Mạn đàm về TV ĐS Phi Tinh và Phi Yến Quỳnh...
Phuongkongfa
08/11/2012
Gloria, on 12/10/2012 - 14:31, said:
Mệnh Nam gặp Cô Thần nên tránh, gặp sao này chủ li biệt vợ. Mệnh nữ gặp sao này không con.
Cách an Cô Quả? Theo Thất Chính Tứ Dư thì, Người sinh Năm Dầm Mão Thìn, Cô quả tại giờ Tỵ và Sửu, nếu sinh vào giờ Tỵ và Sửu thì sẽ dính cô quả.
Vậy khác với cái chúng ta vẫn sử dụng.
Chú ý, đây là chủ giờ sinh.
Cách an Cô Quả? Theo Thất Chính Tứ Dư thì, Người sinh Năm Dầm Mão Thìn, Cô quả tại giờ Tỵ và Sửu, nếu sinh vào giờ Tỵ và Sửu thì sẽ dính cô quả.
Vậy khác với cái chúng ta vẫn sử dụng.
Chú ý, đây là chủ giờ sinh.
Trắng Gấu mở một loạt chủ đề đa dạng thế nhưng bị phê bình rằng
"càng viết thì càng cho thấy phần kiến thức căn bản bị lủng lỗ chỗ như bị M16 bắn"
Có lời nhắn cho Trắng Gấu rằng :
"Kẻ địch mạnh mặc nó, kẻ địch ác mặc nó. Quý hồ ta có được một hơi chân khí đầy đủ."
"Thập bát La Hán quyền, chỉ là bài quyền nhập môn nhưng đả bại Côn luân tam thánh ôm hận mà phải thề rằng suốt đời còn lại sẽ không bước chân vào Trung nguyên nữa."
ThaiThangNhu
08/11/2012
Hi hi hi.
Nếu như nhận xét của tôi về Cô Thần và Quả Tú bị coi là "lủng như đạn M16", thì tôi cũng xin nhận vậy.
P/S: Có thêm mấy người nữa cũng nhìn nhận về Cô Quả giống như tôi, đó là cụ Hà Uyên và Phan Tử Ngư, và tôi thấy ý kiến của họ đáng lưu ý và dụng tâm suy nghĩ.
Nếu như nhận xét của tôi về Cô Thần và Quả Tú bị coi là "lủng như đạn M16", thì tôi cũng xin nhận vậy.
P/S: Có thêm mấy người nữa cũng nhìn nhận về Cô Quả giống như tôi, đó là cụ Hà Uyên và Phan Tử Ngư, và tôi thấy ý kiến của họ đáng lưu ý và dụng tâm suy nghĩ.
Phuongkongfa
08/11/2012
Cái áo không làm nên ông thầy tu !
Trắng Gấu đã từng tỏ ra rất tự tin vào bản thân mình, không thích những lời phán mà không giải thích được của thánh nhân, vậy mà hôm nay Trắng Gấu lại :
Thật đáng tiếc !!!
Sửa bởi Phuongkongfa: 08/11/2012 - 10:48
Trắng Gấu đã từng tỏ ra rất tự tin vào bản thân mình, không thích những lời phán mà không giải thích được của thánh nhân, vậy mà hôm nay Trắng Gấu lại :
NhuThangThai, on 08/11/2012 - 10:31, said:
Hi hi hi.
Nếu như nhận xét của tôi về Cô Thần và Quả Tú bị coi là "lủng như đạn M16", thì tôi cũng xin nhận vậy.
P/S: Có thêm mấy người nữa cũng nhìn nhận về Cô Quả giống như tôi, đó là cụ Hà Uyên và Phan Tử Ngư, và tôi thấy ý kiến của họ đáng lưu ý và dụng tâm suy nghĩ.
Nếu như nhận xét của tôi về Cô Thần và Quả Tú bị coi là "lủng như đạn M16", thì tôi cũng xin nhận vậy.
P/S: Có thêm mấy người nữa cũng nhìn nhận về Cô Quả giống như tôi, đó là cụ Hà Uyên và Phan Tử Ngư, và tôi thấy ý kiến của họ đáng lưu ý và dụng tâm suy nghĩ.
Thật đáng tiếc !!!
Sửa bởi Phuongkongfa: 08/11/2012 - 10:48
Quách Ngọc Bội
08/11/2012
@ saobienden: Có ngã lực mới tận dụng được tha lực, không có ngã lực thì dẫu tha lực mạnh đến đâu cũng vô dụng. Hiểu và vận dụng về tha lực - ngã lực như saobienden là đúng hướng đấy, nên thế.
Nhưng hiểu và Tiên Thiên - Hậu Thiên thì lạc hướng mất rồi.
Hiểu về cái "nghe đồn" trong bài trước nữa của tôi cũng là hiểu nhầm
Ở msg ấy, tôi nói là "nghe đồn" vì căn cứ vào bộ Tử Vi Đại Toàn của nhà Thanh viết là "tương truyền..." khi nói về lịch sử và nguồn gốc phái tử vi nhà Trần ở Việt Nam. Điều này cũng từng được nói đến bởi con cháu chính gốc của nhà Trần - bác sĩ Trần Đại Sĩ viết về nguồn gốc Tử Vi vào Việt Nam.
Nhưng hiểu và Tiên Thiên - Hậu Thiên thì lạc hướng mất rồi.
Hiểu về cái "nghe đồn" trong bài trước nữa của tôi cũng là hiểu nhầm
Ở msg ấy, tôi nói là "nghe đồn" vì căn cứ vào bộ Tử Vi Đại Toàn của nhà Thanh viết là "tương truyền..." khi nói về lịch sử và nguồn gốc phái tử vi nhà Trần ở Việt Nam. Điều này cũng từng được nói đến bởi con cháu chính gốc của nhà Trần - bác sĩ Trần Đại Sĩ viết về nguồn gốc Tử Vi vào Việt Nam.
Quách Ngọc Bội
08/11/2012
Phuongkongfa, on 08/11/2012 - 08:38, said:
Nếu còn nhớ bác VDTT thì hãy nhớ đến "lưỡi dao cạo của Ocam" mà bác ấy đã từng một lần sử dụng.
Tại sao Khôi Việt lại còn được gọi là Thiên Ất Quý Nhân?
Giống như cùng là người Việt nhưng người miền Bắc gọi là cái bát ăn cơm, người miền Nam gọi là cái chén ăn cơm; người miền Bắc gọi là củ sắn, người miền Nam gọi là củ khoai mì; người miền Bắc gọi là củ lạc, người miền Nam gọi là đâu phọng v.v... Tử vi gọi là Thiên Khôi, Thiên Việt, Thần Sát Khởi Lệ và Tử Bình gọi là Thiên Ất Quý Nhân.
Tại sao Khôi Việt lại được an như thế?
Phải chăng phải đi qua Dịch để tìm câu trả lời ? Có phải dùng đến Dịch để tìm ra cách an Khôi Việt ? Cho dù lời giải đúng thì lời giải này sẽ khiến cho "lưỡi dao cạo của Ocam" trở nên khả dụng, lời giải này vẫn chưa phải là lời giải đơn giản nhất.
Phải tìm cho ra một lời giải sao cho "lưỡi dao cạo của Ocam" trở nên bất khả dụng.
Tại sao Khôi Việt lại còn được gọi là Thiên Ất Quý Nhân?
Giống như cùng là người Việt nhưng người miền Bắc gọi là cái bát ăn cơm, người miền Nam gọi là cái chén ăn cơm; người miền Bắc gọi là củ sắn, người miền Nam gọi là củ khoai mì; người miền Bắc gọi là củ lạc, người miền Nam gọi là đâu phọng v.v... Tử vi gọi là Thiên Khôi, Thiên Việt, Thần Sát Khởi Lệ và Tử Bình gọi là Thiên Ất Quý Nhân.
Tại sao Khôi Việt lại được an như thế?
Phải chăng phải đi qua Dịch để tìm câu trả lời ? Có phải dùng đến Dịch để tìm ra cách an Khôi Việt ? Cho dù lời giải đúng thì lời giải này sẽ khiến cho "lưỡi dao cạo của Ocam" trở nên khả dụng, lời giải này vẫn chưa phải là lời giải đơn giản nhất.
Phải tìm cho ra một lời giải sao cho "lưỡi dao cạo của Ocam" trở nên bất khả dụng.
Chung quy cũng tại vì việc Đọc-Hiểu mà ra anh ạ. Tôi đã nói trước rồi mà:
Trích dẫn
Đọc sách không hiểu thì phải biết đặt câu hỏi "tại sao mình không hiểu?". Tiên trách kỷ hậu trách nhân. Ngôn ngữ vốn hàm chứa nhiều ý nhưng nghĩa của nó như thế nào thì lại chủ yếu phụ thuộc vào cách hiểu của từng người.
Cái ý chính của bài tôi viết không phải là để quay lại tranh luận về vấn nạn an Khôi Việt, mà là lấy làm ví dụ về cách đọc và hiểu như thế nào về cuốn TVDSTB của VDTTL, phải hiểu được tác giả muốn truyền tải cái gì rồi mới đến bước phê bình, phản biện. Chứ đừng có một hai nhai nhải suốt ngày này tháng khác chê TVDSTB là hàng chợ, là man thư, kẻo bị mắng cho vuốt mặt không kịp.
Đúng là cùng đưa đến 1 kết quả thì phương thức nào đơn giản hơn sẽ được coi là cái tốt hơn.
Sự tồn tại của thượng đế không thể chỉ suy ra bằng lý luận.
Phuongkongfa
08/11/2012
QuachNgocBoi, on 08/11/2012 - 11:37, said:
Cái ý chính của bài tôi viết không phải là để quay lại tranh luận về vấn nạn an Khôi Việt, mà là lấy làm ví dụ về cách đọc và hiểu như thế nào về cuốn TVDSTB của VDTTL, phải hiểu được tác giả muốn truyền tải cái gì rồi mới đến bước phê bình, phản biện. Chứ đừng có một hai nhai nhải suốt ngày này tháng khác chê TVDSTB là hàng chợ, là man thư, kẻo bị mắng cho vuốt mặt không kịp.
Đúng là cùng đưa đến 1 kết quả thì phương thức nào đơn giản hơn sẽ được coi là cái tốt hơn.
Sự tồn tại của thượng đế không thể chỉ suy ra bằng lý luận.
Tôi cũng không phải muốn tranh luận về vấn nạn an Khôi Việt. Tôi chen ngang chủ đề này có thể khiến bị hiểu lầm.
Nếu đã có một "hơi chân khí đầy đủ" thì :
"Mặc cho bát phong nổi lên lòng ta vẫn không hề lay động, như gió thổi qua vách núi, như ánh trăng chiếu trên sông "
huống hồ hàng chợ hay không là hàng chợ.
"Đống phân bò cũng là Tạ Tốn, mà Tạ Tốn cũng là đống phân bò"
Cuốn TVĐSTB của VĐTTL đã có chỗ đứng nhất định trong lòng thì những lời khen hay chê chỉ như gió thổi qua vách núi !
Chẳng lẽ những gì chú em Trắng Gấu viết ra lại làm cho "vách núi" rung rinh à !
Giá trị của cuốn sách này đâu phải vì lời chê của Trắng Gấu mà suy giảm đâu.
Phuongkongfa
08/11/2012
Có một lời nhắn gửi cho QuachNgocBoi :
"Nên nghiên cứu thêm về lý thuyết Ngũ hành, vì Ngũ hành là trụ thứ 3 sau Thiên Văn, Lịch Pháp. Sẽ có vô số câu trả lời được tìm thấy
trong lý thuyết Ngũ hành mà không cần phải dùng đến hệ thống lý thuyết của Dịch.
Chẳng lẽ muốn hiểu Tử Vi lại phải nghiên cứu Dịch ?
Trải qua hơn 6000 ngàn năm từ khi vua Phục Hi phát minh ra 2 ký tự là vạch dài và vạch ngắn để ký hiệu cho 2 khí Dương và Âm đã có biết bao nhiêu nhà nghiên cứu uyên bác tiếp tục nghiên cứu và khai sáng thêm, bổ sung thêm vào hệ thống lý thuyết của Dịch Học ngày càng làm cho hệ thống lý thuyết này trở nên uyên thâm và bao trùm lên nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Vậy để hiểu được hệ thống lý thuyết này thì biết đến bao giờ ???
Và đến khi đó mới hiểu Tử vi thì râu đã dài tới quá rún !!!"
Tôi chỉ được phép nói đến đó mà thôi.
"Nên nghiên cứu thêm về lý thuyết Ngũ hành, vì Ngũ hành là trụ thứ 3 sau Thiên Văn, Lịch Pháp. Sẽ có vô số câu trả lời được tìm thấy
trong lý thuyết Ngũ hành mà không cần phải dùng đến hệ thống lý thuyết của Dịch.
Chẳng lẽ muốn hiểu Tử Vi lại phải nghiên cứu Dịch ?
Trải qua hơn 6000 ngàn năm từ khi vua Phục Hi phát minh ra 2 ký tự là vạch dài và vạch ngắn để ký hiệu cho 2 khí Dương và Âm đã có biết bao nhiêu nhà nghiên cứu uyên bác tiếp tục nghiên cứu và khai sáng thêm, bổ sung thêm vào hệ thống lý thuyết của Dịch Học ngày càng làm cho hệ thống lý thuyết này trở nên uyên thâm và bao trùm lên nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Vậy để hiểu được hệ thống lý thuyết này thì biết đến bao giờ ???
Và đến khi đó mới hiểu Tử vi thì râu đã dài tới quá rún !!!"
Tôi chỉ được phép nói đến đó mà thôi.
ThaiThangNhu
08/11/2012
Trích dẫn
Cuốn TVĐSTB của VĐTTL đã có chỗ đứng nhất định trong lòng thì những lời khen hay chê chỉ như gió thổi qua vách núi !
Chẳng lẽ những gì chú em Trắng Gấu viết ra lại làm cho "vách núi" rung rinh à !Giá trị của cuốn sách này đâu phải vì lời chê của Trắng Gấu mà suy giảm đâu.
Chẳng lẽ những gì chú em Trắng Gấu viết ra lại làm cho "vách núi" rung rinh à !Giá trị của cuốn sách này đâu phải vì lời chê của Trắng Gấu mà suy giảm đâu.
Sự khác nhau giữa thể và dụng, đưa đến các cách đọc sách khác nhau là vậy.
kiepsat
08/11/2012
các bác cho kiepsat hỏi là tử vi có thể giải được bài toán nhiều người chung một lá số nhưng cuộc đời khác nhau không ?
kiepsat nghĩ rằng nếu từng người đó nếu lần lượt đưa lá số tử vi của họ lên mạng để xem qua mạng nếu chỉ dựa vào lá số tử vi mà chém thì chắc chắn sẽ có trường hợp xem sai .
kiepsat nghĩ rằng nếu từng người đó nếu lần lượt đưa lá số tử vi của họ lên mạng để xem qua mạng nếu chỉ dựa vào lá số tử vi mà chém thì chắc chắn sẽ có trường hợp xem sai .
Quách Ngọc Bội
08/11/2012
Phuongkongfa, on 08/11/2012 - 17:00, said:
Có một lời nhắn gửi cho QuachNgocBoi :
"Nên nghiên cứu thêm về lý thuyết Ngũ hành, vì Ngũ hành là trụ thứ 3 sau Thiên Văn, Lịch Pháp. Sẽ có vô số câu trả lời được tìm thấy
trong lý thuyết Ngũ hành mà không cần phải dùng đến hệ thống lý thuyết của Dịch.
Chẳng lẽ muốn hiểu Tử Vi lại phải nghiên cứu Dịch ?
Trải qua hơn 6000 ngàn năm từ khi vua Phục Hi phát minh ra 2 ký tự là vạch dài và vạch ngắn để ký hiệu cho 2 khí Dương và Âm đã có biết bao nhiêu nhà nghiên cứu uyên bác tiếp tục nghiên cứu và khai sáng thêm, bổ sung thêm vào hệ thống lý thuyết của Dịch Học ngày càng làm cho hệ thống lý thuyết này trở nên uyên thâm và bao trùm lên nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Vậy để hiểu được hệ thống lý thuyết này thì biết đến bao giờ ???
Và đến khi đó mới hiểu Tử vi thì râu đã dài tới quá rún !!!"
Tôi chỉ được phép nói đến đó mà thôi.
"Nên nghiên cứu thêm về lý thuyết Ngũ hành, vì Ngũ hành là trụ thứ 3 sau Thiên Văn, Lịch Pháp. Sẽ có vô số câu trả lời được tìm thấy
trong lý thuyết Ngũ hành mà không cần phải dùng đến hệ thống lý thuyết của Dịch.
Chẳng lẽ muốn hiểu Tử Vi lại phải nghiên cứu Dịch ?
Trải qua hơn 6000 ngàn năm từ khi vua Phục Hi phát minh ra 2 ký tự là vạch dài và vạch ngắn để ký hiệu cho 2 khí Dương và Âm đã có biết bao nhiêu nhà nghiên cứu uyên bác tiếp tục nghiên cứu và khai sáng thêm, bổ sung thêm vào hệ thống lý thuyết của Dịch Học ngày càng làm cho hệ thống lý thuyết này trở nên uyên thâm và bao trùm lên nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Vậy để hiểu được hệ thống lý thuyết này thì biết đến bao giờ ???
Và đến khi đó mới hiểu Tử vi thì râu đã dài tới quá rún !!!"
Tôi chỉ được phép nói đến đó mà thôi.
Cảm ơn anh nhiều.
Đồng ý với anh là bất kỳ ai học Tử Vi từ căn bản nếu không có kiến thức nền tảng là học thuyết âm dương ngũ hành thì sẽ còn mất rất nhiều thời gian loay hoay trong bến mê của TV. Với lý thuyết của ADNH sẽ giải quyết được nhiều câu hỏi, tạo được nhiều khám phá trong TV.
Nhưng nói là không cần dùng đến lý luận của lý thuyết Dịch (tức Dịch Lý) thì tôi không đồng ý vậy. Không có Dịch Lý dẫn đường thì không thể vận dụng được hài hòa ngũ hành, không biết chỗ nào là cùng, chỗ nào là biến,...
Ngay như vấn đề của chính ngũ hành (các Can Bính Đinh Mậu Kỷ phối địa chi) vì sao Thổ gửi ở Hỏa, còn nạp âm ngũ hành Thổ lại gửi ở Thủy? Nếu không có Dịch Lý dẫn dắt, chỉ dùng lý thuyết ngũ hành thông thường là dễ va đầu vào vách núi.
Học Dịch để bổ trợ cho các môn khác là học lấy cái Lý của Dịch, đâu cứ phải cần nhớ chi tiết từng lời Thoán, từng hào từ (trừ khi chuyển sang tập trung nghiên cứu chuyên sâu về Dịch). Cũng giống như học các môn tự nhiên và các môn khác, chỉ cần nhớ nguyên lý thì sẽ suy được bản chất, sẽ suy được công thức, chứ một rừng công thức mà đi học thuộc lòng thì đúng là khi râu dài tới rún chưa chắc đã nhớ hết
Tâm sự với anh vậy, chúng ta tạm dừng vấn đề này tại đây kẻo lạc chủ đề của topic của Gấu, hy vọng sẽ được hầu chuyện anh trong topic nào đó liên quan sau này.
Một lần nữa cảm ơn anh.
AlexPhong
08/11/2012
QuachNgocBoi, on 08/11/2012 - 19:11, said:
Ngay như vấn đề của chính ngũ hành (các Can Bính Đinh Mậu Kỷ phối địa chi) vì sao Thổ gửi ở Hỏa, còn nạp âm ngũ hành Thổ lại gửi ở Thủy? Nếu không có Dịch Lý dẫn dắt, chỉ dùng lý thuyết ngũ hành thông thường là dễ va đầu vào vách núi.
Vấn đề này bác VDTT đã giải quyết bằng xác suất, rất tường minh. Đó cũng chính là Dịch nhưng là Tường Minh Dịch chứ không phải Quy Tàng Dịch.
Quách Ngọc Bội
08/11/2012
Hôm trước tôi thấy alexphong có chữ ký
"rừng quỳnh một chim yến
bay ddeen rồi bay đi
Đời người cũng như vậy
Hóa đến rồi hóa đi
Phải chăng đã có thủ đắc được kỹ thuật phi yến quỳnh lâm? Liệu có thể chia sẻ kiến giải của alexphong về kỹ thuật này được ko?
"rừng quỳnh một chim yến
bay ddeen rồi bay đi
Đời người cũng như vậy
Hóa đến rồi hóa đi
Phải chăng đã có thủ đắc được kỹ thuật phi yến quỳnh lâm? Liệu có thể chia sẻ kiến giải của alexphong về kỹ thuật này được ko?
AlexPhong
08/11/2012
QuachNgocBoi, on 08/11/2012 - 21:27, said:
Hôm trước tôi thấy alexphong có chữ ký
"rừng quỳnh một chim yến
bay ddeen rồi bay đi
Đời người cũng như vậy
Hóa đến rồi hóa đi
Phải chăng đã có thủ đắc được kỹ thuật phi yến quỳnh lâm? Liệu có thể chia sẻ kiến giải của alexphong về kỹ thuật này được ko?
"rừng quỳnh một chim yến
bay ddeen rồi bay đi
Đời người cũng như vậy
Hóa đến rồi hóa đi
Phải chăng đã có thủ đắc được kỹ thuật phi yến quỳnh lâm? Liệu có thể chia sẻ kiến giải của alexphong về kỹ thuật này được ko?
Thực ra mình cũng muốn chia sẻ với các bạn nhưng đến Phan Tử Ngư viết sách các bạn còn không hiểu thì Alex này tuổi gì ?
Còn các bạn hiểu rồi thì cần gì mình chia sẻ ?
ThaiThangNhu
08/11/2012
Người hiểu vấn đề thì đã hiểu rồi, người vô duyên thì nói thế nói mãi cũng không hiểu.
Sửa bởi NhuThangThai: 08/11/2012 - 22:24
Sửa bởi NhuThangThai: 08/11/2012 - 22:24
ThaiThangNhu
09/11/2012
Phuongkongfa, on 08/11/2012 - 10:47, said:
Cái áo không làm nên ông thầy tu !Trắng Gấu đã từng tỏ ra rất tự tin vào bản thân mình, không thích những lời phán mà không giải thích được của thánh nhân, vậy mà hôm nay Trắng Gấu lại :Thật đáng tiếc !!!
Khi mới chỉ biết một chút thì sẽ khác, và khi đã khảo cứu tài liệu và có chút hiểu biết về những môn học như TCTD, LNDD,QLTT, 5tinh, 3 thức... để hiểu về tinh đẩu, thì mình tự động hiểu được giới hạn kiến thức của mình đến đâu, không dám chém số ầm ầm nữa mà dần dần đi vào im lặng kéo dài để suy nghĩ.
Cụ HU từng kể, riêng về Cô Thần và Quả Tú, cụ được đào tạo tất cả 90 tiết, trong đó 45 tiết lý thuyết, 45 tiết thực hành và viết bài luận. Vậy nên tôi phải lắng nghe cụ.
Biết mình biết ta, thể hiện sự tự tin đúng cách, không bao giờ tỏ ra tự tin khi tự nhận ra kiến thức mình còn giới hạn, ấy là trí vậy.
Sửa bởi NhuThangThai: 09/11/2012 - 07:58