2
662 replies to this topic
#1
Gửi vào 27/07/2012 - 10:19
Topic này chỉ nêu tổng quát một số quan điểm liên quan tổng thể , ai thấy lý thú thì đàm đạo huyền cơ ... Khéo là ở Tự mỗi người ...
* Xin mời quý vị đưa câu hỏi mà mình thắc mắc ... nếu trong khả năng hiện tại cho phép thì mình chia sẽ cùng các bạn về Huyền hựu Huyền ..... hiểu mà thầm ngộ .....!!!!!
* Thậm Thâm Tam Cực : là chỗ trở về Vô Cực ..... phải ở ngoài tam giới mới nắm được tam giới trong tay ...
- Hiện thời Nhật Nguyệt đã nghiêng về Tây Bắc ...
- Thiên Địa giao thoa Mão Dậu ...
- Thời xưa trong cấm cung có nói đến xuất không ... hay gọi là ngộ không ...
hoan hỷ hoan hỷ
* Xin mời quý vị đưa câu hỏi mà mình thắc mắc ... nếu trong khả năng hiện tại cho phép thì mình chia sẽ cùng các bạn về Huyền hựu Huyền ..... hiểu mà thầm ngộ .....!!!!!
* Thậm Thâm Tam Cực : là chỗ trở về Vô Cực ..... phải ở ngoài tam giới mới nắm được tam giới trong tay ...
- Hiện thời Nhật Nguyệt đã nghiêng về Tây Bắc ...
- Thiên Địa giao thoa Mão Dậu ...
- Thời xưa trong cấm cung có nói đến xuất không ... hay gọi là ngộ không ...
hoan hỷ hoan hỷ
Thanked by 14 Members:
|
|
#2
Gửi vào 27/07/2012 - 10:31
Tại sao con Người lại hình thành ngôn ngữ ?
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" ?
Tại sao phải đóng cửa (...kháng long, kháng cự ... môn), đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh ?
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" ?
Tại sao phải đóng cửa (...kháng long, kháng cự ... môn), đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh ?
Thanked by 6 Members:
|
|
#3
Gửi vào 27/07/2012 - 10:43
Anh VoLy mở thêm lời để Topic vui "cửa" vui "nhà"
Kháng long hữu hối = Kháng Cự ... môn
Đóng "cửa" không được nói, nhất dương sinh ?
Mở "cửa" ............................, nhất âm thành ?
Kháng long hữu hối = Kháng Cự ... môn
Đóng "cửa" không được nói, nhất dương sinh ?
Mở "cửa" ............................, nhất âm thành ?
Thanked by 4 Members:
|
|
#4
Gửi vào 27/07/2012 - 11:23
Lại hỏi:
Đất kháng cự lại Trời, thì 先 迷 tiên mê, tại sao vậy ?
Đất kháng cự lại Trời, thì 先 迷 tiên mê, tại sao vậy ?
Thanked by 5 Members:
|
|
Thanked by 5 Members:
|
|
#6
Gửi vào 27/07/2012 - 12:16
Người đời sau, ngài Thiệu Ung lại "nói" khác:
"Sáng thì Mệnh ở Ly, chiều thì Thân ở Khảm" (Khi thức thì Thần ở Ly, khi ngủ thì Thần ở Khảm)
Nào biết theo ai đây ?
"Sáng thì Mệnh ở Ly, chiều thì Thân ở Khảm" (Khi thức thì Thần ở Ly, khi ngủ thì Thần ở Khảm)
Nào biết theo ai đây ?
Thanked by 6 Members:
|
|
#7
Gửi vào 27/07/2012 - 16:15
hihi ... Người đi trước thấy sự vi diệu của huyền môn , muốn để lại thế hệ sau được rõ cho người hữu duyên nên mượn nhiều khía cạnh khác nhau để tỏ ngộ ..... lời nói cũng chỉ nêu khái quát phần nào chứ chưa lột tả hết được nội tình ...
- Về Thuần Dương có thể ví dụ như : người nào khi đã rõ nó trong thân rồi thì tự nghiệm chứ đâu thể mang ra , nói ra dù là người chưa có nó họ chỉ tăng thêm nghi ngờ , thế nên giữa đồng hữu thì họ thầm gởi ý nơi cảnh mà bầu bạn với ô cửa sổ ...hihi
- Đạo xưa nay nó như vậy và như vậy ... nên mới đóng cửa hihi
- Về Thuần Dương có thể ví dụ như : người nào khi đã rõ nó trong thân rồi thì tự nghiệm chứ đâu thể mang ra , nói ra dù là người chưa có nó họ chỉ tăng thêm nghi ngờ , thế nên giữa đồng hữu thì họ thầm gởi ý nơi cảnh mà bầu bạn với ô cửa sổ ...hihi
- Đạo xưa nay nó như vậy và như vậy ... nên mới đóng cửa hihi
Thanked by 5 Members:
|
|
#8
Gửi vào 27/07/2012 - 16:40
"Sáng thì Mệnh ở Ly, chiều thì Thân ở Khảm" (Khi thức thì Thần ở Ly, khi ngủ thì Thần ở Khảm)
- Mỗi người mỗi ý nhưng khi về núi Cấm thì nó như nhau cả thôi , bởi tùy nơi cảnh mà hiện thành ... Hỏa thì đi lên , Thủy thì đi xuống ... trong thân mỗi người đó mà ..... Ngẫm kỹ thì câu nói này đúng rồi ... từ xưa tới nay sự vận động liên tục không ngừng nghỉ nên Thần mỗi người luôn luôn động , Động thì sáng , sáng thì tịnh , tiếng động không ngừng trong thân chính là tâm yên lặng ...Tính từ tiểu thiên , hay đóng cửa để rõ nhất dương bên trong vận động , liên tục thì sáng trí rõ đạo , rồi mới dùng nó để mà mở cửa hihi ... tới đây là cười rồi ) ...
- Sự kín kẽ của vạn vật đã không có khe hở , mọi thứ đều liên đới với nhau thật là vi diệu ...
- Lời nói nếu chưa thỏa ý với các bạn thì cứ nói mình sẽ khéo mượn khía cạnh tùy theo mỗi người và thời gian , không gian thích hợp mà trực chỉ ..... gặp ở ngoài chưa chắc đã ngộ rõ huống hồ nơi mạng này ... tùy duyên vậy ....
- Mỗi người mỗi ý nhưng khi về núi Cấm thì nó như nhau cả thôi , bởi tùy nơi cảnh mà hiện thành ... Hỏa thì đi lên , Thủy thì đi xuống ... trong thân mỗi người đó mà ..... Ngẫm kỹ thì câu nói này đúng rồi ... từ xưa tới nay sự vận động liên tục không ngừng nghỉ nên Thần mỗi người luôn luôn động , Động thì sáng , sáng thì tịnh , tiếng động không ngừng trong thân chính là tâm yên lặng ...Tính từ tiểu thiên , hay đóng cửa để rõ nhất dương bên trong vận động , liên tục thì sáng trí rõ đạo , rồi mới dùng nó để mà mở cửa hihi ... tới đây là cười rồi ) ...
- Sự kín kẽ của vạn vật đã không có khe hở , mọi thứ đều liên đới với nhau thật là vi diệu ...
- Lời nói nếu chưa thỏa ý với các bạn thì cứ nói mình sẽ khéo mượn khía cạnh tùy theo mỗi người và thời gian , không gian thích hợp mà trực chỉ ..... gặp ở ngoài chưa chắc đã ngộ rõ huống hồ nơi mạng này ... tùy duyên vậy ....
Thanked by 6 Members:
|
|
#9
Gửi vào 27/07/2012 - 17:06
Từ thuở khai thiên lưỡng cực nhị khí phân tranh , thanh nhẹ thì đi lên , nặng trược thì đi xuống , giao thoa tại điền mà thành tam giới ... Tinh đủ khí an là Thần định ... như vậy là Sáng
- Tuy phân tranh ngôi thứ nhưng đều hỗ tương nhau mà thành vạn vật ... xung thì tán , hợp thì thành ... mỗi cái đều được ứng dụng thích hợp , khắn khít , chặt chẽ và hài hòa với nhau cả nên nói : " Như vậy "
- Tuy phân tranh ngôi thứ nhưng đều hỗ tương nhau mà thành vạn vật ... xung thì tán , hợp thì thành ... mỗi cái đều được ứng dụng thích hợp , khắn khít , chặt chẽ và hài hòa với nhau cả nên nói : " Như vậy "
Thanked by 3 Members:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#11
Gửi vào 27/07/2012 - 19:29
Cái Lu nước trước sân đã bể ...
Thanked by 1 Member:
|
|
#12
Gửi vào 28/07/2012 - 00:18
Kính cụ Hà Uyên.
Bởi đặt được câu hỏi như thế này, rất ít người. Nhưng số người có thể trả lời được câu hỏi như thế này của Cụ, lại càng ít. Thời xua, theo những gì được biết từ các bậc tiền bối, thì vốn đã ít. Nay lại càng ít nữa. Có thể nói à rất hiếm gặp. Chả nói đâu xa, người lập ra chủ đề này. Như thế cũng đã là Táo Gan. Không trả lời được.
Hỏi Cụ một câu, khí không phải.
Nghĩ rằng, câu hỏi, đương nhiên là của Cụ. Nhưng mà câu trả lời ? Không biết câu hỏi này có còn là sự trăn trở của Cụ về âm dương học hay không ?
Bởi chưa biết ý Cụ thế nào, thôi thì Em cũng xin phép Cụ chưa dám giải đáp.
Thân ái.
HaUyen, on 27/07/2012 - 10:31, said:
Tại sao con Người lại hình thành ngôn ngữ ?
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" ?
Tại sao phải đóng cửa (...kháng long, kháng cự ... môn), đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh ?
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" ?
Tại sao phải đóng cửa (...kháng long, kháng cự ... môn), đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh ?
Hỏi Cụ một câu, khí không phải.
Nghĩ rằng, câu hỏi, đương nhiên là của Cụ. Nhưng mà câu trả lời ? Không biết câu hỏi này có còn là sự trăn trở của Cụ về âm dương học hay không ?
Bởi chưa biết ý Cụ thế nào, thôi thì Em cũng xin phép Cụ chưa dám giải đáp.
Thân ái.
Thanked by 3 Members:
|
|
#13
Gửi vào 28/07/2012 - 00:25
Vâng, anh Vuivui
Được chia sẻ cùng Anh và bạn đọc, Tôi rất vui, rất mong được ghi nhận cùng Anh về âm dương học.
Cảm ơn Anh.
Được chia sẻ cùng Anh và bạn đọc, Tôi rất vui, rất mong được ghi nhận cùng Anh về âm dương học.
Cảm ơn Anh.
Thanked by 2 Members:
|
|
#14
Gửi vào 28/07/2012 - 02:27
HaUyen, on 27/07/2012 - 10:31, said:
Tại sao con Người lại hình thành ngôn ngữ ?
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" ?
Tại sao phải đóng cửa (...kháng long, kháng cự ... môn), đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh ?
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" ?
Tại sao phải đóng cửa (...kháng long, kháng cự ... môn), đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh ?
Tại sao con Người lại hình thành ngôn ngữ, nói cho vui là vì "mỏi tay, mỏi chân, mỏi mình, mỏi mẩy" ví như các cụ lớn tuổi mà phải học Anh văn thì động từ "tu quơ" là chính . Nói đàng hoàng thì từ khi mới lọt lòng đứa bé nó cũng đã "o e" vì sao?
Vì nó khát, nó lạnh, nó nóng, nó ướt ... nói chung là nó "khó chịu" do "thân tâm bất ổn" mà phát biểu, mà bày tỏ, mà biểu lộ, mà truyền đạt, mà thông tri v.v...
Tâm bình, khí hòa và thân tâm an lạc thì phát biểu, thì bày tỏ, thì biểu lộ v.v... cái gì; trừ phi, muốn nói vì không thể không nói.
Hãy nhìn ở những người câm, điếc không "nói" được thì họ dùng phương pháp nào để liên lạc, truyền đạt và thông tri với nhau? Bằng "thủ ngữ", chứ không phải "khẩu ngữ" là "nói" thì đó cũng là một hình thức ngôn ngữ được hình thành ...
Khi "nói", thì "nói" là "dụng" hay là "thể" thì cái thân "thể" này an lạc thì đâu cần phải "nói" cho ai biết để được giải quyết dùm đâu, thì "nói" chỉ là một trong muôn ngàn cái diệu "dụng" đó vậy!
Tại sao phải đóng cửa cũng như tại sao phải mở cửa, tại sao ngủ, tại sao thức v.v... vì là nếu thức mãi thì cơ thể quá mệt mỏi nên phải đi ngủ - ngủ cho cơ thể thư giản và ngủ nghĩ đầy đủ thì thức ... sáng mãi thì phải chiều rồi tối - tối mãi thì phải hừng đông rồi dần sáng ... cứ mãi luân chuyển thế.
đóng cửa vô ngôn không được "nói" thì nhất dương mới sinh thì đã đóng cửa mà còn không được "nói" nữa nên bị ức chế quá mà "nhất dương sinh". Vật cực tắc phản thôi ... hà khắc với dân quá, nó phản
Thanked by 3 Members:
|
|
#15
Gửi vào 28/07/2012 - 02:36
HaUyen, on 27/07/2012 - 10:43, said:
Anh VoLy mở thêm lời để Topic vui "cửa" vui "nhà"
Kháng long hữu hối = Kháng Cự ... môn
Đóng "cửa" không được nói, nhất dương sinh ?
Mở "cửa" ............................, nhất âm thành ?
Kháng long hữu hối = Kháng Cự ... môn
Đóng "cửa" không được nói, nhất dương sinh ?
Mở "cửa" ............................, nhất âm thành ?
............................ = nói huyên thuyên
2 câu này dùng làm câu đối cũng hay ...
Đóng "cửa" không được nói, nhất dương sinh
Mở "cửa" nói huyên thuyên, nhất âm thành
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Manh phái có Hác Kim Duơng, Việt Nam mình cũng có kỳ nhân thua gì! |
Tử Bình | Mina |
|
||
VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không? |
Tử Bình | SongHongHa |
|
||
TS Lê Thẩm Dương- giỏi thì không giàu |
Linh Tinh | BiendoiQuyenluc |
|
||
Dinh dưỡng học - 10 Lời khuyên dinh dưỡng hợp lý |
Y Học Thường Thức | danhkiem |
|
||
Biểu Tượng Âm Dương trong Mệnh Học Đông Phương |
Giải Trí | SongHongHa |
|
||
Một thí dụ ứng nghiệm của Thái dương Hóa kỵ |
Tử Vi | Tây Đô đạo sĩ |
|
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |