ĐỐI THỦ THỰC SỰ TRONG TỬ VI LÀ CUNG TẬT ÁCH
#541
Gửi vào 29/10/2012 - 07:58
hậu bối xin thử lý giải vì sao sách thường viết hai chữ "hãm địa".
Như mọi người đều biết thiên là trời mà trời thì rộng bao la trong quả đất này và nó biến thiên chuyển động không hề ngừng nghĩ có như vậy mới sinh ra mây mưa gió bão mà khoa học ngày nay đã chứng minh được phần nào.Nên chính vì vậy không thể nào là hãm thiên.
Nhân là con người và mỗi một con người đều có cái tiểu thiên thế giới luôn chuyển động,cái đó gọi là tâm vậy.Tâm tư con người là cái khó đoán nhất mà bởi vậy từ ngàn xưa đã có câu xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều.
Địa là đất.địa sinh ra núi ra cây... nhưng tất cả đều cố định bất di bất dịch nuôi dưỡng vạn vật chịu ảnh hưởng của địa và đất có một diện tích nhất định.Rõ ràng ngày nay chỉ có năm châu lục và ta thấy địa rất biến nên theo hậu bối thì hãm địa là hợp lý nhất.
Kẻ hậu bối giảng giải theo sự hiểu biết có giới hạn của mình.Kính mong hậu uyên tiên sinh chỉ bảo thêm để mở mang hiểu biết.
Kính bút
Thanked by 2 Members:
|
|
#542
Gửi vào 29/10/2012 - 08:12
smartkid009, on 29/10/2012 - 07:58, said:
hậu bối xin thử lý giải vì sao sách thường viết hai chữ "hãm địa".
Như mọi người đều biết thiên là trời mà trời thì rộng bao la trong quả đất này và nó biến thiên chuyển động không hề ngừng nghĩ có như vậy mới sinh ra mây mưa gió bão mà khoa học ngày nay đã chứng minh được phần nào.Nên chính vì vậy không thể nào là hãm thiên.
Nhân là con người và mỗi một con người đều có cái tiểu thiên thế giới luôn chuyển động,cái đó gọi là tâm vậy.Tâm tư con người là cái khó đoán nhất mà bởi vậy từ ngàn xưa đã có câu xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều.
Địa là đất.địa sinh ra núi ra cây... nhưng tất cả đều cố định bất di bất dịch nuôi dưỡng vạn vật chịu ảnh hưởng của địa và đất có một diện tích nhất định.Rõ ràng ngày nay chỉ có năm châu lục và ta thấy địa rất biến nên theo hậu bối thì hãm địa là hợp lý nhất.
Kẻ hậu bối giảng giải theo sự hiểu biết có giới hạn của mình.Kính mong hậu uyên tiên sinh chỉ bảo thêm để mở mang hiểu biết.
Kính bút
#543
Gửi vào 29/10/2012 - 08:22
#544
Gửi vào 29/10/2012 - 08:50
smartkid009, on 29/10/2012 - 07:58, said:
hậu bối xin thử lý giải vì sao sách thường viết hai chữ "hãm địa".
Như mọi người đều biết thiên là trời mà trời thì rộng bao la trong quả đất này và nó biến thiên chuyển động không hề ngừng nghĩ có như vậy mới sinh ra mây mưa gió bão mà khoa học ngày nay đã chứng minh được phần nào.Nên chính vì vậy không thể nào là hãm thiên.
Nhân là con người và mỗi một con người đều có cái tiểu thiên thế giới luôn chuyển động,cái đó gọi là tâm vậy.Tâm tư con người là cái khó đoán nhất mà bởi vậy từ ngàn xưa đã có câu xưa nay nhân định thắng thiên cũng nhiều.
Địa là đất.địa sinh ra núi ra cây... nhưng tất cả đều cố định bất di bất dịch nuôi dưỡng vạn vật chịu ảnh hưởng của địa và đất có một diện tích nhất định.Rõ ràng ngày nay chỉ có năm châu lục và ta thấy địa rất biến nên theo hậu bối thì hãm địa là hợp lý nhất.
Kẻ hậu bối giảng giải theo sự hiểu biết có giới hạn của mình.Kính mong hậu uyên tiên sinh chỉ bảo thêm để mở mang hiểu biết.
Kính bút
Tiêu chí của topci nói về cung Tật Ách, bởi vậy Tôi dụ ý nói tới mối quan hệ của tính lý và tính dục, khi mỗi người được định hình trong khuôn khổ Hãm thiên - Hãm địa - Hãm nhân, mà sách đã chỉ dẫn cho nguyên tắc như vậy
Cảm ơn anh smartkid009 cùng giao lưu cho vui cửa vui nhà
Thanked by 4 Members:
|
|
#545
Gửi vào 29/10/2012 - 10:05
Hà Uyên, on 29/10/2012 - 06:35, said:
Chúng ta khi đọc sách, sách thường viết hai chữ "hãm địa"
Tôi tự đặt ra câu hỏi, tại sao sách không viết là "hãm thiên", hay sách không viết là "hãm nhân", mà chỉ thấy nói tới hãm địa! trong thâm tâm Tôi cũng định hình được một số ý để trả lời cho câu hỏi mà mình đã tự nêu ra.
Không biết ý của anh Lý Ngư Long Vũ có suy nghĩ gì khi sách viết như vậy
Kính Cụ,
Cháu học hỏi cao luận của Cụ ! Tuy nhiên theo cháu Hãm địa này là là nói chung chỉ luôn ba ngôi trong đó. Lý do là ngôi Thiên chủ không rõ ràng khó định tính, ngôi Nhân thì người nhiều nên khó định lượng , ngôi địa thì ổn định nhận thức rõ ràng , nói một ngôi nhưng khi chỉ là ngôi này , ngôi khác, học giả phải tự luận .....
LNLV
Sửa bởi Lyngulongvu: 29/10/2012 - 10:13
Thanked by 2 Members:
|
|
#546
Gửi vào 29/10/2012 - 10:54
Lyngulongvu, on 29/10/2012 - 10:05, said:
Lý do
là ngôi Thiên chủ không rõ ràng khó định tính,
ngôi Nhân thì người nhiều nên khó định lượng ,
ngôi địa thì ổn định nhận thức rõ ràng ,
nói một ngôi nhưng khi chỉ là ngôi này , ngôi khác, học giả phải tự luận .....
Khi đọc bài viết này, anh Lý Ngư Long Vũ đưa ra một mô hình, được định hình bằng hàm nghĩa thâm sâu, ...
- Giờ quan hệ với chi Tháng, thì Ta định hình được mối quan hệ giữa Mệnh và Thân
Khi xét
- Giờ quan hệ với chi Năm, thì Ta định hình được ý chí của một người là cao hay thấp? Nỗ lực hay bạc nhược? Đây là nguyên nhân là do Thiên hãm? hay là do Nhân hãm? Nên kết luận là do Địa hãm ! Và, như vậy thì sách đã chỉ dẫn đúng !
Thanked by 4 Members:
|
|
#547
Gửi vào 29/10/2012 - 11:14
theo hậu bối thấy cung Phúc Đức là ảnh hưởng tới lá số nhiều nhất để tạo nên một con người.nó ảnh hưởng vô hình trong đời sống của đương số.Nếu ta bỏ qua cung Phúc Đức thì sự phán đoán sẽ thiếu chính xác.
Kính bút.
Thanked by 1 Member:
|
|
#548
Gửi vào 29/10/2012 - 11:24
smartkid009, on 29/10/2012 - 11:14, said:
theo hậu bối thấy cung Phúc Đức là ảnh hưởng tới lá số nhiều nhất để tạo nên một con người.nó ảnh hưởng vô hình trong đời sống của đương số.Nếu ta bỏ qua cung Phúc Đức thì sự phán đoán sẽ thiếu chính xác.
Kính bút.
Nhận định của anh smartkid009 mang đến một định hướng lớn, đó là xu thế chung của xã hội Việt nam, xin nhắc lại Tôi chỉ dám nói định hướng này xét trong phạm vi xã hội Việt nam.
Nhưng, sách Tử vi hướng dẫn rằng
- Nam, thì xét Mệnh và Phúc
- Nữ, thì xét Mệnh và Phu
Tôi nói theo sách như vậy, hy vọng có sự đồng thuận với smartkid009 !
"Sinh quê cha làm ma quê chồng", rồi "trao Thân gửi phận", ... tục lệ này có trước "hiến pháp" và "luật pháp"...
Ôi, ... phụ nữ ! Xét phúc và phận như thế nào đây ?
=======
Chữ "Phúc" và chữ "đức", hai chữ này ghép chữ với nhau, định hướng cho người nhiều hy vọng quá
- Thiên mệnh chi vị Tính
- Địa mệnh chi vị Đức
- Nhân mệnh chi vị Hòa
Sửa bởi Hà Uyên: 29/10/2012 - 11:30
Thanked by 5 Members:
|
|
#549
Gửi vào 29/10/2012 - 11:38
Nam hay Nữ được sinh ra đều có nguồn gốc ông bà tổ tiên.Nếu không có ông bà tổ tiên thì thực tại không có chúng ta.Sách chỉ là hướng dẫn con đường ta theo nhưng ta phải luận ra điểm đúng chổ sai.Vì sách là một vật thể chết cái ta chiêm nghiệm cu thể ở đời mới hợp lý nhất.Nhân vô thập toàn mà phải không tiên sinh Hậu Uyên.Vãn bối chiêm nghiệm thực tế cuộc sống nên mới dám đưa quan niệm như thế.Mong nhận đươc sự góp ý của tiên sinh.
#550
Gửi vào 29/10/2012 - 12:33
smartkid009, on 29/10/2012 - 11:38, said:
Nam hay Nữ được sinh ra đều có nguồn gốc ông bà tổ tiên.Nếu không có ông bà tổ tiên thì thực tại không có chúng ta.Sách chỉ là hướng dẫn con đường ta theo nhưng ta phải luận ra điểm đúng chổ sai.Vì sách là một vật thể chết cái ta chiêm nghiệm cu thể ở đời mới hợp lý nhất.Nhân vô thập toàn mà phải không tiên sinh Hậu Uyên.Vãn bối chiêm nghiệm thực tế cuộc sống nên mới dám đưa quan niệm như thế.Mong nhận đươc sự góp ý của tiên sinh.
Thông cảm khi Tôi hỏi smartkid009 câu này: Tôi chưa hiểu smartkid009 muốn nói đến cái gì ! Đạo giáo? Phật giáo? hay Tử vi
#551
Gửi vào 29/10/2012 - 12:59
Trích dẫn
Cụ có thể giảng đoạn này được không? Có phải là cụ muốn nói khi mà Thái Tuế bị KK xâm vào thì sẽ phân rõ ý chí của người đó? Ví dụ, khi ta xét thái tuế nhập quái của Tử Vân trên nền lá số của chính mình thì Thái Tuế chính là cái đích của ta vậy.
Và cụ có bao giờ sử dụng Can của cung an Thái Tuế?
Sửa bởi Gloria: 29/10/2012 - 13:08
#552
Gửi vào 29/10/2012 - 13:21
Gloria, on 29/10/2012 - 12:59, said:
Cụ có thể giảng đoạn này được không?
Sách Đẩu số Toàn thư và sách Đẩu số toàn tập đều chỉ rõ nguyên tắc an sao Hỏa tinh Linh tinh được căn cứ vào chi năm sinh và Giờ sinh
Giờ sinh là căn cứ để an sao Văn Xương và Văn Khúc.
Mối quan hệ giữa Xương Khúc gặp Hỏa Linh, được cho rằng, đây là mối quan hệ giữa Giờ sinh và chi Năm sinh (cả Bắc phái và Nam phái)
Vậy, mối quan hệ của can Năm sinh và giờ sinh thì như thế nào? Lộc tồn (can năm) gặp Văn khúc (giờ sinh) đồng cung, chủ về được nhiều người biết tiếng. Nếu lại gặp Sát Kị, thì đây là điều tiếng Xấu. Nếu chủ tinh đồng cung có tính dục đào hoa, sẽ chủ về vì sắc mà chuốc họa
Sửa bởi Hà Uyên: 29/10/2012 - 13:51
Thanked by 7 Members:
|
|
#553
Gửi vào 30/10/2012 - 05:34
#554
Gửi vào 30/10/2012 - 06:01
smartkid009, on 30/10/2012 - 05:34, said:
...................................................Hậu Uyên ....................................................
.............. .......................
#555
Gửi vào 30/10/2012 - 06:26
Kính bút
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Luận về Thương Quan Cách(bài cua maithon trong diễn đàn cũ) |
Tử Bình | toahuongqui |
|
||
Chơi games trong máy tính . |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | Đinh Văn Tân |
|
||
Tứ khố, mộ khố trong tứ trụ |
Tử Bình | ThichMinhTue |
|
||
Truyện Huyền Bí
Giải nghĩa "LỤC THẤT NGUYỆT GIAN" trong Sấm Trạnh TrìnhTruyện Huyền Bí |
Khoa Học Huyền Bí | catdang |
|
||
Ý Nghĩa Toán Học Của 32 Cặp Quẻ Trong Kinh Dịch |
Kinh Dịch - Bốc Dịch - Lục Hào | pphoamai |
|
||
ĐẶC TÍNH CUẢ THẬP CAN TRONG 4 MÙA |
Tử Bình | lethanhnhi |
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |