←  Tử Vi

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Sao tài đến thế?

Locked

1 2 3 |»|

Kimthuy20212054's Photo Kimthuy20212054 30/05/2012

Mời cả nhà xem lá số của vị này. Thật kính nề, Tử hóa sát thành quyền thêm quyền chiếu là lưỡng quyền, giáp khoa lộc thêm lộc chiếu là lưỡng lộc, Tham Hỏa. Thật toàn bích. Thêm sát tinh Không Kiếp Hỏa Đà, khiến sự nghiệp làm quân sự. Bậc thầy về chiến tranh

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

Thanh.Long's Photo Thanh.Long 30/05/2012

có chắc đây là số anh Luân không , nghe nói Luân với Le có những khó khăn , vận trình như nhau , vậy thì lá số của 2 anh phải có nhiều điểm tương đồng . Đầu tiên hết là chung tuổi Kỷ Sửu
Trích dẫn

Thanh.Long's Photo Thanh.Long 30/05/2012

Nói đến tuổi Sửu thì có rất nhiều chuyện để nói. Trong lịch sử thế giới những người mang tuổi Kỷ Sửu là những người thống nhất thiên hạ. Chẳng hạn Napoleon tuổi Kỷ Sửu – sinh ngày 15 tháng 08, 1769. 120 năm sau đó là ngày 20 tháng 04, 1889 – đúng 2 lần lục thập hoa giáp – Hitler được sinh ra và cũng mang tuổi Kỷ Sửu.

120 năm sắp tới đây là năm 2009 -một đứa bé nào đó sinh ra trên trái đất này sẽ mang tuổi Kỷ Sửu và sẽ làm trùm thiên hạ trong tương lai. Nguyễn Tấn Dũng - cũng mang tuổi Kỷ Sửu – sinh năm 1949 - nhưng không đúng theo 120 năm của lục thập hoa giáp mà chỉ một lục thập hoa giáp tính từ năm sinh của Hitler, nên Dũng chỉ có thể tung hoành tại Việt Nam mà thôi!!!!

Xin lưu ý một lục thập hoa giáp là 60 năm. Nghĩa là năm 1949 là năm Kỷ Sửu thì phải 60 năm sau tức là năm 2009 mới đáo trở lại là năm Kỷ Sửu.

Quý bà nào còn trong thời kỳ sanh nở được, năm 2009 sẽ là năm Kỷ Sửu - biết đâu rằng sẽ sinh ra được một bậc đế vương thu tóm toàn cầu!!!!!

Nếu so sánh hai lá số tử vi của Napoleon & Hitler thì gần như tương đồng tất cả: Napoleon và Hitler sinh ở ngoài nước mình lên làm vua. Napoleon sinh tại đảo Corsica thuộc Ý. Hitler sinh tại Áo Quốc. Cả hai cùng mồ côi cha trong khoảng thời gian từ năm 10 đến 14 tuổi. Cả hai đều nghèo lúc tuổi trẻ. Napoleon đói đến độ phải đến nhà bạn bè ăn nhờ bánh mì thừa cạn. Hitler cũng thế - phải bán tranh mà sống. Cả Napoleon & Hitler chỉ làm vua khoảng 12 năm. Cả hai vì thất bại trong cuộc chiến xâm lăng nước Nga mà ngai vàng phải từ đó mà ra đi. Cả hai đều mất trong khoảng thời gian từ 52 đến 55 tuổi. Cả hai đều thôn tính cả Âu Châu!!! Napoleon tiến thân sau cuộc cách mạng 1789 khi nước Pháp đang xáo trộn. Hitler lên nắm chức thủ tướng khi nước Đức trong thời kỳ kinh tế cực kỳ suy thoái.

Và còn nhiều cái trùng hợp nữa ..

( suu tam )
Trích dẫn

MasterChef's Photo MasterChef 30/05/2012

Tôi cũng có cô cháu gái cũng Kỷ Sửu 2009, mệnh Tham Lang-Quyền-Ấn-Sát

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

Kimthuy20212054's Photo Kimthuy20212054 30/05/2012

Chúng ta dễ thấy mấu chốt của mệnh này là nắm lưỡng quyền, lưỡng lộc (tử hóa sát thành quyền, quyền lộc tài bạch, giáp lộc) Lại hội tả hữu tăng độ số cho quyền lộc, thêm không kiếp là ý tưởng mới, táo bạo, liều lĩnh, máu phiêu liêu nên Không Kiếp đc Quyền Lộc chế hóa thành hữu dụng. Khi Không Khiếp đc Hóa, thì thiên hạ mấy ai bằng, quả không sai. Đây là kiểu hung tinh ngộ chế phản vi kỳ?
Trích dẫn

Thanh.Long's Photo Thanh.Long 30/05/2012

Luân và Le hồi trẻ rất đam mê đoc sách ( đặc biệt sách về lịch sử .Điểm này giống Mao Trạch Đông) và lông bông , sau khi gia nhập quân đội mới có cơ hội thăng tiến . Vận trình trên lá số trên có thể hiện điều đó ko
Trích dẫn

100dong's Photo 100dong 30/05/2012

Tôi đã đọc wikipedia, nhưng cho đến phút này tôi vẫn chưa hiểu Napoleon đã lập nên những công trạng gì, mà lại được xem như một vĩ nhân.
Các bác có thể cho biết vài điều cơ bản về Napoleon không ?
Trích dẫn

badboy's Photo badboy 30/05/2012

@100dong: Theo bạn vĩ nhân là người như thế nào?
Trích dẫn

quangdct's Photo quangdct 30/05/2012

Napoleon đã truyền bá văn minh Pháp sang cả Âu Châu lạc hậu lúc bấy giờ.
Trích dẫn

100dong's Photo 100dong 30/05/2012

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

TuTuong, on 30/05/2012 - 18:19, said:

@100dong: Theo bạn vĩ nhân là người như thế nào?
Chào bác, theo tôi tổng hợp lại, thì vĩ nhân là người lỗi lạc, tài đức vẹn toàn.
Tôi chưa hiểu tài năng ở chỗ nào, Napoleon vẫn còn là một sự mơ hồ đối với tôi.
Tôi nghĩ ông gần giống với Hitler.
Trích dẫn

Shan13's Photo Shan13 30/05/2012

Những ai học luật đều biết sự vĩ đại của Napoleon, ông ta là một nhà sáng chế luật! Luật dân sự và luật thương mại (luật kinh doanh) là 2 trong số những bộ luật của Pháp hiện nay vẫn giữ hầu hết từ bộ luật mà napoleon tạo ra. Điều vĩ đại là ở chỗ những bộ luật này không hề sử dụng nền tảng của bộ luật nào trước đó mà hoàn toàn được sáng tạo mới
Trích dẫn

100dong's Photo 100dong 30/05/2012

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Shan13, on 30/05/2012 - 20:11, said:

Những ai học luật đều biết sự vĩ đại của Napoleon, ông ta là một nhà sáng chế luật! Luật dân sự và luật thương mại (luật kinh doanh) là 2 trong số những bộ luật của Pháp hiện nay vẫn giữ hầu hết từ bộ luật mà napoleon tạo ra. Điều vĩ đại là ở chỗ những bộ luật này không hề sử dụng nền tảng của bộ luật nào trước đó mà hoàn toàn được sáng tạo mới

Các phác thảo đầu tiên cho một bộ luật dân sự đã được tiến hành ngay từ trong những năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

đến

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

của cuộc

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Napoléon chỉ định một ủy ban bốn người dưới sự lãnh đạo của

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

để tạo thống nhất trong luật pháp. Cho đến thời điểm đó trong miền Nam nước Pháp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vẫn còn hiệu lực, trong miền Bắc là luật theo tập quán được truyền lại cũng như là luật tạm thời của Cách mạng Pháp trong một vài năm. Mục đích của ủy ban là tạo nên một gạch nối giữa Luật La Mã và luật theo tập quán và đặc biệt là giữa Luật La Mã và luật cách mạng. Tư tưởng của cuộc Cách mạng Pháp thể hiện trước tiên là trong nguyên tắc tất cả đều bình đẳng trước pháp luật, bảo vệ và sự tự do của cá nhân và của sở hữu cũng như là chia cắt nghiêm ngặt giữa nhà thờ và quốc gia. Một tác phẩm 5 tập của luật sư

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

được xem như là nguồn quan trọng cho bộ luật.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Như vậy thì theo Wikipedia, Napoleon chỉ là người ra lệnh soạn luật, còn luật là do những người khác soạn ra.
Trích dẫn

AnKhoa's Photo AnKhoa 30/05/2012

Ông Hoa này, suốt ngày Khoa Quyền Lộc với Không Kiếp

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

Shan13's Photo Shan13 30/05/2012

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

100dong, on 30/05/2012 - 20:43, said:

Như vậy thì theo Wikipedia, Napoleon chỉ là người ra lệnh soạn luật, còn luật là do những người khác soạn ra.
Mình nghĩ chuyện này nên xem xét lại về chuyện "ai" tạo ra luật
Từ xưa người ta luôn coi một cách khá nghiễm nhiên là công lao của một tổ chức phần lớn thuộc về người đứng đầu, nhưng cũng không bỏ qua những cộng sự. Không có người nghĩ ra việc và cho phép làm thì cấp dưới dù giỏi đến đâu cũng đâu thể làm được. Đặc biệt trong chính quyền chuyên chế!
Hơn nữa vua đâu có bao giờ tự làm gì, vua chắc chắn không ngồi viết luật rồi, sẽ có một bộ phận các quan đứng ra làm, lấy ví dụ Việt Nam cho dễ, vua Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức, chắc chắn ông ấy không thể ngồi viết từng điều, nhưng bộ luật đó vẫn được gắn với tên tuổi vua Lê Thánh Tông, chỉ là người viết sử của ta không được "văn minh" như Pháp nên chẳng rõ vị đại thần nào đứng đầu cái bộ phận soạn thảo luật đó.

Cho đến ngày nay người pháp khi nhắc đến luật dân sự vẫn nói "do Napoleon ban hành" đó thôi.
Trích dẫn

Shan13's Photo Shan13 30/05/2012

Ngay trong dòng đầu tiên nói về bộ luật dân sự pháp (code civil) wikipedia cũng nói
"Bộ luật Dân sự Pháp (

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

: Code Civil) còn gọi là Bộ luật Napoléon là bộ luật về dân sự được kiến lập bởi

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vào năm

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

. Với Code Civil có lẽ Napoléon đã tạo nên một tác phẩm luật quan trọng nhất của thời kỳ Hiện đại. Tại

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

, về nhiều phần cơ bản, bộ luật Napoléon này vẫn còn hiệu lực cho đến ngày nay."
Trích dẫn
Locked

1 2 3 |»|