2
Chuyện Nam Kỳ Xưa ...
Viết bởi FM_daubac, 14/03/23 00:29
730 replies to this topic
#616
Gửi vào 28/12/2023 - 10:20
Anh, em và HAI MÙA NOEL ...
Dec 27, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Bài hát Hai Mùa Noel đã ra đời cách đây hơn 40 năm, kể về một câu chuyện tình “Mùa Noel đó chúng ta quen nhau bên giáo đường. Mùa Noel đó anh dắt em vào tình yêu…” của một chàng trai với một cô gái. Tình yêu và ước nguyện của họ được bắt đầu vào một đêm Giáng sinh đầy lãng mạn khi cả hai cùng đến nhà thờ để thề nguyện “Hẹn nhau năm tới khi Giáng Sinh về muôn nơi. Mình trao cho nhau hoa lòng nhẫn cưới thiệp hồng. Dìu nhau xem lễ đêm Đông. Bên nhau muôn đời em ơi!…”. Thế nhưng đó cũng là lần đầu tiên và duy nhất chàng trai được quỳ cạnh người mình yêu trong đêm Noel. Không hiểu vì lý do gì, mối tình đẹp đó đã tan vỡ để lại bao khổ đau tiếc nuối cho người trong cuộc.
“Rồi Noel qua như mộng ước cũng xa rồi.
Gặp nhau chi để thương đau?
Yêu nhau sao đành xa nhau?
.
Dec 27, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Bài hát Hai Mùa Noel đã ra đời cách đây hơn 40 năm, kể về một câu chuyện tình “Mùa Noel đó chúng ta quen nhau bên giáo đường. Mùa Noel đó anh dắt em vào tình yêu…” của một chàng trai với một cô gái. Tình yêu và ước nguyện của họ được bắt đầu vào một đêm Giáng sinh đầy lãng mạn khi cả hai cùng đến nhà thờ để thề nguyện “Hẹn nhau năm tới khi Giáng Sinh về muôn nơi. Mình trao cho nhau hoa lòng nhẫn cưới thiệp hồng. Dìu nhau xem lễ đêm Đông. Bên nhau muôn đời em ơi!…”. Thế nhưng đó cũng là lần đầu tiên và duy nhất chàng trai được quỳ cạnh người mình yêu trong đêm Noel. Không hiểu vì lý do gì, mối tình đẹp đó đã tan vỡ để lại bao khổ đau tiếc nuối cho người trong cuộc.
“Rồi Noel qua như mộng ước cũng xa rồi.
Gặp nhau chi để thương đau?
Yêu nhau sao đành xa nhau?
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#617
Gửi vào 28/12/2023 - 11:36
Những điểm tham quan khó bỏ qua ở GÒ CÔNG
Dec 27, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Tên gọi Gò Công do nơi này nguyên sơ là vùng gò đất có nhiều chim công. Vùng đất này trước đây thuộc tỉnh Gò Công, tuy nhiên cũng có thời kỳ thuộc huyện Gò Công, tỉnh Mỹ Tho, xa hơn là thuộc tỉnh Gia Định.
Những điểm tham quan khó bỏ qua ở GÒ CÔNG
.
Dec 27, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Tên gọi Gò Công do nơi này nguyên sơ là vùng gò đất có nhiều chim công. Vùng đất này trước đây thuộc tỉnh Gò Công, tuy nhiên cũng có thời kỳ thuộc huyện Gò Công, tỉnh Mỹ Tho, xa hơn là thuộc tỉnh Gia Định.
Những điểm tham quan khó bỏ qua ở GÒ CÔNG
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#618
Gửi vào 28/12/2023 - 13:11
TÂY SƠN & CHÚA NGUYỄN | Tập 3: Vị Vương Nhỏ Tuổi
Dec 27, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Tập 1:
Tập 2:
Tập 3:
Ngoài những cuốn chánh sử của triều Nguyễn, thì đa phần các tư liệu về Nguyễn Phúc Ánh đều do sử gia Tây phương ghi chép lại. Tác giả John Barrow đã cho vẽ lại chân dung Nguyễn Phúc Ánh, mà theo Tác giả Tạ Chí Đại Trường là ông đã dựa trên tài liệu của một viên thư ký gốc Hoa thuộc chánh quyền Gia Định, rất có thể là Trịnh Hoài Đức.
Ông mô tả như sau:
“Vị vương này có dáng người trung bình, vẻ mặt đều đặn, màu da đỏ hồng, rám nắng vì dãi nắng dầm mưa.”
Sau khi Nguyễn Ánh nhận chức Đại Nguyên Soái năm 1778, ngay lập tức tháng 2 năm đó, Tây Sơn phái tổng đốc Chu, Tư khấu Uy và Hộ giá Phạm Ngạn vào đánh Gia Định, chiếm được Trấn Biên, Phiên Trấn.
.
Dec 27, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Tập 1:
Tập 2:
Tập 3:
Ngoài những cuốn chánh sử của triều Nguyễn, thì đa phần các tư liệu về Nguyễn Phúc Ánh đều do sử gia Tây phương ghi chép lại. Tác giả John Barrow đã cho vẽ lại chân dung Nguyễn Phúc Ánh, mà theo Tác giả Tạ Chí Đại Trường là ông đã dựa trên tài liệu của một viên thư ký gốc Hoa thuộc chánh quyền Gia Định, rất có thể là Trịnh Hoài Đức.
Ông mô tả như sau:
“Vị vương này có dáng người trung bình, vẻ mặt đều đặn, màu da đỏ hồng, rám nắng vì dãi nắng dầm mưa.”
Sau khi Nguyễn Ánh nhận chức Đại Nguyên Soái năm 1778, ngay lập tức tháng 2 năm đó, Tây Sơn phái tổng đốc Chu, Tư khấu Uy và Hộ giá Phạm Ngạn vào đánh Gia Định, chiếm được Trấn Biên, Phiên Trấn.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#619
Gửi vào 29/12/2023 - 11:10
Podcast | GIA LONG TẨU QUẤC - Hồi Thứ 6 - 7
Dec 28, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Quyển lịch sử tiểu thuyết này, ngoại trừ một vài ý tưởng và lời lẽ dường như của người đời nay mới sản xuất ra, cũng kể là một thiên kiệt tác. Người thường đọc đến ắt phải hoan nghinh, người rộng học xem vào cũng có lý thú, nghĩa là toàn quốc có thể xem mà không tiếc ngày giờ.
Dẫu rằng tiểu thuyết mà nếu có thể tập cho quốc dân quen thuộc các tên tuổi nhà công thần phụ tá Cao Hoàng, bình được Tây Sơn, lên ngôi cửu ngũ như Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Huỳnh Đức, Châu Văn Tiếp, Võ Tánh,... thì cũng đủ bổ ích
.
Dec 28, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Quyển lịch sử tiểu thuyết này, ngoại trừ một vài ý tưởng và lời lẽ dường như của người đời nay mới sản xuất ra, cũng kể là một thiên kiệt tác. Người thường đọc đến ắt phải hoan nghinh, người rộng học xem vào cũng có lý thú, nghĩa là toàn quốc có thể xem mà không tiếc ngày giờ.
Dẫu rằng tiểu thuyết mà nếu có thể tập cho quốc dân quen thuộc các tên tuổi nhà công thần phụ tá Cao Hoàng, bình được Tây Sơn, lên ngôi cửu ngũ như Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Huỳnh Đức, Châu Văn Tiếp, Võ Tánh,... thì cũng đủ bổ ích
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#620
Gửi vào 29/12/2023 - 11:22
“Để Trả Lời Một Câu Hỏi” – Bài hát dành cho tình yêu của những người LÍNH
Dec 28, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Chắc chắn rằng trong hàng vạn thanh niên nhập ngũ, có nhiều người đã từng hay đang yêu, được yêu. Ngày đi ra chiến trường, với những người đang yêu là ngày tạm rời xa nhau. Trong hành trang lên đường của những chàng trai trẻ có tình yêu nồng thắm của người con gái, sẽ tiếp sức cho họ vượt qua khó khăn, gian khổ, hoàn thành tốt nhiệm vụ thiêng liêng của mình. Với người ở hậu phương, tình yêu của người lính giúp họ thêm vững vàng, tin yêu trong cuộc sống.
.
Dec 28, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Chắc chắn rằng trong hàng vạn thanh niên nhập ngũ, có nhiều người đã từng hay đang yêu, được yêu. Ngày đi ra chiến trường, với những người đang yêu là ngày tạm rời xa nhau. Trong hành trang lên đường của những chàng trai trẻ có tình yêu nồng thắm của người con gái, sẽ tiếp sức cho họ vượt qua khó khăn, gian khổ, hoàn thành tốt nhiệm vụ thiêng liêng của mình. Với người ở hậu phương, tình yêu của người lính giúp họ thêm vững vàng, tin yêu trong cuộc sống.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#621
Gửi vào 29/12/2023 - 12:37
1972 LAI KHÊ | Trò Chơi Tử Thần - DANGER CLOSE
Dec 28, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Căn cứ Lai Khê cách Sài Gòn 30 cây số trên đuờng Quốc lộ 13, trước đây là một đồn điền cao su. Và cũng là Vùng trách nhiệm của Sư Đoàn 5 BB VNCH trải dài đến biên giới Việt Miên, là con đường tiếp tế, chuyển quân của BV. Rất gần với những mật khu nổi tiếng như Chiến Khu D, Tam Giác Sắt, Hố Bò, Bời Lời…
1972 LAI KHÊ | Trò Chơi Tử Thần - DANGER CLOSE
.
Dec 28, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Căn cứ Lai Khê cách Sài Gòn 30 cây số trên đuờng Quốc lộ 13, trước đây là một đồn điền cao su. Và cũng là Vùng trách nhiệm của Sư Đoàn 5 BB VNCH trải dài đến biên giới Việt Miên, là con đường tiếp tế, chuyển quân của BV. Rất gần với những mật khu nổi tiếng như Chiến Khu D, Tam Giác Sắt, Hố Bò, Bời Lời…
1972 LAI KHÊ | Trò Chơi Tử Thần - DANGER CLOSE
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#622
Gửi vào 30/12/2023 - 12:05
ANH CỨ HẸN ... nhưng đừng đến nhé !
Dec 29, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Nhạc phẩm “ANH CỨ HẸN” được nhạc sĩ Anh Bằng phổ theo bài thơ của thi sĩ Hồ Dzếnh mang tên “Ngập Ngừng”. Bài thơ này nằm trong tuyển tập tác phẩm Quê Ngoại xuất bản lần đầu tiên vào năm 1942.
Thi sĩ Hồ Dzếnh sanh năm 1916, cái tên không còn xa lạ trong giới yêu thơ, tên thật của ông là Hà Triệu Anh hay là Hà Anh (gọi theo tiếng Quảng Đông là Hồ Dzếnh). Ông được mọi người biết đến là tác giả của tập thơ “Quê Ngoại”, nổi danh với chất thơ nhẹ nhàng, siêu thoát phảng phất hương vị thơ cổ Trung Hoa. Ông cho đăng rất nhiều bài thơ, nhiều mẫu truyện ngắn lên các báo cùng với các vở kịch đã công diễn, nhưng chưa xuất bản. Đặc biệt khi nhắc đến nhạc sĩ Hồ Dzếnh, mọi người sẽ nhớ ngay đến bài thơ “Chiều” được nhạc sĩ Dương Thiệu Tước phổ nhạc, bài này khá nổi tiếng tại thời điểm đó. Còn bài thơ “Ngập Ngừng” của ông cũng được nhiều nhạc sĩ nổi tiếng phổ nhạc như Hoàng Thanh Tâm (Em cứ hẹn), Trần Thiện Thanh (Chuyện hẹn hò), Anh Bằng – “ANH CỨ HẸN”,….
.
Dec 29, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Nhạc phẩm “ANH CỨ HẸN” được nhạc sĩ Anh Bằng phổ theo bài thơ của thi sĩ Hồ Dzếnh mang tên “Ngập Ngừng”. Bài thơ này nằm trong tuyển tập tác phẩm Quê Ngoại xuất bản lần đầu tiên vào năm 1942.
Thi sĩ Hồ Dzếnh sanh năm 1916, cái tên không còn xa lạ trong giới yêu thơ, tên thật của ông là Hà Triệu Anh hay là Hà Anh (gọi theo tiếng Quảng Đông là Hồ Dzếnh). Ông được mọi người biết đến là tác giả của tập thơ “Quê Ngoại”, nổi danh với chất thơ nhẹ nhàng, siêu thoát phảng phất hương vị thơ cổ Trung Hoa. Ông cho đăng rất nhiều bài thơ, nhiều mẫu truyện ngắn lên các báo cùng với các vở kịch đã công diễn, nhưng chưa xuất bản. Đặc biệt khi nhắc đến nhạc sĩ Hồ Dzếnh, mọi người sẽ nhớ ngay đến bài thơ “Chiều” được nhạc sĩ Dương Thiệu Tước phổ nhạc, bài này khá nổi tiếng tại thời điểm đó. Còn bài thơ “Ngập Ngừng” của ông cũng được nhiều nhạc sĩ nổi tiếng phổ nhạc như Hoàng Thanh Tâm (Em cứ hẹn), Trần Thiện Thanh (Chuyện hẹn hò), Anh Bằng – “ANH CỨ HẸN”,….
.
Thanked by 2 Members:
|
|
#623
Gửi vào 30/12/2023 - 12:49
SG-43 & Type 67 | Hỏa Lực Khủng Của VC Đến Từ Xô-Tàu
Dec 29, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
SG-43 Goryunov là loại súng máy hạng trung của Liên Xô, được thiết kế, sản xuất và sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Súng sử dụng loại đạn súng trường 7.62×54mmR. Nó xuất hiện lần đầu vào năm 1943 như một mẫu thay thế cho PM M1910 Maxim và có thể gắn vào bánh xe để dễ dàng di chuyển, hoặc gắn trên bệ chống ba chân hay thậm chí trên các xe tăng.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai nó được đổi tên thành SGM. Mẫu biến thể chuyên dùng gắn trên xe tăng có tên SGMT.
Súng máy SG-43 đã được xuất khẩu với số lượng lớn và được chế tạo tại nhiều nước trên thế giới. Hungary đã tạo ra một biến thể nhẹ hơn là khẩu súng máy đa chức năng KGK. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nó được sử dụng trong chiến tranh Triều Tiên bởi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và lực lượng quân tình nguyện của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trong chiến tranh Việt Nam nó được sử dụng bởi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam. Tại Liên Xô, súng máy SG-43 đã được thay thế bởi súng máy PK trong những năm 1960.
.
Dec 29, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
SG-43 Goryunov là loại súng máy hạng trung của Liên Xô, được thiết kế, sản xuất và sử dụng trong chiến tranh thế giới lần thứ hai. Súng sử dụng loại đạn súng trường 7.62×54mmR. Nó xuất hiện lần đầu vào năm 1943 như một mẫu thay thế cho PM M1910 Maxim và có thể gắn vào bánh xe để dễ dàng di chuyển, hoặc gắn trên bệ chống ba chân hay thậm chí trên các xe tăng.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai nó được đổi tên thành SGM. Mẫu biến thể chuyên dùng gắn trên xe tăng có tên SGMT.
Súng máy SG-43 đã được xuất khẩu với số lượng lớn và được chế tạo tại nhiều nước trên thế giới. Hungary đã tạo ra một biến thể nhẹ hơn là khẩu súng máy đa chức năng KGK. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nó được sử dụng trong chiến tranh Triều Tiên bởi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và lực lượng quân tình nguyện của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Trong chiến tranh Việt Nam nó được sử dụng bởi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam. Tại Liên Xô, súng máy SG-43 đã được thay thế bởi súng máy PK trong những năm 1960.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#624
Gửi vào 31/12/2023 - 10:54
Câu chuyện của cái Cặp Da
Dec 30, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
CHIẾC CẶP DA NGÀY NÀO ĐI HỌC...!
Không ai có thể biết chính xác chiếc cặp da ra đời từ bao giờ..?
Nhưng hình ảnh các nữ sinh với bộ áo dài trắng thướt tha cùng chiếc cặp ôm, xách trên tay rồi hòa vào dòng người trên phố sẽ nổi bật vô cùng khi đi trên đường..!
Hầu hết các chiếc cặp da ngày xưa của các nữ sinh từ lớp Đệ Thất đến Đệ Nhị đều có hình khối chữ nhật làm bằng da bò màu vàng hoặc nâu sậm. Rất hiếm khi có ai đó có chiếc cặp, da từ cá sấu, bởi vì rất hiếm và rất mắc tiền...!
.
Dec 30, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
CHIẾC CẶP DA NGÀY NÀO ĐI HỌC...!
Không ai có thể biết chính xác chiếc cặp da ra đời từ bao giờ..?
Nhưng hình ảnh các nữ sinh với bộ áo dài trắng thướt tha cùng chiếc cặp ôm, xách trên tay rồi hòa vào dòng người trên phố sẽ nổi bật vô cùng khi đi trên đường..!
Hầu hết các chiếc cặp da ngày xưa của các nữ sinh từ lớp Đệ Thất đến Đệ Nhị đều có hình khối chữ nhật làm bằng da bò màu vàng hoặc nâu sậm. Rất hiếm khi có ai đó có chiếc cặp, da từ cá sấu, bởi vì rất hiếm và rất mắc tiền...!
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#625
Gửi vào 31/12/2023 - 11:33
SỐ ĐẶC BIỆT #52 | Các vấn đề VÙNG MIỀN tại VIỆT NAM
Dec 30, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Trong một lần coi lại các bình luận trên Theo Dấu Giày Sô, tôi có đọc được bình luận của một chú chia sẻ rằng, cuối tháng tư năm 1975, Đài phát thanh Sài Gòn cho truyền đi một bài hát của Trung uý Nguyễn Đức Quang, thủ lãnh phong trào Du Ca, với nội dung như sau:
“Đừng kể Bắc, đừng kể Nam, đừng kể Trung làm gì
Chỉ nên nghĩ rằng chúng ta là Việt Nam thuần tuý
Ngồi quanh đây, ta ngồi quanh đây
Non nước này còn dành chỗ cho anh và tôi
Đừng nghi ngờ, nào ngồi xuống, chúng ta ngồi chung.”
.
Dec 30, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Trong một lần coi lại các bình luận trên Theo Dấu Giày Sô, tôi có đọc được bình luận của một chú chia sẻ rằng, cuối tháng tư năm 1975, Đài phát thanh Sài Gòn cho truyền đi một bài hát của Trung uý Nguyễn Đức Quang, thủ lãnh phong trào Du Ca, với nội dung như sau:
“Đừng kể Bắc, đừng kể Nam, đừng kể Trung làm gì
Chỉ nên nghĩ rằng chúng ta là Việt Nam thuần tuý
Ngồi quanh đây, ta ngồi quanh đây
Non nước này còn dành chỗ cho anh và tôi
Đừng nghi ngờ, nào ngồi xuống, chúng ta ngồi chung.”
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#626
Gửi vào 01/01/2024 - 10:56
"Chốn biên thùy này Xuân tới chi? Tình Lính chiến khác chi bao người..."
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Có thể nói Phiên Gác Đêm Xuân không phải một bản tình ca xuân bình thường, nó là một sử ca. Nói về cái mùa xuân chẳng riêng, chẳng khác gì của những chiến sĩ nơi miền xa xôi. Nơi mà tiếng pháo xuân thay bằng tiếng súng xa, xác hoa lá rơi thay xác pháo. Mùa xuân đến với bao niềm tin yêu và hy vọng để dương gian ngóng chờ, nhưng nếu mùa xuân này vẫn còn tang tóc, bi thương khắp chốn, khó cho vơi được nỗi lòng này, thì xuân ơi hãy đừng đến, mà hãy chỉ đến khi quê hương được thanh bình.
Lời cầu xin đó nặng trĩu ưu tư, làm khán thính giả phút chốc phải dừng lại mà bâng khuâng ngẫm nghĩ. Bởi mong mỏi chỉ có chừng đó, nên người lính vẫn nuôi trong mình sự lạc quan, ngọn lửa để vẫn giữ vững tay súng vì hàng triệu mùa xuân khác sau lưng.
.
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Có thể nói Phiên Gác Đêm Xuân không phải một bản tình ca xuân bình thường, nó là một sử ca. Nói về cái mùa xuân chẳng riêng, chẳng khác gì của những chiến sĩ nơi miền xa xôi. Nơi mà tiếng pháo xuân thay bằng tiếng súng xa, xác hoa lá rơi thay xác pháo. Mùa xuân đến với bao niềm tin yêu và hy vọng để dương gian ngóng chờ, nhưng nếu mùa xuân này vẫn còn tang tóc, bi thương khắp chốn, khó cho vơi được nỗi lòng này, thì xuân ơi hãy đừng đến, mà hãy chỉ đến khi quê hương được thanh bình.
Lời cầu xin đó nặng trĩu ưu tư, làm khán thính giả phút chốc phải dừng lại mà bâng khuâng ngẫm nghĩ. Bởi mong mỏi chỉ có chừng đó, nên người lính vẫn nuôi trong mình sự lạc quan, ngọn lửa để vẫn giữ vững tay súng vì hàng triệu mùa xuân khác sau lưng.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#627
Gửi vào 01/01/2024 - 11:36
Liên Khúc Đón Xuân | Những Hình Ảnh Ngày Tết 2023 - 2024
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Những Hình Ảnh Ngày Tết 2023 - 2024
Liên Khúc Đón Xuân
.
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Những Hình Ảnh Ngày Tết 2023 - 2024
Liên Khúc Đón Xuân
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#628
Gửi vào 01/01/2024 - 11:55
GIÀY SÔ RADIO | Tiếng Nhạc Xưa #5 | Nhớ Mẹ
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Xin chào tất cả quý khán thính giả của Theo Dấu Giày Sô, chúng tôi rất vui mừng vì qua 4 số phát sóng, Tiếng Nhạc Xưa đã không ngừng nhận được nhiều đóng góp, hỗ trợ và yêu thương từ quý bạn.
Một lần nữa chúng tôi xin lưu ý quý bạn rằng, hãy gởi tâm tư tới chúng tôi qua đường dẫn liên kết đính kèm bên dưới phần mô tả của video.
Vì nếu quý bạn bình luận trên youtube, thì chúng tôi không thể tổng hợp hết, mong quý vị thông cảm.
Bây giờ, hãy cùng đến với chương trình Tiếng Nhạc Xưa số 5 – chủ đề mùa xuân . Chúng tôi xin gởi đến quý bạn những lời chia sẻ, trần tình, tâm tư của nhiều khán giả nghe đài, đã chọn Theo Dấu Giày Sô làm nơi tin tưởng để gởi gắm. Đương nhiên là thời lượng phát sóng có giới hạn, nên chúng tôi sẽ cố gắng sắp xếp cho phù hợp nhứt, để không bỏ lỡ bất cứ lời yêu cầu nào từ quý vị nghe đài.
Xin quý bạn hãy cùng chia sẻ những mẫu chuyện tại ngay bên dưới phần bình luận của Video
HOẶC có thể chia sẻ qua đường dẫn:
.
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Xin chào tất cả quý khán thính giả của Theo Dấu Giày Sô, chúng tôi rất vui mừng vì qua 4 số phát sóng, Tiếng Nhạc Xưa đã không ngừng nhận được nhiều đóng góp, hỗ trợ và yêu thương từ quý bạn.
Một lần nữa chúng tôi xin lưu ý quý bạn rằng, hãy gởi tâm tư tới chúng tôi qua đường dẫn liên kết đính kèm bên dưới phần mô tả của video.
Vì nếu quý bạn bình luận trên youtube, thì chúng tôi không thể tổng hợp hết, mong quý vị thông cảm.
Bây giờ, hãy cùng đến với chương trình Tiếng Nhạc Xưa số 5 – chủ đề mùa xuân . Chúng tôi xin gởi đến quý bạn những lời chia sẻ, trần tình, tâm tư của nhiều khán giả nghe đài, đã chọn Theo Dấu Giày Sô làm nơi tin tưởng để gởi gắm. Đương nhiên là thời lượng phát sóng có giới hạn, nên chúng tôi sẽ cố gắng sắp xếp cho phù hợp nhứt, để không bỏ lỡ bất cứ lời yêu cầu nào từ quý vị nghe đài.
Xin quý bạn hãy cùng chia sẻ những mẫu chuyện tại ngay bên dưới phần bình luận của Video
HOẶC có thể chia sẻ qua đường dẫn:
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#629
Gửi vào 02/01/2024 - 02:08
20 40 60 | Hài kịch Hải Ngoại | Quang Minh, Hồng Đào, Jonathan Phan
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
HÀI KỊCH : 20, 40, 60 - Quang Minh, Hồng Đào, Jonathan Phan
ASIA 60
.
Dec 31, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
HÀI KỊCH : 20, 40, 60 - Quang Minh, Hồng Đào, Jonathan Phan
ASIA 60
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#630
Gửi vào 02/01/2024 - 10:49
Sao Chưa Thấy Hồi Âm | Lời thủ thỉ cô quạnh của người ở lại
Jan 1, 2024
THEO DẤU GIÀY SÔ
Nỗi lòng người con gái khi trông chờ thư hồi âm của người yêu trong nhạc khúc “Sao Chưa Thấy Hồi Âm”
Nhạc sĩ Châu Kỳ sanh năm 1923, mất năm 2008, hay còn gọi với bút danh Anh Châu, là một nhạc sĩ nổi tiếng trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam. Nhắc đến Châu Kỳ, người ta nhớ đến những ca khúc bất hủ như: Con đường xưa em đi, Đón xuân này nhớ xuân xưa, Đừng nói xa nhau, Sao chưa thấy hồi âm, Được tin em lấy chồng,…
Trong đó ca khúc “Sao chưa thấy hồi âm” là một sáng tác nổi tiếng của ông, kể về tâm trạng chờ thư hồi âm của một trái tim thiếu nữ đang yêu. Nhạc khúc Sao Chưa Thấy Hồi Âm được Châu Kỳ sáng tác vào năm 1965, tác giả đã ghi lời đề tựa cho nhạc khúc như sau “ Thân tặng thi sĩ Trương Minh Dũng người đã khơi cho tôi nguồn cảm hứng để viết thành ca khúc này”. Ca khúc “Sao Chưa Thấy Hồi Âm” lần đầu tiên được ca sĩ Hoàng Oanh thể hiện đã được đông đảo người nghe nhạc yêu thích. Tiếp nối thành công ấy, nhạc sĩ Châu Kỳ viết tiếp ca khúc “Hồi Âm” được xem như là “Sao chưa thấy hồi âm 2”.
.
Jan 1, 2024
THEO DẤU GIÀY SÔ
Nỗi lòng người con gái khi trông chờ thư hồi âm của người yêu trong nhạc khúc “Sao Chưa Thấy Hồi Âm”
Nhạc sĩ Châu Kỳ sanh năm 1923, mất năm 2008, hay còn gọi với bút danh Anh Châu, là một nhạc sĩ nổi tiếng trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam. Nhắc đến Châu Kỳ, người ta nhớ đến những ca khúc bất hủ như: Con đường xưa em đi, Đón xuân này nhớ xuân xưa, Đừng nói xa nhau, Sao chưa thấy hồi âm, Được tin em lấy chồng,…
Trong đó ca khúc “Sao chưa thấy hồi âm” là một sáng tác nổi tiếng của ông, kể về tâm trạng chờ thư hồi âm của một trái tim thiếu nữ đang yêu. Nhạc khúc Sao Chưa Thấy Hồi Âm được Châu Kỳ sáng tác vào năm 1965, tác giả đã ghi lời đề tựa cho nhạc khúc như sau “ Thân tặng thi sĩ Trương Minh Dũng người đã khơi cho tôi nguồn cảm hứng để viết thành ca khúc này”. Ca khúc “Sao Chưa Thấy Hồi Âm” lần đầu tiên được ca sĩ Hoàng Oanh thể hiện đã được đông đảo người nghe nhạc yêu thích. Tiếp nối thành công ấy, nhạc sĩ Châu Kỳ viết tiếp ca khúc “Hồi Âm” được xem như là “Sao chưa thấy hồi âm 2”.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng |
Tử Bình | hieuthuyloi |
|
||
Pinned Minhminh kể chuyện . |
Linh Tinh | minhminh |
|
|
23 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 23 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |