nói về đạo đức , thì người mệnh Ân Quang-Thiên Quý tại tứ mộ cung là đứng nhất .


Vấn đề đạo đức trong tử vi - Đạo đức có bất biến không? Nếu có thì được phản ảnh trên tử vi như thế nào?
Viết bởi Atmao75, 26/03/13 09:39
33 replies to this topic
#31
Gửi vào 27/03/2013 - 11:05
Thanked by 1 Member:
|
|
#32
Gửi vào 28/03/2013 - 08:05
Atmao75, on 26/03/2013 - 09:39, said:
Chúng ta xuất phát từ mệnh đề (có thể đúng hoặc sai): "Đạo đức là bất biến"
Những người ra sức tuyên truyền thuyết "Tồn thiên lý, diệt nhân dục", thì bản thân họ không thấy được sự giác ngộ về đạo đức cao bao nhiêu !
Lý học Trình - Chu cho rằng "Cần phải làm sạch hết nhân dục, sau đó lý trời mới tự nhiên lưu hành được" (Tu thị nhân dục tịnh tận, nhiên hậu lý tự nhiên lưu hành, thử ngũ đại hữu bệnh tại" (Độc Tứ thư đại toàn thuyết - quyển 6)
Lời nói này đúng hay sai ?
Nhân dục là cơ sở tự nhiên về mệnh sống của con người, Dục diệt hết, là làm trái sinh lý của con người, là làm tổn hại đến sinh mệnh con người. Trời tất nhiên không có Dục, nhưng trời cho mọi người cái "sinh lý", cái Lý này tức là sự ham muốn của con người.
Quan hệ giữa Lý và Dục, về thực chất là mối quan hệ giữa nguyên tắc đạo đức với tình dục tự nhiên và dục vọng vật chất của con người.
"Sự đáng ham muốn về tất cả thanh sắc, hóa lợi, quyền thế, sự nghiệp, mà ta muốn, thì đều gọi là dục" (Cái phàm thanh sắc, hóa lợi, quyền thế, sự công, chi khả dục nhi ngã dục chi ngã, gia vị chi dục - Độc Tứ thư đại toàn thuyết - quyển 6). "Lý từ tính sinh ra, Dục do mình mở ra" (Lý tự tính sinh, dục dĩ hình khai - Chu Dịch ngoại truyện - quyển 1)
"Chỉ Lý mới có nghĩa là Trời, chỉ Dục mới có nghĩa là Người. Đói thì ăn, rét thì mặc, đó là trời vậy. Ăn mỗi người có cái thỏa mãn riêng, áo mặc cũng mỗi người có sở thích riêng, đó là người vậy" (Độc tứ thư đại toàn thuyết - quyển 4). Cái lý cần ăn cần mặc, tồn tại ở trong sự ăn mặc của mỗi con người, tách rời sự ăn mặc của con người, sẽ không có cái lý về ăn mặc. Dục là sự thỏa mãn thích đáng về tình dục, ham muốn tình cảm của con người...
Không hiểu tại sao Cổ nhân lập thuyết tồn lý diệt dục ?
Thanked by 2 Members:
|
|
#33
Gửi vào 28/03/2013 - 08:23
Trong Tử vi thì mỗi sao đều tồn tại hai phần âm và dương của chính nó.
Nếu chưa xét đến toàn bộ lá số, mà xét từng sao, thì sự bộc lộ tính âm hay dương của sao phụ thuộc vào vị trí đóng của nó. Chúng ta tạm quên những quan niệm đạo đức phong kiến, nếu chỉ dựa vào âm dương tính của sao có luận được về "đạo đức bất biến" của sao hay không?
Theo tôi về lý luận đã khá rõ ràng rằng con đường đạt đạo là hướng tới cân bằng âm dương rồi tiến lên nữa để hướng đến thái cực.
Nếu chưa xét đến toàn bộ lá số, mà xét từng sao, thì sự bộc lộ tính âm hay dương của sao phụ thuộc vào vị trí đóng của nó. Chúng ta tạm quên những quan niệm đạo đức phong kiến, nếu chỉ dựa vào âm dương tính của sao có luận được về "đạo đức bất biến" của sao hay không?
Theo tôi về lý luận đã khá rõ ràng rằng con đường đạt đạo là hướng tới cân bằng âm dương rồi tiến lên nữa để hướng đến thái cực.
Thanked by 1 Member:
|
|
#34
Gửi vào 28/03/2013 - 09:13
Trời đất có âm dương ngũ hành, nhị khí giao cảm nhau mà sinh ra vạn vật. Thế cho nên, dưới thế gian không có giống loài nào mà không thụ đắc cái khí âm dương ngũ hành của trời đất.
Con người là động vật chí linh, do bẩm thụ khí âm dương ngũ hành toàn vẹn. Nhưng do sự thụ khí bất đồng và sự lưu hành của khí âm dương ngũ hành thuận nghịch mà cát hung họa phúc không đồng nhau vậy.
Âm dương ngũ hành trong bản mệnh chính là can chi, cần nhất là trung hòa, bất túc, khiếm khuyết dù có phú quý chăng nữa cũng bất toàn.
Theo tôi về lý luận đã khá rõ ràng rằng con đường đạt đạo là hướng tới cân bằng âm dương rồi tiến lên nữa để hướng đến thái cực.
Tôi dông quan điểm với vietmao con đường đạt Đạo là cân bằng đến âm dương . ngũ hành.. như bác giaithi nói tại sao cổ nhân lập thuyết diệt dục là trái với đạo tự nhiên...
Nhân dục là cơ sở tự nhiên về mệnh sống của con người, Dục diệt hết, là làm trái sinh lý của con người, là làm tổn hại đến sinh mệnh con người. Trời tất nhiên không có Dục, nhưng trời cho mọi người cái "sinh lý", cái Lý này tức là sự ham muốn của con người. phần con lúc nào cũng trội hơn phần người ,nên cổ nhân có ý diệt dục để lấy lại sự cân bằng âm dương ?
Con người là động vật chí linh, do bẩm thụ khí âm dương ngũ hành toàn vẹn. Nhưng do sự thụ khí bất đồng và sự lưu hành của khí âm dương ngũ hành thuận nghịch mà cát hung họa phúc không đồng nhau vậy.
Âm dương ngũ hành trong bản mệnh chính là can chi, cần nhất là trung hòa, bất túc, khiếm khuyết dù có phú quý chăng nữa cũng bất toàn.
Theo tôi về lý luận đã khá rõ ràng rằng con đường đạt đạo là hướng tới cân bằng âm dương rồi tiến lên nữa để hướng đến thái cực.
Tôi dông quan điểm với vietmao con đường đạt Đạo là cân bằng đến âm dương . ngũ hành.. như bác giaithi nói tại sao cổ nhân lập thuyết diệt dục là trái với đạo tự nhiên...
Nhân dục là cơ sở tự nhiên về mệnh sống của con người, Dục diệt hết, là làm trái sinh lý của con người, là làm tổn hại đến sinh mệnh con người. Trời tất nhiên không có Dục, nhưng trời cho mọi người cái "sinh lý", cái Lý này tức là sự ham muốn của con người. phần con lúc nào cũng trội hơn phần người ,nên cổ nhân có ý diệt dục để lấy lại sự cân bằng âm dương ?
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Tứ khố, mộ khố trong tứ trụ |
Tử Bình | ThichMinhTue |
|
![]() |
|
![]() Cho cháu hỏi về "mệnh quái theo năm sinh" trong Huyền Không |
Địa Lý Phong Thủy | xamxixixo |
|
![]() |
|
![]() Cho cháu hỏi lịch can chi đã cập nhật chưa, lịch đang dùng còn hiệu lực không? |
Thiên Văn - Lịch Pháp - Coi Ngày Tốt Xấu | xamxixixo |
|
![]()
|
|
![]() THẬP ĐẠI CHỦ TINH trong QCTM .![]() |
Quỷ Cốc Toán Mệnh | INDOCHINE |
|
![]() |
|
![]() ĐẶC TÍNH CUẢ THẬP CAN TRONG 4 MÙA |
Tử Bình | lethanhnhi |
|
![]() |
|
![]() VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không?![]() |
Linh Tinh | SongHongHa |
|
![]() |
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












