

Khái quát độn giáp
#1
Gửi vào 15/05/2011 - 17:14
Có thể coi tam thức là ba mô thức thuật số cơ bản của lý số đông phương, trong đó Thái ất được xếp đứng đầu trong tam thức, chủ yếu nghiên cứu các tính toán liên quan đến sự hưng vong của các triều đại, các trận pháp ở tầm cỡ chiến lược.
Độn giáp ứng dụng vào quân sự là chủ yếu, ngày nay với tư duy " thị trường là chiến trường" thì độn giáp cũng có chỗ đứng trong vấn đề kinhdoanh, ngoài ra độn giáp còn là công cụ cơ bản trong tính toán địa lý "tam hợp" điều này cũng nói lên sự liên quan mật thiết giữa độn giáp với yếu tố "Địa" trong hệ thống tam tài Thiên, Địa, Nhân.
Lục Nhâm Đại độn có vị trí khiêm tốn hơn cả, giải quyết những vấn đề liên quan đến chiêm bốc cát hung của ngượi Ở đây yếu tố nhân sinh nổi trôi.
Rất nhiều sách nói nhìn trong hệ thống Tam tài thì Thái ất biểu hiện về "Thiên", Độn giáp biểu hiện cho "Địa", Lục nhâm đại độn biểu hiện cho "Nhân", xem ra cũng có nhiều ý nghĩa xác thực.
Chúng ta tiến hành xem ý nghĩa của kỳ môn độn giáp:
"Độn" trong tiếng TQ có nghĩa là ẩn đi, Giáp là mã đầu trong hệ thập can, một hệ mã long cốt mang tính cơ sở đo đếm thiên, địa, nhân.
Các học giả cho rằng Can giáp đứng đầu trong các Can nay ẩn nó thì thì " Cát". Được rút ra theo ý nghĩa của hào dụng cửu quẻ Càn " Quần long vô thủ cát"
Nghĩa là bày rồng không dầu cát. Tại sao lại như vậy, trong sách dịch nói rồng tượng trưng cho người có tài có đức, cùng hợp tác với nhau mà không có người đứng đầu. Theo quan điểm về quản lý mà nói các nhóm làm việc với nhau phân ra hai hình thức hợp tác cơ bản.
1. Bắt tay
Phù hợp với các nhóm làm việc có nhiều người giỏi và có phương pháp phối hợp với nhau khoa học, hiểu biết.
2. ĐIểu khiển
Phù hợp với những nhóm người có trình độ nhận thức chưa cao, cần có sự thúc ép chỉ dẫn và trong trường hợp này thì nhu cầu có người lãnh đạo là cần thiết.
Phải chăng câu quân long vô thủ cát ứng với trường hợp 1 và dịch lý cho rằng cát.
Kỳ môn: tách làm 2
Kỳ gồm có tam kỳ, Ất kỳ, Bính kỳ, Đinh kỳ. Trong Ất kỳ tương ứng với Nhật, Bính kỳ tương ứng với Nhật, Đinh kỳ tương ứng với tinh tú
Môn là cửa, trong độn giáp bao hàm nghĩa rộng hơn là 8 phương hướngchiến lược hành động cơ bản.
Độn giáp có tầm quan trọng theo nghĩa hẹp giúp cho quan lại trong chế độ phong kiến có được phương hướng chiến lược trong lĩnh vực quân sự. Nghĩa rộng hơn giúp cho những yếu nhân cai trị các mặt chính của đời sống xã hội, như Chính trị, kinh tế, giáo duc...vv.
Học thuyết độn giáp được hình thành trên cơ sở của các mô hình : Tam tài( Thiên địa nhân), Can chi, âm dương ngũ hành. Tiên thiên bát quái , hậu thiên bát quái, cửu cung phi tinh. Hiện nay có nhiều trường phái độn giáp được phát triển ở Trung Hoa lục địa và rực rỡ ở Đài Loan. Nhưng thông dụng nhất vẫn là Thời gia kỳ môn học, sau đó phải kể đến niên gia kỳ môn học, nguyệt gia kỳ môn học, nhật gia kỳ môn học.
Bát môn bao gồm: Hưu, thương, đỗ, cảnh, tử, kinh, khai, sinh. Trong đó phân ra tính cát hung mang tính tổng quat như sạu
Hưu, Khai, sinh: Cát môn
Cảnh : trung tính, có trường phái cho rằng cảnh là Cát mộn
Kinh, thương, tử : Môn hung.
Cửu tinh gồm: Bồng, nhuế,xung, phụ, tâm , trụ, nhậm, anh, Tâm.
Hung tinh :Xung, bồng ,nhuế, trụ
Cát tinh :Tâm, Nhậm, cầm, Phụ.
Anh thú cát
Bát thần :Trực phù( còn gọi là tiểu trực phù), Đằng xà, thái âm, Lục hợp,bạch hổ, huyền vũ, cửu địa, cửu thiên.
Các bước thiết lập thông số tính toán với trường phái nhật gia kỳ môn độn giáp:
1. Ngày giò chiêm độn
2. Tiết khí
3. Tam nguyên phù đầu
4. Âm dương cục số
5. Phù đầu nghi
6. Lập công thứ
7. tìm trực phù trực sứ
8. Tìm tam kỳ lục nghi, bát môn, bát thần
9. Độn giáp diễn quái
10. Tìm thế ứng
11. Nạp giáp
12. An thế ứng
13.Tìm tứ cát, tam kỳ
14. Tìm lộc mã quí.
Để hỗ trợ cho việc lên thông số trên người ta thường sử dụng bàn độn giáp, dưới đây là la một ví dụ về bàn độn giáp.
Để tiện dụng không nhớ vẫn có thể dùng được tốt nhất lên làm một bàn độn giáp độ 5 vòng thì có thêm cả tiết khí vào cho dễ tính. Các cach cát hung làm thành bảng phối với bàn độn giáp, thi được cách rồi tra thêm ý nghĩa của cách luôn. Chỉ việc lập bảng tinh âm dương ngũ hành , sinh vượng... đây mới là việc của người học độn giáp. Cũng có thể lấy tiết khí, can ngày, can chi giờ tra luôn sách họ làm cho hết từ cách cát, hung trên từng cửa luôn (có 1080 cách cục làm sẵn). Nếu muốn cầu tài, quan, lộc thì phải xem trong quẻ độn có không, nếu có thì ở phương nào, muốn tính được phải chuyển về quái kinh dịch nạp lục thân, so với lộc mã quý từ can chi giờ chiêm, nếu có trong quẻ thi mới có và suy ngược ra phương vị thời giờ. Tất nhiên có thể phối thêm thập nhị bát tú, thần sát thêm vào... và phức tạp hơn.
Cái bí quyết để tính độn giáp nằm ở cân cac yếu tố âm dương ngũ hành, phối mệnh chủ, thời gian có như vậy mới ra được những phương thức nghi binh ở cửa nào, phục binh ở cửa nào, khi nào có thể dùng biến tử thành sinh...
Tài liệu nghiên cứu độn giáp có giá trị
1.Độn giáp chỉ quy
2.Kim hàm độn giáp bí kíp toàn thư của Trương lương, Gia cát lượng, Lưu bá ôn tập
3.Kỳ môn độn giáp pháp khiếu
4.Quỷ cốc tử bí kíp
5.Độn giáp học đại toàn
Tiếng việt
1.Độn giáp giải lược tác giả Đỗ quân
2.Độn giáp của Nguyễn Mạnh Bảo
3.Giáo trình độn giáp của Vũ Xuân Quang
4.Phi bàn độn giáp yếu giải cũng của VXQ.
bài viết của nguyenvu.
#2
Gửi vào 28/04/2013 - 21:01
maphuong, on 15/05/2011 - 17:14, said:
Có thể coi tam thức là ba mô thức thuật số cơ bản của lý số đông phương, trong đó Thái ất được xếp đứng đầu trong tam thức, chủ yếu nghiên cứu các tính toán liên quan đến sự hưng vong của các triều đại, các trận pháp ở tầm cỡ chiến lược.
Độn giáp ứng dụng vào quân sự là chủ yếu, ngày nay với tư duy " thị trường là chiến trường" thì độn giáp cũng có chỗ đứng trong vấn đề kinhdoanh, ngoài ra độn giáp còn là công cụ cơ bản trong tính toán địa lý "tam hợp" điều này cũng nói lên sự liên quan mật thiết giữa độn giáp với yếu tố "Địa" trong hệ thống tam tài Thiên, Địa, Nhân.
Lục Nhâm Đại độn có vị trí khiêm tốn hơn cả, giải quyết những vấn đề liên quan đến chiêm bốc cát hung của ngượi Ở đây yếu tố nhân sinh nổi trôi.
Rất nhiều sách nói nhìn trong hệ thống Tam tài thì Thái ất biểu hiện về "Thiên", Độn giáp biểu hiện cho "Địa", Lục nhâm đại độn biểu hiện cho "Nhân", xem ra cũng có nhiều ý nghĩa xác thực.
Chúng ta tiến hành xem ý nghĩa của kỳ môn độn giáp:
"Độn" trong tiếng TQ có nghĩa là ẩn đi, Giáp là mã đầu trong hệ thập can, một hệ mã long cốt mang tính cơ sở đo đếm thiên, địa, nhân.
Các học giả cho rằng Can giáp đứng đầu trong các Can nay ẩn nó thì thì " Cát". Được rút ra theo ý nghĩa của hào dụng cửu quẻ Càn " Quần long vô thủ cát"
Nghĩa là bày rồng không dầu cát. Tại sao lại như vậy, trong sách dịch nói rồng tượng trưng cho người có tài có đức, cùng hợp tác với nhau mà không có người đứng đầu. Theo quan điểm về quản lý mà nói các nhóm làm việc với nhau phân ra hai hình thức hợp tác cơ bản.
1. Bắt tay
Phù hợp với các nhóm làm việc có nhiều người giỏi và có phương pháp phối hợp với nhau khoa học, hiểu biết.
2. ĐIểu khiển
Phù hợp với những nhóm người có trình độ nhận thức chưa cao, cần có sự thúc ép chỉ dẫn và trong trường hợp này thì nhu cầu có người lãnh đạo là cần thiết.
Phải chăng câu quân long vô thủ cát ứng với trường hợp 1 và dịch lý cho rằng cát.
Kỳ môn: tách làm 2
Kỳ gồm có tam kỳ, Ất kỳ, Bính kỳ, Đinh kỳ. Trong Ất kỳ tương ứng với Nhật, Bính kỳ tương ứng với Nhật, Đinh kỳ tương ứng với tinh tú
Môn là cửa, trong độn giáp bao hàm nghĩa rộng hơn là 8 phương hướngchiến lược hành động cơ bản.
Độn giáp có tầm quan trọng theo nghĩa hẹp giúp cho quan lại trong chế độ phong kiến có được phương hướng chiến lược trong lĩnh vực quân sự. Nghĩa rộng hơn giúp cho những yếu nhân cai trị các mặt chính của đời sống xã hội, như Chính trị, kinh tế, giáo duc...vv.
Học thuyết độn giáp được hình thành trên cơ sở của các mô hình : Tam tài( Thiên địa nhân), Can chi, âm dương ngũ hành. Tiên thiên bát quái , hậu thiên bát quái, cửu cung phi tinh. Hiện nay có nhiều trường phái độn giáp được phát triển ở Trung Hoa lục địa và rực rỡ ở Đài Loan. Nhưng thông dụng nhất vẫn là Thời gia kỳ môn học, sau đó phải kể đến niên gia kỳ môn học, nguyệt gia kỳ môn học, nhật gia kỳ môn học.
Bát môn bao gồm: Hưu, thương, đỗ, cảnh, tử, kinh, khai, sinh. Trong đó phân ra tính cát hung mang tính tổng quat như sạu
Hưu, Khai, sinh: Cát môn
Cảnh : trung tính, có trường phái cho rằng cảnh là Cát mộn
Kinh, thương, tử : Môn hung.
Cửu tinh gồm: Bồng, nhuế,xung, phụ, tâm , trụ, nhậm, anh, Tâm.
Hung tinh :Xung, bồng ,nhuế, trụ
Cát tinh :Tâm, Nhậm, cầm, Phụ.
Anh thú cát
Bát thần :Trực phù( còn gọi là tiểu trực phù), Đằng xà, thái âm, Lục hợp,bạch hổ, huyền vũ, cửu địa, cửu thiên.
Các bước thiết lập thông số tính toán với trường phái nhật gia kỳ môn độn giáp:
1. Ngày giò chiêm độn
2. Tiết khí
3. Tam nguyên phù đầu
4. Âm dương cục số
5. Phù đầu nghi
6. Lập công thứ
7. tìm trực phù trực sứ
8. Tìm tam kỳ lục nghi, bát môn, bát thần
9. Độn giáp diễn quái
10. Tìm thế ứng
11. Nạp giáp
12. An thế ứng
13.Tìm tứ cát, tam kỳ
14.tìm lộc mã quí.
Để hỗ trợ cho việc lên thông số trên người ta thường sử dụng bàn độn giáp, dưới đây là la một ví dụ về bàn độn giáp.
Để tiện dụng không nhớ vẫn có thể dùng được tốt nhất lên làm một bàn độn giáp độ 5 vòng thì có thêm cả tiết khí vào cho dễ tính. Các cach cát hung làm thành bảng phối với bàn độn giáp, thi được cách rồi tra thêm ý nghĩa của cách luôn. Chỉ việc lập bảng tinh âm dương ngũ hành , sinh vượng... đây mới là việc của người học độn giáp. Cũng có thể lấy tiết khí, can ngày, can chi giờ tra luôn sách họ làm cho hết từ cách cát, hung trên từng cửa luôn (có 1080 cách cục làm sẵn). Nếu muốn cầu tài, quan, lộc thì phải xem trong quẻ độn có không, nếu có thì ở phương nào, muốn tính được phải chuyển về quái kinh dịch nạp lục thân, so với lộc mã quý từ can chi giờ chiêm, nếu có trong quẻ thi mới có và suy ngược ra phương vị thời giờ. Tất nhiên có thể phối thêm thập nhị bát tú, thần sát thêm vào... và phức tạp hơn.
Cái bí quyết để tính độn giáp nằm ở cân cac yếu tố âm dương ngũ hành, phối mệnh chủ, thời gian có như vậy mới ra được những phương thức nghi binh ở cửa nào, phục binh ở cửa nào, khi nào có thể dùng biến tử thành sinh...
Tài liệu nghiên cứu độn giáp có giá trị
1.Độn giáp chỉ quy
2.Kim hàm độn giáp bí kíp toàn thư của Trương lương, Gia cát lượng, Lưu bá ôn tập
3.Kỳ môn độn giáp pháp khiếu
4.Quỷ cốc tử bí kíp
5.Độn giáp học đại toàn
Tiếng việt
1.Độn giáp giải lược tác giả Đỗ quân
2.Độn giáp của Nguyễn Mạnh Bảo
3.Giáo trình độn giáp của Vũ Xuân Quang
4.Phi bàn độn giáp yếu giải cũng của VXQ.
nguyenvu.
#3
Gửi vào 29/04/2013 - 09:21
tranthevu, on 28/04/2013 - 21:01, said:
1.Độn giáp chỉ quy
2.Kim hàm độn giáp bí kíp toàn thư của Trương lương, Gia cát lượng, Lưu bá ôn tập
3.Kỳ môn độn giáp pháp khiếu
4.Quỷ cốc tử bí kíp
5.Độn giáp học đại toàn
5 quyển này là sách chữ Hán, hiện chỉ có quyển thứ 2 là đã được dịch sang việt ngữ.
Các quyển kia có thể tìm ebooks.
Tiếng việt
1.Độn giáp giải lược tác giả Đỗ quân --> tên đúng là Độn Giáp Lược Giải
2.Độn giáp của Nguyễn Mạnh Bảo --> tên đúng là Kỳ Môn Độn Giáp
3.Giáo trình độn giáp của Vũ Xuân Quang
4.Phi bàn độn giáp yếu giải cũng của VXQ.
2 quyển thứ 3,4 là tài liệu không được phổ biến rộng rãi, khó tìm, đến nay maphuong vẫn chưa có được.
Ngoài ra, còn quyển Hệ thức thời gian Độn giáp của Bùi Biên Hoà, quyển này xuất bản 2002, đến nay rất khó tìm, không biết đã có tái bản chưa.
Thanked by 1 Member:
|
|
#4
Gửi vào 29/04/2013 - 09:26
maphuong, on 29/04/2013 - 09:21, said:
2.Kim hàm độn giáp bí kíp toàn thư của Trương lương, Gia cát lượng, Lưu bá ôn tập
3.Kỳ môn độn giáp pháp khiếu
4.Quỷ cốc tử bí kíp
5.Độn giáp học đại toàn
5 quyển này là sách chữ Hán, hiện chỉ có quyển thứ 2 là đã được dịch sang việt ngữ.
Các quyển kia có thể tìm ebooks.
Tiếng việt
1.Độn giáp giải lược tác giả Đỗ quân --> tên đúng là Độn Giáp Lược Giải
2.Độn giáp của Nguyễn Mạnh Bảo --> tên đúng là Kỳ Môn Độn Giáp
3.Giáo trình độn giáp của Vũ Xuân Quang
4.Phi bàn độn giáp yếu giải cũng của VXQ.
2 quyển thứ 3,4 là tài liệu không được phổ biến rộng rãi, khó tìm, đến nay maphuong vẫn chưa có được.
Ngoài ra, còn quyển Hệ thức thời gian Độn giáp của Bùi Biên Hoà, quyển này xuất bản 2002, đến nay rất khó tìm, không biết đã có tái bản chưa.
#5
Gửi vào 01/05/2013 - 15:57
Sửa bởi NhuThangThai: 01/05/2013 - 15:57
Thanked by 1 Member:
|
|
#7
Gửi vào 20/05/2014 - 12:37
Thanked by 1 Member:
|
|
Thanked by 1 Member:
|
|
#9
Gửi vào 21/05/2014 - 19:10
Hihi
#10
Gửi vào 29/10/2014 - 12:05
maphuong, on 29/04/2013 - 09:21, said:
2.Kim hàm độn giáp bí kíp toàn thư của Trương lương, Gia cát lượng, Lưu bá ôn tập
3.Kỳ môn độn giáp pháp khiếu
4.Quỷ cốc tử bí kíp
5.Độn giáp học đại toàn
5 quyển này là sách chữ Hán, hiện chỉ có quyển thứ 2 là đã được dịch sang việt ngữ.
Các quyển kia có thể tìm ebooks.
Tiếng việt
1.Độn giáp giải lược tác giả Đỗ quân --> tên đúng là Độn Giáp Lược Giải
2.Độn giáp của Nguyễn Mạnh Bảo --> tên đúng là Kỳ Môn Độn Giáp
3.Giáo trình độn giáp của Vũ Xuân Quang
4.Phi bàn độn giáp yếu giải cũng của VXQ.
2 quyển thứ 3,4 là tài liệu không được phổ biến rộng rãi, khó tìm, đến nay maphuong vẫn chưa có được.
Ngoài ra, còn quyển Hệ thức thời gian Độn giáp của Bùi Biên Hoà, quyển này xuất bản 2002, đến nay rất khó tìm, không biết đã có tái bản chưa.
Thế cho tôi hỏi cuốn Kỳ môn độn giáp của Đàm Liên ( NXB sự thật ) có dùng được không ạ?
#11
Gửi vào 29/10/2014 - 12:58
namnho2311, on 29/10/2014 - 12:05, said:
Mỗi một quyển sách đều có một giá trị nhất định. Hoàn toàn có thể đọc được, sau đó có thể đọc thêm các sách khác để bổ khuyết cho nhau.
Muốn đọc dễ hiểu thì tìm quyển Hệ thức thời gian Độn giáp - tác giả Bùi Biên Hoà, xuất bản 2002, có tái bản lần 1 năm 2004 nhưng đến nay cũng khó tìm, đôi lúc vẫn xuất hiện ở các nhà sách cũ.
- đọc thêm "Kim hàm độn giáp bí kíp toàn thư" đã có dịch ra tiếng việt và chia sẻ sách trong chổ Hội viên tặng sách, trước đây đã được huynh trantientung đánh máy, chỉnh sửa lại từ bản in ronéo.
- nghiên cứu các ví dụ trong "Độn Giáp Kiềm Đầu" cũng được huynh trantientung đánh máy lại từ bản in ronéo.
Ngoài ra trong quyển "Tích hợp đa văn hóa đông tây cho một chiến lược giáo dục tương lai" - tác giả Nguyễn Hoàng Phương cũng có nói về ĐỘN GIÁP trong tập 3.
maphuong
Thanked by 2 Members:
|
|
#12
Gửi vào 30/10/2014 - 09:40
maphuong, on 29/10/2014 - 12:58, said:
Muốn đọc dễ hiểu thì tìm quyển Hệ thức thời gian Độn giáp - tác giả Bùi Biên Hoà, xuất bản 2002, có tái bản lần 1 năm 2004 nhưng đến nay cũng khó tìm, đôi lúc vẫn xuất hiện ở các nhà sách cũ.
- đọc thêm "Kim hàm độn giáp bí kíp toàn thư" đã có dịch ra tiếng việt và chia sẻ sách trong chổ Hội viên tặng sách, trước đây đã được huynh trantientung đánh máy, chỉnh sửa lại từ bản in ronéo.
- nghiên cứu các ví dụ trong "Độn Giáp Kiềm Đầu" cũng được huynh trantientung đánh máy lại từ bản in ronéo.
Ngoài ra trong quyển "Tích hợp đa văn hóa đông tây cho một chiến lược giáo dục tương lai" - tác giả Nguyễn Hoàng Phương cũng có nói về ĐỘN GIÁP trong tập 3.
maphuong
Xin cám ơn chỉ dẫn của Tiên sinh
#13
Gửi vào 04/11/2015 - 08:25
#14
Gửi vào 02/12/2015 - 08:50
Độn giáp sử dụng siêu thần tiếp khí để tính/lấy số cục cho chính xác.
Bạn có thể hướng dẫn và cho ví dụ về cách lấy số cục trong trường hợp siêu thần tiếp khí để mình hiểu. Mình cũng đọc qua cuốn độn giáp của Nguyễn Mạnh Bảo nhưng vẫn chưa hiểu cách lấy số cục về trường hợp siêu thần, tiếp khí, chính thụ và trí nhuận.
Vậy mình đưa ra vài ví dụ về siêu thần, tiếp khi và trí nhuận bạn cho mình biết cách chọn số cục cho sự khác nhau về 3 trường hợp này vì mình đọc mà vẫn chưa biết cách dùng.
VD1: ngày tân hợi(4/2/2015 DL) tiết Lập xuân-phù đầu kỷ dậu. vậy lấy số cục là dương độn 3 cục theo ngày kỷ dậu hay 8 cục theo ngày tân hợi ?
vd2: ngày mậu thìn(21/6/2015) tiết hạ chí-phù đầu giáp tý. vậy lấy số cục là âm độn 6 cục theo ngày giáp tý hay 9 cục theo ngày mậu thìn?
vd3:ngày nhâm tuất(15/6/2015DL) tiết mang chủng-phù đầu kỷ mùi. vậy lấy số cục là 6 cục theo ngày giáp tý hay 9cục theo ngày nhâm tuất?
vd: về chính thụ thì lấy chính số cục của nó như ngày giáp tý(15/10/2015DL) thì số cục là 6cục.
Rất mong nhận được chia sẻ và hướng dẫn cách lấy số cục khi có siêu thần, tiếp khí?
Thanks,
#15
Gửi vào 25/12/2015 - 16:08
Mới học xong, tính được : vd1 : Lập xuân thượng nguyên, cục 6 dương ; vd2 : hạ chí thương nguyên, cục 9 dương, vd3 : mang chủng hạ nguyên cục 9 dương ; ngày 15/10 : tiết hàn lộ thượng nguyên cục 5 âm .
Chúc Noel vui vẻ.
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












