

hỏi về kinh nghiệm viết văn
#1
Gửi vào 07/05/2013 - 18:51
mình không có duyên vs nghề văn sao
bác nào có kinh nghiệm không ạ
Thanked by 1 Member:
|
|
#2
Gửi vào 21/10/2013 - 11:18
Nhắc nhở
Diễn đàn không cho phép viết "up" vô nghĩa như thế này. Tiếp tục vi phạm chúng tôi sẽ xử lý theo nội quy
#3
Gửi vào 21/10/2013 - 16:07
Thanked by 1 Member:
|
|
#4
Gửi vào 21/10/2013 - 16:18
Thanked by 3 Members:
|
|
#5
Gửi vào 21/10/2013 - 16:33
Thanked by 1 Member:
|
|
#6
Gửi vào 21/10/2013 - 19:47
Thấy câu nào hay thì ghi lại.
Từ mẫu câu có sẵn, giữ lấy vài chữ, rồi phát triển ra theo ý riêng của mình.
Chú ý đến các cấu trúc câu có:
Chẳng những, mà còn.
Vì thế, cho nên.
Nếu, thì.
Càng, càng....v.v
Trong sách văn có rất nhiều những câu như thế.
Thanked by 1 Member:
|
|
#7
Gửi vào 22/10/2013 - 01:09
Thanked by 1 Member:
|
|
#8
Gửi vào 22/10/2013 - 03:17
Thanked by 3 Members:
|
|
#9
Gửi vào 22/10/2013 - 05:46
Nhưng nhà thơ và nhà văn thường bị gán tội bịa và láo, nhất là ở thời đại này và ở nơi chốn kém tự do và lạc hậu !
Chưa qua 50 tuổi thì chưa hiểu mệnh trời nhưng có người đã 70 cũng còn ngây ngô như tượng đá, trong khi người 20 qua sự thống khổ mà trở nên hiểu biết (biết ---> hiểu).
Thanked by 8 Members:
|
|
#10
Gửi vào 22/10/2013 - 06:26
Văn còn ở trong đầu mà tự mình biết mình hay thì phải xem lại thần kinh của mình.
Cổ nhân có câu : văn của mình thường hay hơn văn người khác , vợ người ta đẹp hơn vợ mình , nói tắt là văn mình vợ người.
Thanked by 4 Members:
|
|
#11
Gửi vào 22/10/2013 - 07:37
- Qua bài viết này, tôi muốn đạt được điều gì?
- Người viết của tôi là ai? nhu cầu của họ là gì? rồi sau đó:
- Tôi phải viết làm sao để: a) đạt được mục tiêu tôi đưa ra, thỏa mãn được nhu cầu thông tin của người đọc
Sửa bởi vietnamconcrete: 22/10/2013 - 07:37
Thanked by 1 Member:
|
|
#12
Gửi vào 22/10/2013 - 08:44
Khoảng chừng lớp 10 tôi say mê đọc truyện kiếm hiệp của tác giả Kim Dung do Hàn Giang Nhạn dịch, sau này đọc các bản có sửa chữa của chính tác giả và được người khác dịch, đọc lại không thấy cảm xúc như lần đầu .
Có người viết kiểu tự nhiên, không chau chuốt, kiểu cọ như cụ Thiên Lương, vậy mà văn của cụ làm cho tôi rung động . Rồi đến cụ Nguyễn HIến Lê mẫu mực khiêm cung, thật xứng với bậc sư phạm với tinh thần tự trọng. Cả hai người trên biểu hiện sao Hoa Cái danh dự chiêu trương, bóng bẩy mà trang nghiêm .
Ngay cả ông tướng tự sát để giữ được khí tiết của người thủ thành thua trận là Nguyễn Khoa Nam cũng ôm sao Hoa Cái ngay trong mệnh . Cùng 1 sao vậy mà sự biểu hiện khác nhau qua tình huống và nhân duyên :
Cụ Thiên Lương đắc Hoa Cái tại Di là chỗ của tấm thân vào vãn vận nên danh tiếng thơm mãi mãi, kéo dài qua vài thế hệ nghiên cứu Tử Vi ly' số cho tới ngày hôm nay,
còn cụ HIến Lê dâng hiến công trình trước tác và dịch thuật đồ sộ để lại cho hậu thế những bài học sáng ngời của 1 vì sao sáng chói trong trường giáo dục (cung Quan hội Xương Khúc cùng Hoa Cái toạ thủ bản cung),
riêng ông tướng anh hùng đã đi vào quân sử khi ôm Hoa Cái nên văn võ song toàn vì ngay từ lúc nhỏ ông đã có năng khiếu nghệ thuật rất cao (Hoa Cái giáp các sao văn chương nghệ thuật củng Mệnh).
Cả 3 người này chắc chắn văn tài và tư duy đều là bậc thượng sư để chúng ta học hỏi.
(bài này làm cho tôi sửa chữa 3 lần mới tạm xong).
Sửa bởi akaka1956: 22/10/2013 - 08:55
Thanked by 8 Members:
|
|
#13
Gửi vào 22/10/2013 - 09:43
thotho, on 21/10/2013 - 19:47, said:
Thấy câu nào hay thì ghi lại.
Từ mẫu câu có sẵn, giữ lấy vài chữ, rồi phát triển ra theo ý riêng của mình.
Chú ý đến các cấu trúc câu có:
Chẳng những, mà còn.
Vì thế, cho nên.
Nếu, thì.
Càng, càng....v.v
Trong sách văn có rất nhiều những câu như thế.
Hongtiem rất thích đọc các tác phẩm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh với một số tác phẩm Quyền lực đích thực ( Phật giáo ứng dụng cho doanh nhân), Bông hồng cài áo, Nói với tuổi hai mươi, Thả một bè lau ( Truyện Kiều dưới nhìn nhận của Thiền sư)...Hongtiem học hỏi được rất nhiều giá trị về tinh thần và nghệ thuật văn chương qua các tác phẩm của Thiền sư một giảng viên, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cứu, nhà hoạt động xã hội, và người vận động cho hòa bình.
Thanked by 4 Members:
|
|
#14
Gửi vào 22/10/2013 - 10:32
- năng khiếu là không thể phủ nhận
- hiểu biết về ngôn từ, sự chuẩn xác của từ ngữ và các sắc thái biểu cảm của nó
- hiểu biết và nhạy cảm về các vấn đề nhân sinh
- về Tử Vi thì thường có các sao: Hoa cái, Tấu thư, Xương - Khúc, hoặc cách mà người ta hay nhắc là Khốc - Hư Tý Ngọ liên quan đến ông Hàn Mặc Tử (không biết nhớ có đúng không)
Nhưng có hai dạng viết văn:
- Viết vì kỹ thuật, kiếm sống, vì luồn cúi người ta....kiểu này học được, học hoài cũng thành
- Những nhà văn viết về nỗi đau của con người, về nhân sinh...thì thực sự với họ văn chương là nghiệp dĩ
Đối với dân văn như tụi mình, ngày nhỏ cũng thích cái văn chương màu mè, càng lớn càng thích cái giản dị mà sang trọng.
văn chương trọng cốt hơn trọng cách.
Còn trong cuộc sống hằng ngày, thiết nghĩ nên hiểu biết tốt về ngôn ngữ không phải để viết văn mà để giao tiếp tốt hơn, không gây hiểu nhầm cho người khác.
Sửa bởi Canhdoan: 22/10/2013 - 10:46
Thanked by 5 Members:
|
|
#15
Gửi vào 22/10/2013 - 11:42
Tóm lại văn cần cái tâm chân thật để có thể cảm được người đọc và cần có kiến thức và kinh nghiệm để văn có chiều sâu còn cách dùng chữ thì đọc nhiều, viết nhiều tự nhiên văn pháp sẽ nhập và viết dể dàng không phải cầu kỳ chau chuốt.
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Cần Những Tứ Trụ Nam Không Có Ta`i Tinh Để Nghiệm Lý |
Tử Bình | lymenhoc |
|
![]()
|
|
![]() Nghiệm lý cung Phúc Đức - dòng họ |
Tử Vi | NhanTam |
|
![]()
|
|
![]() Cung quan lộc của những người làm nghề giáo đa số kém (đã nghiệm lý)![]() |
Tử Vi | T0ny99 |
|
![]() |
|
![]() Họa sắc dục: lý thuyết và case nghiệm lý |
Tử Vi | hanbaoquan |
|
![]() |
|
![]() Cung điềnTiếp cao trào nghiệm lý đang lên bên diễn đàn cũ |
Tử Vi | hoa1618021989 |
|
![]() |
|
![]() Luận đoán và nghiệm lý các case bị tai nạn |
Tử Vi | KhuongDinh |
|
![]() |
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












