Tử vi đẩu số phi tinh - Tứ hóa cửu thiên p...
KimCa
08/03/2014
Leadership, on 27/01/2014 - 11:29, said:
Khi kỵ xung hay kỵ nhập thì vẫn phải xét nó kết hợp với cả các sao tại cung nó nhập và xung chứ? vậy thì nó còn vô vàn yếu tố biến cách, không thể xét ngay được đúng không? giả sử kỵ nhập phục lại có hoá quyền thành cách quyền kị, hoặc kỵ nhập kỵ xung mà gặp thanh long thì thì thế nào, có hoá giải hay không hay chỉ xét xung nhập riêng của kị rồi ra kết quả luôn?
em thì không có dùng tứ hóa phái mấy, vì nó dễ trở nên loạn, nhất là em lại giải theo VN phái. Nam bắc phái hỗn độn dễ bị đơ nên cần phải có CPU khỏe.
Tứ hóa Can cung nhập xuất là tứ hóa địa bàn trên Cung vị hay gọi là tứ hóa địa, còn tứ hóa can năm sinh là tứ hoá thiên, tứ hoá địa không có tương tác với tứ hoá thiên khi xét chung mệnh cục. ở vận có thể tương tác thiên địa thành các sự kiện, biến cố.
như mệnh phi hoá kỵ vào phúc, thì xét xem mệnh phy hoá lộc vào đâu, nếu phi vào mệnh tài quan thì tuy kỵ này có thể mang đến cho bản thân nhiều khổ tâm, nhưng vẫn đắc tài. xét ra thì mệnh phi lộc vào phúc, phi kỵ vào tài là tốt hơn mệnh phi kỵ vào phúc còn lộc phi vào tài. anh thử xem mệnh anh phi lộc vào đâu?
Quách Ngọc Bội
08/03/2014
QuachNgocBoi, on 27/01/2014 - 10:16, said:
6 - "Hóa nhập tái chuyển Hóa" - phi tinh chuyển di
(còn gọi là "Hóa đến rồi Hóa đi")
Đây cũng chẳng phải là bí kíp võ lâm cái quái gì cả. . .
(còn gọi là "Hóa đến rồi Hóa đi")
Đây cũng chẳng phải là bí kíp võ lâm cái quái gì cả. . .
Nguyên do mà tác giả viết loạt bài "phi tinh mạn đàm" này chơi ngay 1 câu cảm thán khá hài hước trên, có lẽ là khi ông ta viết bài liền nghĩ ngay đến 1 môn võ học chấn động võ lâm giang hồ.
Đó là môn "Đẩu chuyển tinh di" (tức, "Gậy ông đập lưng ông") của nhà Mộ Dung - trong tác phẩm Thiên Long Bát Bộ của đại ka Kim Dung.
Xét trong hầu hết các tác phẩm của Kim Dung thì những cái tên mà được ông ấy sử dụng đặt cho các chiêu thức võ học của nhân vật trong truyện của mình, đều được Kim Dung nhặt nhạnh trong các kinh điển Phật Giáo, trong Kinh Dịch và trong môn trong cả môn Tử Vi Đẩu Số nữa
KimCa
08/03/2014
Leadership, on 08/03/2014 - 10:44, said:
Của anh phi vào mệnh.
vậy là được rồi, anh có nhiều ham muốn kiếm tiền, ham muốn nhiều thứ, ham muốn và phát sinh nhiều ham muốn từ bản thân anh là chính, nhưng vì cái ham muốn đó mà mang đến cho anh nhiều khổ tâm, tuy khổ tâm nhưng xét cho cùng anh vẫn thu được kết quả tốt. anh làm anh hưởng được thành quả do anh tạo ra, và có thành quả để lại cho con cháu...hơn nữa mệnh anh chủ về có ham muốn nặng nề nhưng lại có khả năng thực hiện được cái ham muốn đó vì mênh phi quyền vào Di. tức anh có thể thực hiện ham muốn, phi vào di là đắc tài nhờ vào kinh doanh, thương mại...đại khái sơ vậy.
cái quan trọng nhất là khán tứ hóa Thiên rồi mới đến tứ hóa Địa, tức là Dương xướng Âm họa ý mà. được cả Âm Dương quân bình thì hoạch tài. hehe
Sửa bởi Management: 08/03/2014 - 11:02
Quách Ngọc Bội
08/03/2014
QuachNgocBoi, on 08/03/2014 - 10:58, said:
Nguyên do mà tác giả viết loạt bài "phi tinh mạn đàm" này chơi ngay 1 câu cảm thán khá hài hước trên, có lẽ là khi ông ta viết bài liền nghĩ ngay đến 1 môn võ học chấn động võ lâm giang hồ.
Đó là môn "Đẩu chuyển tinh di" (tức, "Gậy ông đập lưng ông") của nhà Mộ Dung - trong tác phẩm Thiên Long Bát Bộ của đại ka Kim Dung.
Xét trong hầu hết các tác phẩm của Kim Dung thì những cái tên mà được ông ấy sử dụng đặt cho các chiêu thức võ học của nhân vật trong truyện của mình, đều được Kim Dung nhặt nhạnh trong các kinh điển Phật Giáo, trong Kinh Dịch và trong môn trong cả môn Tử Vi Đẩu Số nữa
Đó là môn "Đẩu chuyển tinh di" (tức, "Gậy ông đập lưng ông") của nhà Mộ Dung - trong tác phẩm Thiên Long Bát Bộ của đại ka Kim Dung.
Xét trong hầu hết các tác phẩm của Kim Dung thì những cái tên mà được ông ấy sử dụng đặt cho các chiêu thức võ học của nhân vật trong truyện của mình, đều được Kim Dung nhặt nhạnh trong các kinh điển Phật Giáo, trong Kinh Dịch và trong môn trong cả môn Tử Vi Đẩu Số nữa
À, còn một chi tiết này cũng thú vị: Môn võ "Đẩu chuyển tinh di" của nhà Mộ Dung, khá giống với môn "Càn Khôn Đại Na Di" của Minh Giáo.
Mà Càn Khôn Đại Na Di lại có nguồn gốc từ Tây Vực (Ấn Độ, Ba Tư, Tây Tạng,...). Không lẽ đại ka Kim Dung lại từng đọc được chi tiết nào trong Tử Vi Phi Tinh đề cập tới nguồn gốc xuất xứ từ Tây Vực chăng???
Hay là ông í cũng lấy tình tiết, Chiêm Tinh Vệ Đà - Thất Chính Tứ Dư - Tử Vi Đẩu Số, để mà lồng ghép vào tác phẩm nhỉ