MinhHuyen,
252/ Phục binh:. 6. tư thông , tư tình ( lén lút ): cái này không rõ nghĩa ) ,mong bác giải thích
thêm chứ nhìn thấy chưa gì đã nghĩ ngay đến tư thông phiền lắm .
Phục có nghĩa là nằm xuống . Như đã dẫn giải ở vài chỗ . Đối cung cũa Phục binh là Tướng quân = người tình .
( đã giải nghĩa ) nằm xuống cùng người tình là 1 hành động tư thông , tư tình , chứ hổng lẽ nằm đấy ngâm thơ Nguyệt Nga ?
Khoan khoan ngồi đó chớ ra ,
nàng nà phận gái ta nà phận dai...
Phục cũng có nghĩa là trốn núp , ẩn phục , cho nên mới có thêm chữ lén lút .
13. chim cú .
12 .quần áo nhà binh thì ok , chim cú thì chịu : Phi phục thì có thể ,nhưng có thể là dơi vì cũng là lẩn trồn ,
phục kích ,biết bay ,phục binh có thể là các loại thú săn mồi bằng cách rình rập,lẩn trốn ,bất ngờ lao ra
Phục : là 1 loài chim cú , chỉ nghe nói như vậy , ngày xưa các người già làm nông thì có người có thể phân biệt được
con nào là cú con nào là phục do nơi giọng kêu của chúng .Con phục rất hiếm khi gặp vì ban ngày thì lẫn trốn ( phục )
khi nó kêu ở nhà nào thì thường mang đến điều bất tường , vì thế người ta tìm cách giết đi , nay có lẽ ko còn .
255/
-Kiếp -Y / Riêu 3. ko có sex 4.Cô độc . ko người tình , tình nhân bị đoạt .
Đây cũng là một nghĩa khác rất khó giải thích của thiên riêu ,Thiên riêu liên hệ gì
đến bạn tình ,khả năng sex ,và liên quan đến những bệnh liên quan đến tình dục .
Riêu = Con sò . con Trai ( có ngọc trai / pearl ) .
Trai, sò , hến có hình dạng giống với cái ấy nên được lấy làm Tượng hình .
từ đó mà ra chữ sex và các từ liên quan .
257/ Tướng -Hình = 1. hình vuông . : sao thiên tướng lại là hình vuông ,tướng hình
( hình tướng có rất nhiều dạng ) ,khuôn mặt dễ gặp hình thương ..
Tướng = trên Thiên đình Thiên tướng có tượng là cái Ấn , cái ấn ngày xưa đa phần là 1 mặt
hình Vuông , ko phải hình tròn như bây giờ , các bạn có thể lên mạng check lại điều này . Vì thế TTướng = hình vuông .
260/ Điếu khách
. 4. Cái cây , roi nhỏ , ?
Cây này như thế nào ,khác biệt gì với thiên cơ ,hay loại thân dài mảnh kiểu tre mây ,
trong ngữ cảnh nào Điếu khách là cây roi...
Điếu = cần câu , khi biến thành Động từ thì có nghĩa = câu cá .
điếu khách = người đi câu, điếu ông , ngư ông .
Cần câu thì giống như 1 cái roi nhỏ , vì thế bên văn bản tiếng Anh người ta dùng chữ " rot ",
các bạn tra tự điển xem tôi dịch có đúng ko ? Kình dương cũng có khi = cây , nhưng là 1 cây cọc
bên đường ( cọc đóng làm hàng rào )hoặc là các loại cây có đầu nhọn .Các sách tuvi chưa từng phân tích những
điềm này , nên người đọc nhiều khi ko thể phân biện được .
Cây này như thế nào ,khác biệt gì với thiên cơ ,hay loại thân dài mảnh kiểu tre mây ..
Cơ = là các loại cây trồng lớn lên có bóng mát, có thể thành cổ thụ ( do thế mà Cơ có nghĩa = già ,)
Cơ còn là loại cây có thể dùng làm nhà ( Cơ = nhà ) , làm sàn .vv
Nếu nói về cây/ gỗ , thì Lương cũng là = cây, gỗ . cây , gỗ lớn.
Nhưng Lương khác Cơ ở chỗ Lương là loại gỗ Tốt ( Lương mộc ) , có thể dùng làm cột , kèo, đòn giông ,
các loại xà ngang , dọc vv .
Cơ = nói chung cho cây, gỗ, tốt xấu vừa ,,lẫn lộn.
đây là chỗ khác biệt giữa Cơ ,Lương, Điếu và Kình .
Trong ngữ cảnh nào Điếu khách là cây,là
6. ho, khạc . 7. treo lên , 8. chẹt họng , bóp cổ , thắt cổ . 9. Té, ngã ?
nhất là ,6 , 7 ,8 .9 vì không phân tích rõ ràng thì chẳng bao h hiểu vì sao ,mà cứ loạn hết .
Hạn điếu khách treo cổ đó ,
sấp sửa bóp cổ chồng đó .cha này treo cổ thật đó ,cha này đương ho lao đó tránh xa ra ..
Có 2 loại Bài phân tích về Tượng .
A/ 1 loại chỉ phân tích về Tượng ý . Tức là chỉ làm việc chú thích các ý nghĩa Tượng học trong 1 Từ nào đó .Như
bên trên . Nên chúng có rất nhiều nghĩa khác nhau .
Xưa nay các sách đều dừng lại ở phần A này , ko tác giả nào đi phân tích thêm cả .
MH là 1 cao thủ bói Dịch cũng phải biết điều này , như :
-Thanh long thuộc Mộc ,có tượng là : Giấy, cây cối, sự vui vẻ , may mắn, màu xanh lá cây .vv
- Chu tước có những tượng : văn thơ, văn chương, lời nói , cãi vã, dấu mộc , dấu vết, pháp lý , màu hồng .vv
- Câu trần có những tượng : ù lì , ngoan cố , chậm chạp, đất đai , dai dẳng , đất sét vàng, xám tro .vv
( Trích Huyenkolyso.com )
Tượng thì chỉ phân tích vậy , bên Dịch học cũng đâu có ai phân tích sâu hơn từng nghĩa một ? Khi nào Chu tước có nghĩa = bài thơ và khi nào chu tước có nghĩa = Dấu vết ??
Sao khi qua bên Tử vi MH lại cho là ... " vì không phân tích rõ ràng thì chẳng bao h hiểu vì sao ,mà cứ loạn hết ."
Muốn phân tích sâu hơn thì các bạn phải chờ những bài B/ tức các tiểu phẩm nho nhỏ ,hoặc trong những bài thực hành trong bói Dịch cũng như trong Tử vi ,
ko có gì khác .
Sửa bởi INDOCHINE: 03/01/2017 - 14:14