với nhau ...