Vì sao ăn chay, giảm thịt cá, gia cầm giúp cải thiện tâm trạng?
Bonnie L Beezhold (1) and Carol S Johnston (2)
* Corresponding author: Bonnie L Beezhold, bbeezhold@ben.edu
Author Affiliations
(1) Nutrition Department, Benedictine University, 5700 College Road, Lisle, Illinois, USA
(2) School of Nutrition and Health Promotion, Arizona State University, 500 N. 3rd Street, Phoenix, AZ, USA
Nutrition Journal 2012, 11:9 doi:10.1186/1475-2891-11-9
Published: 14 February 2012
Background
Omnivorous diets are high in arachidonic acid (AA) compared to vegetarian diets. Research shows that high intakes of AA promote changes in brain that can disturb mood. Omnivores who eat fish regularly increase their intakes of eicosapentaenoic acid (EPA) and docosahexaenoic acid (DHA), fats that oppose the negative effects of AA in vivo. In a recent cross-sectional study, omnivores reported significantly worse mood than vegetarians despite higher intakes of EPA and DHA. This study investigated the impact of restricting meat, fish, and poultry on mood.
Findings
Thirty-nine omnivores were randomly assigned to a control group consuming meat, fish, and poultry daily (OMN); a group consuming fish 3-4 times weekly but avoiding meat and poultry (FISH), or a vegetarian group avoiding meat, fish, and poultry (VEG). At baseline and after two weeks, participants completed a food frequency questionnaire, the Profile of Mood States questionnaire and the Depression Anxiety and Stress Scales. After the diet intervention, VEG participants reduced their EPA, DHA, and AA intakes, while FISH participants increased their EPA and DHA intakes. Mood scores were unchanged for OMN or FISH participants, but several mood scores for VEG participants improved significantly after two weeks.
Conclusions
Restricting meat, fish, and poultry improved some domains of short-term mood state in modern omnivores. To our knowledge, this is the first trial to examine the impact of restricting meat, fish, and poultry on mood state in omnivores.
Please click for the full article.
Giảm thịt cá, gia cầm giúp cải thiện tâm trạng
[VNAC] - Một tường trình nghiên cứu đăng trên tập san Dinh Dưỡng (Nutritional Journal) vào ngày 14 tháng 2, 2012 cho thấy việc giảm tiêu thụ thịt cá có liên quan đến tâm trang vui vẻ hơn.
39 người ăn thịt (không phải người trường chay) được phân bố ngẫu nhiên vào 3 nhóm. Nhóm 1 mỗi ngày ăn thịt, cá và gia cầm (gọi tắt là nhóm OMN); nhóm thứ 2 ăn cá mỗi tuần 3-4 lần, không ăn thịt và gia cầm (nhóm FISH); nhóm thứ 3 được ăn chay, không dùng thit, cá và gia cầm (nhóm VEG). So sánh số điểm trong bản thăm dò tâm trạng và mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng trước và 2 tuần sau cuộc nghiên cứu, nhóm ăn thịt (OMN) và ăn cá (FISH) không có thay đổi, trong khi đó nhóm ăn chay (VEG) có nhiều cải thiện đáng kể về tâm trạng.
Lý do được nêu ra là lối dinh dưỡng của người ăn thịt có nhiều axít arachidonic hơn so với lối dinh dưỡng chay. Các nghiên cứu khác từng đưa đến kết luận là việc dung nạp nhiều axít arachidonic trong cơ thể khiến não bộ có những thay đổi có thể ảnh hưởng không tốt đến tâm trạng của chúng ta.
Tác giả cuộc nghiên cứu này là Bonnie L. Beezhold thuộc Đại học Benedictine (Illinois, Hoa Kỳ) và Carol S. Johnston thuộc Đại học tiểu bang Arizona.
Nguồn:
------------------------------
Trích quyển: Earth Awakens: Prophecy 2012-2030 của Sal Rachele và các Đấng Sáng Tạo (The Founders) xuất bản cuối năm 2011 tại Hoa Kỳ
Bảng 3 - Các giai đoạn ăn kiêng trên con đường Thăng lên (Từ cao nhất đến thấp nhất)
- Hấp thụ tinh khiết sinh lực sống Prana (không cần không khí, nước hay thức ăn)
- Không cần ăn hay uống (chỉ hít thở không khí, không ăn thức ăn và nước)
- Chỉ uống nước (không ăn thức ăn)
- Chỉ ăn các chất lỏng supergreen, các vitamin và các khoáng chất dạng lỏng
- Ăn nước ép rau tươi sống
- Ăn chay trường - đồ sống (rau tươi và một số nước ép hoa quả tươi)
- Ăn chay trường - đồ chưa chế biến (hoa quả, rau tươi, các loại quả và các loại hạt)
- Ăn chay trường - đồ đã chế biến (ngũ cốc, đường, caffeine, vv…)
- Ăn chay (gồm thực phẩm hàng ngày và các loại trứng)
- Ăn chay một phần (không thịt đỏ hay các thực phẩm hàng ngày)
- Ăn tạp (tất cả các loại thức ăn)
- Không ăn kiêng (đồ ăn nhanh, chủ yếu là đồ ăn chiên và đồ ăn đã qua chế biến)
---------
Tham khảo thêm: Q&A về việc ăn chay
xin ý kiến của đc k ạ ..
e đang tập ăn chay trường và khai mở luân xa..nhiều mục đích ..( tần số...) và một trong số đó là để chữa bệnh cho mẹ
nhưng ba mẹ k hiểu, k đông ý..nói vs họ hàng...lắm cái áp lực..e nên làm gì đây ạ
Vâng, áp lực thì trước hay sau bạn cũng phải chịu, nhưng bạn bắt đầu nó từ bây giờ thì sẽ có cơ hội cho nhiều áp lực hơn về sau. Việc trường chay và khai thông luân xa là quá trình aetheric hoàn toàn hòa làm một tâm thể. Đúng như khẩu huyết, bước vào con đường này sẽ không còn bệnh, và chỉ có chữa lành chứ không còn là chữa bệnh nữa. Hiển nhiên, việc trường chay dù aetheric chậm rãi, nhưng nó an toàn nhất để bạn tự biết bản thân và vật chất của bản thân vốn ra sao. Chữa lành bằng xung thì cơ thể đó phải rung động ở mức cao nhất vốn có, muốn đạt mức đó ngoài soul của chính mình cũng cần soul mate của chính mình nữa. Bạn không phải lo việc ăn chay nguy hiểm do thiếu chất, vì đó là một cơ chế tự điều chỉnh rất tự nhiên. Trong quá trình trường chay sẽ có cơ hội tiếp xúc với những biến thể khác nhau của y học dự phòng cao cấp như thực dưỡng, y thực đồng nguyên, y võ, cổ y, bí truyền y thư,etc.Việt Nam dùng mọi cái giá để đạt được mức mô hình y học dự phòng cơ bản của phương Tây nhưng không mấy thành công.
Không chỉ Phương Tây muốn đạt được dạng y học dự phòng này, Phương Đông cũng đang đẩy nó lên tầm mức cao hơn nhờ cổ y, phải nói là y học tương lai cũng là y học cổ đại. Không đạt được chỉ vì muốn vươn tới nó người ta không còn gọi là "người" nữa thôi.
Luân xa thì không phải muốn khai thông là khai thông nếu không hòa tâm thể làm một với kinh mạch. Việc tạo kinh luân theo như bài bản vô tình sẽ tiêu hủy sự điều hòa vốn có nếu không nhất quán với chế độ sinh hoạt. Ví dụ: sinh hoạt của bạn khiến kinh mạch lúc bình thường của bạn nhanh hơn so với chuẩn khai mở vài giây, tiếp đó nếu lực mở quá mạnh, có hai trường hợp xảy ra. Một, mạch máu của bạn đàn hồi tốt, chỗ bị tắc nghẽn có thể sẽ được thông và hình thành kinh luân. Hai, mạch máu của bạn thiếu đàn hồi, chỗ tắc nghẽn cũng như trên, dòng chảy mới sẽ tạo thêm một tắc nghẽn còn to hơn ban đầu, tụ lại theo dạng bồi đắp không bao giờ thông được.
Trường hợp khác mạch máu hẹp nhưng đàn hồi thì dòng chảy mới chỉ gây bức rức khó chịu, nhưng trường hợp mạch máu hẹp nhưng thiếu đàn hồi dòng chảy mới có thể gây vỡ mạch máu.
Có trên 200 ngàn trường hợp khai thông và tắc nghẽn ở nam và nữ. Ghép chung với cơ địa mỗi người mỗi khác thì vô lường.
Cái bạn thường thấy là hệ quả của việc xoay chuyển luân xa. Việc đã thông kinh mạch là để các dòng kinh luân điều hòa. Trường chay và nhịn ăn giữ cho mức điều hòa dần tuyệt đối. Xoay chuyển luân xa cũng đủ để thỏa tất cả các mục đích rồi. Còn việc thông đạo luân xa là thiên hướng chỉ có một chiều, một đi không trở lại, phải cân nhắc trước vì đến mức đó thì không ai đủ sức giúp bạn. Ra sức thuyết phục thì đã ăn chay thì mục đích tốt đẹp nhiều như sao trên trời, nhưng việc chay tịnh phải trông vào độ kiên vững của bạn nữa. Cố gắng lên!
bắt đầu làm rồi, một mục đích thôi bạn cũng không thấy nó xuất hiện nữa!
Sửa bởi Hannah: 27/04/2012 - 02:34