Thiên bàn Thái Ất
TuBinhTuTru
11/07/2013
QuachNgocBoi, on 10/07/2013 - 10:28, said:
Thôi ạ, cụ khỏi mắc công vẽ thêm, để QNB tự làm ạ.
Sẵn tôi đang rảnh nên vẽ vài tấm cho tất cả mọi người xem:
QuachNgocBoi, on 10/07/2013 - 10:28, said:
QNB sẽ suy nghĩ vài ngày với mấy cái đồ hình và bài toán tháng nhuận của cụ, ngâm kíu kỹ thêm rồi sẽ trao đổi với cụ sau ạ.
Có bài tập làm liền kìa:
lá số tháng nhuần
Tháng nhuần âm lịch nào hầu như đều thiếu cả - có nghĩa là chỉ có 29 ngày nên tôi bắt đầu là ngày rằm (15) của tháng nhuần làm chuẩn (đếm 1 ...) mà toán cho tháng sau đó.
VinhL
11/07/2013
Chào chú Sapa,
Như vậy theo sự dẫn giải trên của chú, quy tắc an Tử Vi theo cục chính là cái hình ZigZag.
Vậy không biết cái hình Zigzag là tượng trưng cho hiện tượng gì nhỉ?
Theo sự điều tra của VinhL thì nó có liên quan đến Nhật Nguyệt Hội Hợp trong mỗi tháng:
Theo đường link trên thì người Babylon đã dùng nó để tính sự hội hợp của Nhật Nguyệt trong lịch Lunisolar (tức Âm Lịch)!!!
Vì vậy, cái hình Zigzag chắc chắn có liên quan đến hiện tượng thiên văn (củng có thể là sự hội hợp của Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh). Tuy rằng hiện nay chưa tìm ra được sự liên quan đó, củng không thể nào kết luận nó là vô lý, vô căn cứ.
Để tìm hiểu sâu vào nguyên lý của Tử Vi, chắc chắn chúng ta phải hiểu sâu về hai mô hình thiên văn học cổ đại, thuyết Cái Thiên và Hổn Thiên!!!
Hihihihihihihihi
Sửa bởi VinhL: 11/07/2013 - 13:30
Như vậy theo sự dẫn giải trên của chú, quy tắc an Tử Vi theo cục chính là cái hình ZigZag.
Vậy không biết cái hình Zigzag là tượng trưng cho hiện tượng gì nhỉ?
Theo sự điều tra của VinhL thì nó có liên quan đến Nhật Nguyệt Hội Hợp trong mỗi tháng:
Theo đường link trên thì người Babylon đã dùng nó để tính sự hội hợp của Nhật Nguyệt trong lịch Lunisolar (tức Âm Lịch)!!!
Vì vậy, cái hình Zigzag chắc chắn có liên quan đến hiện tượng thiên văn (củng có thể là sự hội hợp của Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh). Tuy rằng hiện nay chưa tìm ra được sự liên quan đó, củng không thể nào kết luận nó là vô lý, vô căn cứ.
Để tìm hiểu sâu vào nguyên lý của Tử Vi, chắc chắn chúng ta phải hiểu sâu về hai mô hình thiên văn học cổ đại, thuyết Cái Thiên và Hổn Thiên!!!
Hihihihihihihihi
Sửa bởi VinhL: 11/07/2013 - 13:30
TuBinhTuTru
12/07/2013
VinhL, on 11/07/2013 - 13:26, said:
Chào chú Sapa,
Như vậy theo sự dẫn giải trên của chú, quy tắc an Tử Vi theo cục chính là cái hình ZigZag.
Vậy không biết cái hình Zigzag là tượng trưng cho hiện tượng gì nhỉ?
Như vậy theo sự dẫn giải trên của chú, quy tắc an Tử Vi theo cục chính là cái hình ZigZag.
Vậy không biết cái hình Zigzag là tượng trưng cho hiện tượng gì nhỉ?
Hello VinhL,
Cho hiện tượng này:
Nhưng nhìn rõ hơn thì là cái hình này cơ hihihi ...
là hình này ...
là từng chu kỳ thứ Nth cho Cục-Số ngày mà 2 hình trên với hình tròn bên trong xoay thuận từng cung một cho mỗi chu kỳ thứ Nth. VinhL đối chiếu lại với 5 đồ hình tôi đề cập trong bài viết trước và những bài trước nữa về quy luật an sao Tử Vi dựa theo ngày sinh dựa trên Cục-Số.
Do đó:
VinhL, on 11/07/2013 - 13:26, said:
Theo sự điều tra của VinhL thì nó có liên quan đến Nhật Nguyệt Hội Hợp trong mỗi tháng:
Theo đường link trên thì người Babylon đã dùng nó để tính sự hội hợp của Nhật Nguyệt trong lịch Lunisolar (tức Âm Lịch)!!!
Vì vậy, cái hình Zigzag chắc chắn có liên quan đến hiện tượng thiên văn (củng có thể là sự hội hợp của Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh). Tuy rằng hiện nay chưa tìm ra được sự liên quan đó, củng không thể nào kết luận nó là vô lý, vô căn cứ.
Theo đường link trên thì người Babylon đã dùng nó để tính sự hội hợp của Nhật Nguyệt trong lịch Lunisolar (tức Âm Lịch)!!!
Vì vậy, cái hình Zigzag chắc chắn có liên quan đến hiện tượng thiên văn (củng có thể là sự hội hợp của Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh). Tuy rằng hiện nay chưa tìm ra được sự liên quan đó, củng không thể nào kết luận nó là vô lý, vô căn cứ.
Có thể có liên quan mà cũng có thể không vì Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh mỗi có chu kỳ quỷ đạo riêng - nên có thể tìm LCM (bội số chung nhỏ nhất) - mà không có sự cách khoảng cố định như hình tôi vẽ ở trên.
VinhL, on 11/07/2013 - 13:26, said:
Để tìm hiểu sâu vào nguyên lý của Tử Vi, chắc chắn chúng ta phải hiểu sâu về hai mô hình thiên văn học cổ đại, thuyết Cái Thiên và Hổn Thiên!!!
Hihihihihihihihi
Hihihihihihihihi
VinhL thử bàn xem ...
Vô Danh Thiên Địa
12/07/2013
VinhL, on 11/07/2013 - 13:26, said:
Chào chú Sapa,
Như vậy theo sự dẫn giải trên của chú, quy tắc an Tử Vi theo cục chính là cái hình ZigZag.
Vậy không biết cái hình Zigzag là tượng trưng cho hiện tượng gì nhỉ?
Theo sự điều tra của VinhL thì nó có liên quan đến Nhật Nguyệt Hội Hợp trong mỗi tháng:
Theo đường link trên thì người Babylon đã dùng nó để tính sự hội hợp của Nhật Nguyệt trong lịch Lunisolar (tức Âm Lịch)!!!
Vì vậy, cái hình Zigzag chắc chắn có liên quan đến hiện tượng thiên văn (củng có thể là sự hội hợp của Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh). Tuy rằng hiện nay chưa tìm ra được sự liên quan đó, củng không thể nào kết luận nó là vô lý, vô căn cứ.
Để tìm hiểu sâu vào nguyên lý của Tử Vi, chắc chắn chúng ta phải hiểu sâu về hai mô hình thiên văn học cổ đại, thuyết Cái Thiên và Hổn Thiên!!!
Hihihihihihihihi
Như vậy theo sự dẫn giải trên của chú, quy tắc an Tử Vi theo cục chính là cái hình ZigZag.
Vậy không biết cái hình Zigzag là tượng trưng cho hiện tượng gì nhỉ?
Theo sự điều tra của VinhL thì nó có liên quan đến Nhật Nguyệt Hội Hợp trong mỗi tháng:
Theo đường link trên thì người Babylon đã dùng nó để tính sự hội hợp của Nhật Nguyệt trong lịch Lunisolar (tức Âm Lịch)!!!
Vì vậy, cái hình Zigzag chắc chắn có liên quan đến hiện tượng thiên văn (củng có thể là sự hội hợp của Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh). Tuy rằng hiện nay chưa tìm ra được sự liên quan đó, củng không thể nào kết luận nó là vô lý, vô căn cứ.
Để tìm hiểu sâu vào nguyên lý của Tử Vi, chắc chắn chúng ta phải hiểu sâu về hai mô hình thiên văn học cổ đại, thuyết Cái Thiên và Hổn Thiên!!!
Hihihihihihihihi
VinnL thu*? nhìn Nhật Nguyê.t hội ho*.p vào mùng 1 theo đúng chu ky ` ( tính đến gio*`) của Mặt trăng rồi phôi vo*í các bản cục số ngày xem , ne6'u nhìn cái Zig Zag mà suy thì dể lạc hu*o*'ng đi và tẩu hoả lắm, chỉ ne^n dùng nó nhu* đồ hình thống kê .
TuBinhTuTru
12/07/2013
Cái lão Trời Đất ni, sao bấy lâu nay bặt vô âm tín hỉ, giờ mới ho hen mấy tiếng hen ...
Sao, hết dỗi rồi à ... tôi thì sính lão với VinhL khi nghiên cứu mấy vấn đề toán học, mô hình trong thuật bói toán, mệnh lý, Dịch v.v...
Chừng nào xuất chiêu đây lão Trời Đất hihihihi ...
Sao, hết dỗi rồi à ... tôi thì sính lão với VinhL khi nghiên cứu mấy vấn đề toán học, mô hình trong thuật bói toán, mệnh lý, Dịch v.v...
Chừng nào xuất chiêu đây lão Trời Đất hihihihi ...
VinhL
12/07/2013
TuBinhTuTru, on 12/07/2013 - 00:38, said:
Hello VinhL,
Cho hiện tượng này:
Nhưng nhìn rõ hơn thì là cái hình này cơ hihihi ...
là hình này ...
là từng chu kỳ thứ Nth cho Cục-Số ngày mà 2 hình trên với hình tròn bên trong xoay thuận từng cung một cho mỗi chu kỳ thứ Nth. VinhL đối chiếu lại với 5 đồ hình tôi đề cập trong bài viết trước và những bài trước nữa về quy luật an sao Tử Vi dựa theo ngày sinh dựa trên Cục-Số.
Do đó:
Có thể có liên quan mà cũng có thể không vì Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh mỗi có chu kỳ quỷ đạo riêng - nên có thể tìm LCM (bội số chung nhỏ nhất) - mà không có sự cách khoảng cố định như hình tôi vẽ ở trên.
VinhL thử bàn xem ...
Cho hiện tượng này:
Nhưng nhìn rõ hơn thì là cái hình này cơ hihihi ...
là hình này ...
là từng chu kỳ thứ Nth cho Cục-Số ngày mà 2 hình trên với hình tròn bên trong xoay thuận từng cung một cho mỗi chu kỳ thứ Nth. VinhL đối chiếu lại với 5 đồ hình tôi đề cập trong bài viết trước và những bài trước nữa về quy luật an sao Tử Vi dựa theo ngày sinh dựa trên Cục-Số.
Do đó:
Có thể có liên quan mà cũng có thể không vì Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ tinh mỗi có chu kỳ quỷ đạo riêng - nên có thể tìm LCM (bội số chung nhỏ nhất) - mà không có sự cách khoảng cố định như hình tôi vẽ ở trên.
VinhL thử bàn xem ...
Chào Chú Sapa,
VinhL thì có sách (Hán), nhưng chưa có thời gian để nghiên cứu đến hai thuyết thiên văn cổ Cái Thiên và Hổn Thiên
Thuyết Cái Thiên thì có bàn đến trong Chu Bể Toán Kinh
周髀算經卷上.pdf
周髀算經卷下.pdf
Còn thuyết Hổn Thiên, nhất là phần Linh hiến, được bàn đến trong quyển về thiên văn của bộ Ngọc Hàm Sơn Phòng Tập Dật Thư:
玉函山房輯佚書097.pdf
Chú và mọi người rảnh thì download nghiên cứu.
Nói đến cách an Tử Vi, thì đầu tiên là Nạp Âm Tháng cho Mệnh Cung, như vậy tại sao nạp âm lại dùng để định cục?
Theo bản Nạp Âm tháng cho 10 can năm thì ta có:
Dần Mão: (Giáp Kỷ) Hỏa, (Ất Canh) Thổ, (Bính Tân) Mộc, (Đinh Nhâm) Kim, (Mậu Quý) Thủy
Thìn Tỵ: (Giáp Kỷ) Mộc, (Ất Canh) Kim, (Bính Tân) Thủy, (Đinh Nhâm) Hỏa, (Mậu Quý) Thổ
Ngọ Mùi: (Giáp Kỷ) Thổ, (Ất Canh) Mộc, (Bính Tân) Kim, (Đinh Nhâm) Thủy, (Mậu Quý) Hỏa
Thân Dậu: (Giáp Kỷ) Kim, (Ất Canh) Thủy, (Bính Tân) Hỏa, (Đinh Nhâm) Thổ, (Mậu Quý) Mộc
Tuất Hợi: (Giáp Kỷ) Hỏa, (Ất Canh) Thổ, (Bính Tân) Mộc, (Đinh Nhâm) Kim, (Mậu Quý) Thủy
Tý Sửu: (Giáp Kỷ) Thủy, (Ất Canh) Hỏa, (Bính Tân) Thổ, (Đinh Nhâm) Mộc, (Mậu Quý) Kim
Nạp Âm thì chắc chắn có liên quan đến âm thanh, và ta có::
Cung Thổ, nốt Do, C,
Thương Kim, nốt Re, D
Giốc Mộc, nốt Mi, E
Chủy Hỏa, nốt Sol, G
Vũ Thủy, nốt La, A
Theo cổ nhạc thì chỉ có 5 nốt, nhưng sau thì có thêm hai nốt biến, biến Cung là nốt B, biến Chủy là nốt F, cộng thêm hai nốt này thì ta có 7 nốt nhạc hiện đại:
Theo Bảy nốt: có đúng 12 half-steps
A (2) B (1) C (2) D (2) E (1) F (2) G (2) A
Note........Frequency(Hz).Wavelength (cm)
C1..........32.70.........1050.
C#1/Db1.....34.65.........996.
D1..........36.71.........940.
D#1/Eb1.....38.89.........887.
E1..........41.20.........837.
F1..........43.65.........790.
F#1/Gb1.....46.25.........746.
G1..........49.00.........704.
G#1/Ab1.....51.91.........665.
A1..........55.00.........627.
A#1/Bb1.....58.27.........592.
B1..........61.74.........559.
Như vậy ta sẻ có frequency cho 5 hành như sau:
Cung Thổ, Do C = 32.70 Hz, 1050 cm wavelength (làm chẳng thành 10)
Thương Kim, Re D = 36.71 Hz, 940 cm wavelength (làm chẳng thành 9)
Giốc Mộc, Mi E = 41.20 Hz, 837 cm wavelength (làm chẳng thành 8)
Chủy Hỏa, nốt Sol, G = 49.00 Hz, 704 cm wavelength (làm chẳng thành 7)
Vũ Thủy, nốt La, A = 55.00 Hz, 627 cm wavelength (làm chẳng thành 6)
Rõ ràng số Hà Lạc của Ngũ Hành lại đúng với độ dài của sống âm (wavelength) nhỉ?
Thuyết nạp âm thì hầu hết ai nghiên cứu qua lý học đông phương đều biết đến cách giải thích cách 8 sinh con sinh cháu của Thẩm Quát, nhưng thật rất ít ai biết đến sự liên quan đến các hào của 64 quẻ dịch.
Không biết chú có nghiên cứu qua thuyết nạp âm từ hào của 8 quẻ trùng không?
Nếu chúng ta dùng dịch để đi phân tích vấn đề an Tử Vi, biết đâu sẻ phá giải được nó!
minhgiac
12/07/2013
Thưa bác TUBINHTUTRU!
cháu có xem qua phái " TÂN DỊCH" của bác hihi. nhưng cháu đọc các bài viết của Giáo SƯ HỮU QUANG cũng giới thiệu về phương pháp dịch dùng dãy số "TÂN DỊCH " của bác tức " 0101010..." chả hay bác và vị giáo sư này có liên quen biết, hay là một vị chăng! hihi@@.
cháu có xem qua phái " TÂN DỊCH" của bác hihi. nhưng cháu đọc các bài viết của Giáo SƯ HỮU QUANG cũng giới thiệu về phương pháp dịch dùng dãy số "TÂN DỊCH " của bác tức " 0101010..." chả hay bác và vị giáo sư này có liên quen biết, hay là một vị chăng! hihi@@.
Vô Danh Thiên Địa
13/07/2013
minhgiac, on 12/07/2013 - 15:31, said:
Thưa bác TUBINHTUTRU!
cháu có xem qua phái " TÂN DỊCH" của bác hihi. nhưng cháu đọc các bài viết của Giáo SƯ HỮU QUANG cũng giới thiệu về phương pháp dịch dùng dãy số "TÂN DỊCH " của bác tức " 0101010..." chả hay bác và vị giáo sư này có liên quen biết, hay là một vị chăng! hihi@@.
cháu có xem qua phái " TÂN DỊCH" của bác hihi. nhưng cháu đọc các bài viết của Giáo SƯ HỮU QUANG cũng giới thiệu về phương pháp dịch dùng dãy số "TÂN DỊCH " của bác tức " 0101010..." chả hay bác và vị giáo sư này có liên quen biết, hay là một vị chăng! hihi@@.
Minhgiac, trên diển đàn ảo thì chẳng nên nêu nhu*~ng câu có tính cá nhân . Mấy tháng tru*o*'c anh Giathi ( hay cụ Hauyen, tôi không nho*' rõ) có chỉ đu*o*`ng link đến trang nhà của giáo su* Quang và tôi có vào xem thì thấy giáo su* Quang cũng có đề cập đến tính complement của hệ co* số tám và tôi cũng nghĩ ra điều này khi học Dịch và có trình bày trong lúc luận bàn vo*í cụ HA trong die6?n đàn TVLS cũ . Việc TBTT có cùng nguồn suy nghĩ vo*í giáo su* Quang ( nhu*ng chi tiết thì TBTT và giáo su* Quang vẩn có kh'ac suy nghĩ của tôi o*? chổ tôi căn cu*' vào câu Phụ Âm Bảo Du*o*ng qua đặc tính complement của Số còn TBTT thì giải thích tuần tuý về Toán Số . Vậy thôi
Vô Danh Thiên Địa
13/07/2013
TuBinhTuTru, on 12/07/2013 - 04:07, said:
Cái lão Trời Đất ni, sao bấy lâu nay bặt vô âm tín hỉ, giờ mới ho hen mấy tiếng hen ...
Sao, hết dỗi rồi à ... tôi thì sính lão với VinhL khi nghiên cứu mấy vấn đề toán học, mô hình trong thuật bói toán, mệnh lý, Dịch v.v...
Chừng nào xuất chiêu đây lão Trời Đất hihihihi ...
Sao, hết dỗi rồi à ... tôi thì sính lão với VinhL khi nghiên cứu mấy vấn đề toán học, mô hình trong thuật bói toán, mệnh lý, Dịch v.v...
Chừng nào xuất chiêu đây lão Trời Đất hihihihi ...
Nắng mu*a là chuyện Đất Tro*`i,
Dỗi ho*`n là chuyện của ngu*o*`i trần gian .
Ông muốn tôi phải dỗi ai ? Dỗi chuyện gì ?
minhgiac
13/07/2013
Vô Danh Thiên Địa, on 13/07/2013 - 04:03, said:
Minhgiac, trên diển đàn ảo thì chẳng nên nêu nhu*~ng câu có tính cá nhân . Mấy tháng tru*o*'c anh Giathi ( hay cụ Hauyen, tôi không nho*' rõ) có chỉ đu*o*`ng link đến trang nhà của giáo su* Quang và tôi có vào xem thì thấy giáo su* Quang cũng có đề cập đến tính complement của hệ co* số tám và tôi cũng nghĩ ra điều này khi học Dịch và có trình bày trong lúc luận bàn vo*í cụ HA trong die6?n đàn TVLS cũ . Việc TBTT có cùng nguồn suy nghĩ vo*í giáo su* Quang ( nhu*ng chi tiết thì TBTT và giáo su* Quang vẩn có kh'ac suy nghĩ của tôi o*? chổ tôi căn cu*' vào câu Phụ Âm Bảo Du*o*ng qua đặc tính complement của Số còn TBTT thì giải thích tuần tuý về Toán Số . Vậy thôi
Dạ Thưa!
hình như bác có nhiều tuổi, cháu không biết ạ!hihi
cảm bác đã giải thích dùm ạ! cháu mong được đọc nhiều bài viết của bác nữa ạ!
TuBinhTuTru
16/07/2013
Vô Danh Thiên Địa, on 13/07/2013 - 04:08, said:
Nắng mu*a là chuyện Đất Tro*`i,
Dỗi ho*`n là chuyện của ngu*o*`i trần gian .
Ông muốn tôi phải dỗi ai ? Dỗi chuyện gì ?
Dỗi ho*`n là chuyện của ngu*o*`i trần gian .
Ông muốn tôi phải dỗi ai ? Dỗi chuyện gì ?
Như đã nói:
Nắng mưa là chuyện Đất Trời
Dỗi hờn là chuyện của người thế gian
thì ông đâu có phải người ở ngoài thế gian đâu nên đã dỗi ai, dỗi chuyện gì thì cũng là chuyện qua rồi ... qua luôn; nói chuyện mới hay hơn hen
Sao, "Phụ Âm Bảo Du*o*ng qua đặc tính complement của Số" theo VoDanhThienDia như thế nào - nói ra xem thử!
TuBinhTuTru
16/07/2013
minhgiac, on 12/07/2013 - 15:31, said:
Thưa bác TUBINHTUTRU!
cháu có xem qua phái " TÂN DỊCH" của bác hihi. nhưng cháu đọc các bài viết của Giáo SƯ HỮU QUANG cũng giới thiệu về phương pháp dịch dùng dãy số "TÂN DỊCH " của bác tức " 0101010..." chả hay bác và vị giáo sư này có liên quen biết, hay là một vị chăng! hihi@@.
cháu có xem qua phái " TÂN DỊCH" của bác hihi. nhưng cháu đọc các bài viết của Giáo SƯ HỮU QUANG cũng giới thiệu về phương pháp dịch dùng dãy số "TÂN DỊCH " của bác tức " 0101010..." chả hay bác và vị giáo sư này có liên quen biết, hay là một vị chăng! hihi@@.
Tôi là tôi, ông ấy là ông ấy - chẳng có liên quan
Vô Danh Thiên Địa
16/07/2013
TuBinhTuTru, on 16/07/2013 - 01:42, said:
Như đã nói:
Nắng mưa là chuyện Đất Trời
Dỗi hờn là chuyện của người thế gian
thì ông đâu có phải người ở ngoài thế gian đâu nên đã dỗi ai, dỗi chuyện gì thì cũng là chuyện qua rồi ... qua luôn; nói chuyện mới hay hơn hen
Sao, "Phụ Âm Bảo Du*o*ng qua đặc tính complement của Số" theo VoDanhThienDia như thế nào - nói ra xem thử!
Đa~ noi' ro^`i va` du` co' noi' la.i thi` cu~ng se~ du* thu*a`.
Co`n cai' chuye^.n do^i~ the^' gian thi` ne^'u co' su*. do^i~ thi` cha(?ng thê? co' cai' chuyê.n qua ro^`i ...qua luo^n đu*o*.c . Qua luo^n đu*o*.c sau ?
TuBinhTuTru
16/07/2013
Vô Danh Thiên Địa, on 16/07/2013 - 02:18, said:
Đa~ noi' ro^`i va` du` co' noi' la.i thi` cu~ng se~ du* thu*a`.
Có câu: Nhất hồi niêm xuất nhất hồi xuân - thì sao có dư có thừa hè
Vô Danh Thiên Địa, on 16/07/2013 - 02:18, said:
Co`n cai' chuye^.n do^i~ the^' gian thi` ne^'u co' su*. do^i~ thi` cha(?ng thê? co' cai' chuyê.n qua ro^`i ...qua luo^n đu*o*.c . Qua luo^n đu*o*.c sau ?
Sao không được, chỉ coi lão VoDanhThienDia có qua được bản thân mình hay không mà thôi hihihi ...
TuBinhTuTru
16/07/2013
VinhL đâu rồi, "phụ âm bảo dương" qua đặc tính complement của Số - theo VinhL là như thế nào?