Lá số cụ Hà Uyên
TPVTLS
15/10/2012
NguaQuaDoc, on 15/10/2012 - 13:06, said:
......nhưng vì người nhỏ thì làm việc nhỏ có tâm nhưng không có cơ hội đành bất đắc trí vậy.bây giờ cháu cũng chỉ có tâm nguyện cho dòng họ anh chị em và chăm lo cho mồ mả các cụ thôi.
Ai cũng nghĩ như anh này thì đất nước này sắp chìm đắm thật rồi. Tại sao ko nghĩ như anh THDT, LCĐ, ĐC (NVH), LTCN... hoặc ít ra cũng như bác vuivui đã nhiều lần đề cập đến tình trạng đất nước cần những thay đổi. Mỗi người tùy theo khả năng của mình, đóng góp một phần công sức, ví như chỉ cần đừng bàng quan, thờ ơ, chỉ cần tỏ thái độ ủng độ cho tư tưởng tiến bộ đã là tốt rồi (vì hiện nay cực kỳ nhiều kẻ ko những bàng quan mà vì kém nhận thức đã phản đối lại tư tưởng tiến bộ).
Hà Uyên
15/10/2012
Hà Uyên, on 15/10/2012 - 10:32, said:
Nhà Đường bị diệt vong, từ nam tới bắc Đạo giáo rơi vào tình trạng suy vi. Sau khi thống nhất thiên hạ, Tống Thái Tổ chú trọng tới Đạo giáo, đẩy mạnh chính sách ưu tiên phát triển Đạo giáo. ...
Tại sao vua Tống Thái Tổ lại coi trọng ngài Trần Đoàn ?
Tới thời vua Tống Huy Tông được xem là vị Vua sùng đạo nhất trong lịch sử triều đại nhà Tống, vị vua này đã biên niên tác phẩm Thiên thần hạ giáng - vậy, chữ thần này nên chú giải như thế nào ?
Đạo sỹ nổi tiếng ở đời vua thứ 5 đời nhà Tống, người Phổ Châu, Phùng Khám (nay thuộc Trùng Khánh), trải qua sự truyền thừa, sau khi tham khảo Kinh dịch, Lão Trang, ngài Trần Đoàn đã sáng tạo, lấy tinh làm sơ sở, tinh và thần hợp nhất làm mục đích cốt lõi, lấy hô - hấp - thổ - nạp làm phương thức - sáng tạo Vô Cực đồ đã chỉ ra duy vật quan đơn giản, trở thành căn nguyên thúc đẩy sự phát triển của Nội đan cho người đời sau: Đạo thì sinh ra mà Đức thì nuôi dưỡng (Đạo sinh Đức dục - Lão Tử) - cho nên nói, khi cái đức được tích lũy thì gọi là "lập đức". Với người theo đạo, cũng cần phải giữ lại một phần nào đó giáo nghĩa tự nhiên thanh tịnh vậy.
NguaQuaDoc
15/10/2012
TPVTLS, on 15/10/2012 - 13:12, said:
Ai cũng nghĩ như anh này thì đất nước này sắp chìm đắm thật rồi. Tại sao ko nghĩ như anh THDT, LCĐ, ĐC (NVH), LTCN... hoặc ít ra cũng như bác vuivui đã nhiều lần đề cập đến tình trạng đất nước cần những thay đổi. Mỗi người tùy theo khả năng của mình, đóng góp một phần công sức, ví như chỉ cần đừng bàng quan, thờ ơ, chỉ cần tỏ thái độ ủng độ cho tư tưởng tiến bộ đã là tốt rồi (vì hiện nay cực kỳ nhiều kẻ ko những bàng quan mà vì kém nhận thức đã phản đối lại tư tưởng tiến bộ).
haiz..xin lỗi cả diễn đàn..
TPVTLS
15/10/2012
NguaQuaDoc, on 15/10/2012 - 13:19, said:
lại phải tranh cãi mặc dù không muốn.bác có phải đảng viên không,bác đang ở tầng lớp nào trong xã hội.ít ra bác quan tâm đến người thân trong gia đình là bác đã ghánh vác cho xã hội 1 bộ phận nhỏ con người rồi.cái gì cũng phải thức tế..tôi vãn đóng thuế đầy đủ và không ngừng lao động đó là tôi đang tham gia vào hoạt động xây dựng đất nước rồi.bác có hiểu cái tâm của tôi không mà bác cứ nói kiểu mất lòng nhau thế.bác cứ làm tốt việc của mình đã
haiz..xin lỗi cả diễn đàn..
haiz..xin lỗi cả diễn đàn..
Mình ko phải đảng viên. Và nếu là đảng viên thì đa phần ko nghĩ như mình
Hà Uyên
15/10/2012
Đời sau phân thành Bắc tông và Nam tông
Bắc tông do Vương Trùng Dương sáng lập, Nam tông do Trương Bá Đoan sáng lập, cả hai tông phái đều khởi đầu theo giáo nghĩa nhu nhược bất tranh (Thiên Đồng) vậy !
Câu hỏi được nêu ra: tại sao hai tông phái không khởi đầu theo Sát Phá Tham ?
Bắc tông do Vương Trùng Dương sáng lập, Nam tông do Trương Bá Đoan sáng lập, cả hai tông phái đều khởi đầu theo giáo nghĩa nhu nhược bất tranh (Thiên Đồng) vậy !
Câu hỏi được nêu ra: tại sao hai tông phái không khởi đầu theo Sát Phá Tham ?
Classic
15/10/2012
Hà Uyên, on 15/10/2012 - 13:37, said:
Đời sau phân thành Bắc tông và Nam tông
Bắc tông do Vương Trùng Dương sáng lập, Nam tông do Trương Bá Đoan sáng lập, cả hai tông phái đều khởi đầu theo giáo nghĩa nhu nhược bất tranh (Thiên Đồng) vậy !
Câu hỏi được nêu ra: tại sao hai tông phái không khởi đầu theo Sát Phá Tham ?
Bắc tông do Vương Trùng Dương sáng lập, Nam tông do Trương Bá Đoan sáng lập, cả hai tông phái đều khởi đầu theo giáo nghĩa nhu nhược bất tranh (Thiên Đồng) vậy !
Câu hỏi được nêu ra: tại sao hai tông phái không khởi đầu theo Sát Phá Tham ?
cháu thử trả lời theo Lão Tử xem có đúng không?
Mạnh về dám làm “can đảm, cương cường” thì chết, mạnh về không dám làm “thận trọng, nhu nhược” thì sống. Hai cái đó cùng là mạnh mẽ, mà một cái thì được lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết được tại sao trời lại ghét cái quả cảm, cương cường? Danh dự với sinh mệnh, cái nào mới thật sự quý? Người khôn ngoan không bao giờ vì trọng cái danh hão mà xem nhẹ tính mạng mình.
NguaQuaDoc
15/10/2012
thienthutinhmong, on 15/10/2012 - 13:45, said:
cháu thử trả lời theo Lão Tử xem có đúng không?
Mạnh về dám làm “can đảm, cương cường” thì chết, mạnh về không dám làm “thận trọng, nhu nhược” thì sống. Hai cái đó cùng là mạnh mẽ, mà một cái thì được lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết được tại sao trời lại ghét cái quả cảm, cương cường? Danh dự với sinh mệnh, cái nào mới thật sự quý? Người khôn ngoan không bao giờ vì trọng cái danh hão mà xem nhẹ tính mạng mình.
Mạnh về dám làm “can đảm, cương cường” thì chết, mạnh về không dám làm “thận trọng, nhu nhược” thì sống. Hai cái đó cùng là mạnh mẽ, mà một cái thì được lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết được tại sao trời lại ghét cái quả cảm, cương cường? Danh dự với sinh mệnh, cái nào mới thật sự quý? Người khôn ngoan không bao giờ vì trọng cái danh hão mà xem nhẹ tính mạng mình.
Hà Uyên
15/10/2012
Hà Uyên, on 15/10/2012 - 13:37, said:
Đời sau phân thành Bắc tông và Nam tông
Bắc tông do Vương Trùng Dương sáng lập, Nam tông do Trương Bá Đoan sáng lập, cả hai tông phái đều khởi đầu theo giáo nghĩa nhu nhược bất tranh (Thiên Đồng) vậy !
Câu hỏi được nêu ra: tại sao hai tông phái không khởi đầu theo Sát Phá Tham ?
Bắc tông do Vương Trùng Dương sáng lập, Nam tông do Trương Bá Đoan sáng lập, cả hai tông phái đều khởi đầu theo giáo nghĩa nhu nhược bất tranh (Thiên Đồng) vậy !
Câu hỏi được nêu ra: tại sao hai tông phái không khởi đầu theo Sát Phá Tham ?
Phải chăng, truyền thừa theo sư tổ Trần Đoàn, với hàm nghĩa chế hóa tinh thần đối kháng (Thiên đồng)
coluong70
15/10/2012
thienthutinhmong, on 15/10/2012 - 13:45, said:
cháu thử trả lời theo Lão Tử xem có đúng không? Mạnh về dám làm “can đảm, cương cường” thì chết, mạnh về không dám làm “thận trọng, nhu nhược” thì sống. Hai cái đó cùng là mạnh mẽ, mà một cái thì được lợi, một cái lại bị hại; ai mà biết được tại sao trời lại ghét cái quả cảm, cương cường? Danh dự với sinh mệnh, cái nào mới thật sự quý? Người khôn ngoan không bao giờ vì trọng cái danh hão mà xem nhẹ tính mạng mình.
Tình cờ đọc câu này ở SGTT: TS Phạm Hi Đức trả lời: Dường như Lão Tử ảnh hưởng nhiều đến triết lý sống của ông?
Theo ông đó là “khoẻ” nhất, không có ràng buộc gì cả, với điều kiện theo được thật thà. Lão Tử là một trong những người có quan điểm có thể nói “gần toán” nhất.
VanHiep
15/10/2012
Cụ nói về Đạo sĩ ở Trùng Khánh, VanHiep lại nhớ lại những câu chuyện về Đạo sĩ lãng tử Lã Động Tân.
Vùng Tứ Xuyên - Trùng Khánh nhiều kỳ hoa dị thảo và cũng là đất thiêng của Đạo giáo, tiếc là TQ ngày nay xây nhiều hồ thủy điện mà xảy ra trận động đất kinh hoàng 12/5/2008 tàn phá vùng đất này.
Sửa bởi VanHiep: 15/10/2012 - 14:24
Vùng Tứ Xuyên - Trùng Khánh nhiều kỳ hoa dị thảo và cũng là đất thiêng của Đạo giáo, tiếc là TQ ngày nay xây nhiều hồ thủy điện mà xảy ra trận động đất kinh hoàng 12/5/2008 tàn phá vùng đất này.
Sửa bởi VanHiep: 15/10/2012 - 14:24
Hà Uyên
15/10/2012
Cung Thìn: cách cục tranh quyền
- Thủy cục = gồm những ngày 6, 7, 30
- Mộc cục = gồm những ngày 1, 9, 11
- Kim cục = gồm những ngày 2, 12, 15, 20, 21
- Thổ cục = gồm những ngày 3, 15, 19, 27
- Hỏa cục = gồm những ngày 4, 18, 23
Tại sao vậy ?
- Thủy cục = gồm những ngày 6, 7, 30
- Mộc cục = gồm những ngày 1, 9, 11
- Kim cục = gồm những ngày 2, 12, 15, 20, 21
- Thổ cục = gồm những ngày 3, 15, 19, 27
- Hỏa cục = gồm những ngày 4, 18, 23
Tại sao vậy ?
VanHiep
15/10/2012
VanHiep có 1 người bạn viết bài tranh luận với Cụ về nguồn gốc cuốn sách của giáo sư Cầu bên lyhocphuongdong. Sau khi tìm hiểu lại bạn VanHiep nói cụ đúng, bạn VanHiep sai - cuốn sách đó đúng là của giáo sư Cầu. Kể cả nội dung cuốn sách bạn VanHiep nói là Cụ thừa biết mà nói khác đi.
Nó ân hận lắm và muốn chọn thời điểm để viết bài xin lỗi Cụ. Chỉ vì tuổi trẻ bồng bột hiếu thắng, không suy xét kỹ mà nó làm cái việc tổn đức.
Mong Cụ tha thứ cho bọn trẻ người non dạ !
Kính Cụ !
Nó ân hận lắm và muốn chọn thời điểm để viết bài xin lỗi Cụ. Chỉ vì tuổi trẻ bồng bột hiếu thắng, không suy xét kỹ mà nó làm cái việc tổn đức.
Mong Cụ tha thứ cho bọn trẻ người non dạ !
Kính Cụ !
Quách Ngọc Bội
15/10/2012
Hà Uyên, on 15/10/2012 - 14:04, said:
Cung Thìn: cách cục tranh quyền
- Thủy cục = gồm những ngày 6, 7, 30
- Mộc cục = gồm những ngày 1, 9, 11
- Kim cục = gồm những ngày 2, 12, 15, 20, 21
- Thổ cục = gồm những ngày 3, 15, 19, 27
- Hỏa cục = gồm những ngày 4, 18, 23
Tại sao vậy ?
- Thủy cục = gồm những ngày 6, 7, 30
- Mộc cục = gồm những ngày 1, 9, 11
- Kim cục = gồm những ngày 2, 12, 15, 20, 21
- Thổ cục = gồm những ngày 3, 15, 19, 27
- Hỏa cục = gồm những ngày 4, 18, 23
Tại sao vậy ?
Theo cháu hiểu thì đó là:
- Vị của Tử Vi, đế tinh chủ quyền.
- Vị của sự hiển lộ khí hóa hợp của Thiên can.
- Vị của ngày Vọng, khi Nhật Nguyệt xung đối.
- ...
Không biết cháu có hiểu đúng ý câu hỏi của cụ hay không ạ?
Hà Uyên
15/10/2012
QuachNgocBoi, on 15/10/2012 - 14:53, said:
Theo cháu hiểu thì đó là:
- Vị của Tử Vi, đế tinh chủ quyền.
- Vị của sự hiển lộ khí hóa hợp của Thiên can.
- Vị của ngày Vọng, khi Nhật Nguyệt xung đối.
- ...
Không biết cháu có hiểu đúng ý câu hỏi của cụ hay không ạ?
- Vị của Tử Vi, đế tinh chủ quyền.
- Vị của sự hiển lộ khí hóa hợp của Thiên can.
- Vị của ngày Vọng, khi Nhật Nguyệt xung đối.
- ...
Không biết cháu có hiểu đúng ý câu hỏi của cụ hay không ạ?
Tôi đưa nội dung này lên diễn đàn, đây là cái mà Tôi đã sai.
Chuyện này được bắt nguồn từ một bạn 76t người TQ thư cho Tôi với nội dung như đã dẫn, và hỏi "tại sao như vậy". Tôi phải mất hơn 03 tháng, thực hiện công việc thống kê bằng tay, ... cuối cùng mới nắm bắt được tính quy luật nguyên lý của nó, có nghĩa là phải kết hợp với can Ngày, không phải bất cứ ngày nào như nội dung đã dẫn là xảy ra cách cục tranh quyền, ... đây là một khái niệm mới mà cổ nhân chưa quan tâm tới, mà người yêu thích Tử vi ngày nay đã khai mở được vậy.
Cung Thìn còn được gọi là Long, từ Tý tới Thìn là 5 cung, người TQ thời nay gọi cách này là "Ngũ long tranh quyền", cách gọi này giống như ngài Tiêu Diên Thọ thời Hán đã nói tới trong Dịch Lâm.
Sửa bởi Hà Uyên: 15/10/2012 - 16:55
minhgiac
15/10/2012
Ông haUyen kính mến!
đúng là thế tử tướng phá quân không khác đúng là thời thế hỗn loạn mà sinh minh vậy. trích phú:
thìn tuất tử tứng trùng phùng
tính thời hể hả dong nghi thu hà
chỉ cần một vài sao kim thôi anh hùng lại lại anh hùng xuất thân.
xin lỗi ông cháu đôi lúc cũng bất mãn với cái thời cuộc, với xã hội đầy đãy sự bất công. kẻ ăn không hết ngừoi lần không ra. với bao nhiêu nhọc nhằn khổ sở của dân chúng lại có kẻ ăn no dửng mỡ. đất nước ngày một suy yếu mà thấy buồn.
Sửa bởi minhgiac: 15/10/2012 - 18:41
đúng là thế tử tướng phá quân không khác đúng là thời thế hỗn loạn mà sinh minh vậy. trích phú:
thìn tuất tử tứng trùng phùng
tính thời hể hả dong nghi thu hà
chỉ cần một vài sao kim thôi anh hùng lại lại anh hùng xuất thân.
xin lỗi ông cháu đôi lúc cũng bất mãn với cái thời cuộc, với xã hội đầy đãy sự bất công. kẻ ăn không hết ngừoi lần không ra. với bao nhiêu nhọc nhằn khổ sở của dân chúng lại có kẻ ăn no dửng mỡ. đất nước ngày một suy yếu mà thấy buồn.
Sửa bởi minhgiac: 15/10/2012 - 18:41