2
Chuyện Nam Kỳ Xưa ...
Viết bởi FM_daubac, 14/03/23 00:29
730 replies to this topic
#511
Gửi vào 15/11/2023 - 12:19
"Thử lửa" hai khẩu súng trường "Cũ" tại Chiến trường Việt Nam
Nov 14, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Vào thời điểm bắt đầu cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 2, gần như tất cả lính bộ binh trong các đội quân lớn đều được trang bị một khẩu súng trường bắn phát một. Loại súng này chính xác và đáng tin cậy nhưng binh sĩ buộc phải gỡ vỏ đạn đã dùng bằng tay và kéo chốt để lên đạn. Chúng phù hợp để bắn tỉa cùng các hình thức tấn công từ khoảng cách xa khác nhưng lại hạn chế đáng kể tốc độ bắn.
Quân đội Mỹ sau đó quyết định đưa súng trường M1 Garand vào biên chế nhằm giúp binh sĩ nước này có thể nã đạn nhiều nhất có thể. Tướng George Smith Patton Jr., một chỉ huy quân sự Mỹ trong Thế Chiến II, gọi M1 Garand là "công cụ chiến đấu tuyệt với nhất từng được nghĩ ra".
Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина Vintovka Mosina) là một loại súng trường không tự động lên đạn từng phát một bằng khóa nòng danh tiếng của Đế quốc Nga (sau này là Liên Xô). Tên chính thức của dòng súng này là "Súng trường 3 lin mẫu năm 1891" (Трёхлинейная винтовка образца 1891 года). Trong các tài liệu phương Tây thường gọi loại súng này với tên Mosin Nagant hoặc Mosin Nugget, còn người Nga thường gọi nó là "ba vạch" (трёхлинейка, tryokhlineyka) hay "Mosinka" (Мосинка). Vài dân chơi súng săn của Nga vẫn giữ tên gọi "ba vạch" này. K44 là cái tên thông dụng nhất của khẩu súng này ở Việt Nam và Trung Quốc. Súng sử dụng đạn 7.62×54mmR danh tiếng của Nga.
Súng được sử dụng bởi quân đội Đế quốc Nga từ năm 1891. Sau này, một ủy ban chuyên môn hiện đại hóa vũ khí cũ của Hồng Quân Liên Xô đã tiến hành hiện đại hóa súng vào năm 1930 và sau đó, họ lại tiếp tục sản xuất và sử dụng nó trong suốt Thế chiến thứ hai và hậu chiến. Tới sau Thế chiến II, khẩu súng trường này đã dần trở nên lạc hậu và cũ kĩ trước các khẩu súng trường tiến công mới được phát minh (như AK-47), tuy vậy súng trường Mosin-Nagant vẫn tiếp tục phục vụ với vai trò súng bắn tỉa huyền thoại và việc sản xuất chỉ dừng lại vào năm 1965 khi Liên Xô lựa chọn súng trường bắn tỉa SVD (của nhà thiết kế Yevgeny Dragunov, một trong những "ông vua thiết kế súng thể thao Liên Xô thời đó". Một điều thú vị là những thiết kế súng thể thao của ông Dragunov đều được ông thiết kế từ khẩu súng trường Mosin Nagant) làm súng bắn tỉa tiêu chuẩn mới thay thế cho súng trường Mosin-Nagant. Tuy Liên Xô dừng sản xuất súng từ năm 1965 nhưng ở các nước ngoài Liên Xô thì việc sản xuất vẫn được tiếp tục duy trì cho đến khi họ sản xuất được loại súng bắn tỉa huyền thoại mới cho riêng họ.
.
Nov 14, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Vào thời điểm bắt đầu cuộc Chiến tranh Thế giới thứ 2, gần như tất cả lính bộ binh trong các đội quân lớn đều được trang bị một khẩu súng trường bắn phát một. Loại súng này chính xác và đáng tin cậy nhưng binh sĩ buộc phải gỡ vỏ đạn đã dùng bằng tay và kéo chốt để lên đạn. Chúng phù hợp để bắn tỉa cùng các hình thức tấn công từ khoảng cách xa khác nhưng lại hạn chế đáng kể tốc độ bắn.
Quân đội Mỹ sau đó quyết định đưa súng trường M1 Garand vào biên chế nhằm giúp binh sĩ nước này có thể nã đạn nhiều nhất có thể. Tướng George Smith Patton Jr., một chỉ huy quân sự Mỹ trong Thế Chiến II, gọi M1 Garand là "công cụ chiến đấu tuyệt với nhất từng được nghĩ ra".
Súng trường Mosin (tiếng Nga: винтовка Мосина Vintovka Mosina) là một loại súng trường không tự động lên đạn từng phát một bằng khóa nòng danh tiếng của Đế quốc Nga (sau này là Liên Xô). Tên chính thức của dòng súng này là "Súng trường 3 lin mẫu năm 1891" (Трёхлинейная винтовка образца 1891 года). Trong các tài liệu phương Tây thường gọi loại súng này với tên Mosin Nagant hoặc Mosin Nugget, còn người Nga thường gọi nó là "ba vạch" (трёхлинейка, tryokhlineyka) hay "Mosinka" (Мосинка). Vài dân chơi súng săn của Nga vẫn giữ tên gọi "ba vạch" này. K44 là cái tên thông dụng nhất của khẩu súng này ở Việt Nam và Trung Quốc. Súng sử dụng đạn 7.62×54mmR danh tiếng của Nga.
Súng được sử dụng bởi quân đội Đế quốc Nga từ năm 1891. Sau này, một ủy ban chuyên môn hiện đại hóa vũ khí cũ của Hồng Quân Liên Xô đã tiến hành hiện đại hóa súng vào năm 1930 và sau đó, họ lại tiếp tục sản xuất và sử dụng nó trong suốt Thế chiến thứ hai và hậu chiến. Tới sau Thế chiến II, khẩu súng trường này đã dần trở nên lạc hậu và cũ kĩ trước các khẩu súng trường tiến công mới được phát minh (như AK-47), tuy vậy súng trường Mosin-Nagant vẫn tiếp tục phục vụ với vai trò súng bắn tỉa huyền thoại và việc sản xuất chỉ dừng lại vào năm 1965 khi Liên Xô lựa chọn súng trường bắn tỉa SVD (của nhà thiết kế Yevgeny Dragunov, một trong những "ông vua thiết kế súng thể thao Liên Xô thời đó". Một điều thú vị là những thiết kế súng thể thao của ông Dragunov đều được ông thiết kế từ khẩu súng trường Mosin Nagant) làm súng bắn tỉa tiêu chuẩn mới thay thế cho súng trường Mosin-Nagant. Tuy Liên Xô dừng sản xuất súng từ năm 1965 nhưng ở các nước ngoài Liên Xô thì việc sản xuất vẫn được tiếp tục duy trì cho đến khi họ sản xuất được loại súng bắn tỉa huyền thoại mới cho riêng họ.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#512
Gửi vào 16/11/2023 - 11:07
"Thần dược" một thời của dân miền Nam - Dầu Cù Là Mac-Phsu & Dầu Khuynh Diệp Bác Sỹ Tín
Nov 15, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Những người sống ở Saigon trong những năm xưa ở thập niên 1960 đều có biết đến dầu cù la màu xanh hiệu “Mac Phsu”. Dầu bạc hà “Mac Phsu”, cũng như dầu khuynh diệp của bác sĩ Tín, rất phổ thông đuợc nhiều tầng lớp dân chúng dùng ở khắp miền Nam.
.
Nov 15, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Những người sống ở Saigon trong những năm xưa ở thập niên 1960 đều có biết đến dầu cù la màu xanh hiệu “Mac Phsu”. Dầu bạc hà “Mac Phsu”, cũng như dầu khuynh diệp của bác sĩ Tín, rất phổ thông đuợc nhiều tầng lớp dân chúng dùng ở khắp miền Nam.
.
Thanked by 2 Members:
|
|
#513
Gửi vào 16/11/2023 - 13:08
Đài Truyền Hình VN | Chương trình ĐỐ VUI ĐỂ HỌC (Trước 1975)
Nov 15, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Giữa thập niên 1960, trên Đài truyền hình Sài Gòn có chương trình Đố vui để học được học sinh đô thị xem nhiều và rất say mê, đến giờ, nhiều người ở lứa tuổi trên dưới 60 vẫn hào hứng khi được nghe nhắc lại chương trình này.
.
Nov 15, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Giữa thập niên 1960, trên Đài truyền hình Sài Gòn có chương trình Đố vui để học được học sinh đô thị xem nhiều và rất say mê, đến giờ, nhiều người ở lứa tuổi trên dưới 60 vẫn hào hứng khi được nghe nhắc lại chương trình này.
.
Thanked by 2 Members:
|
|
#514
Gửi vào 16/11/2023 - 13:27
VIETNAM WAR Reenactment | TRÂU ĐIÊN DIỆT CHỐT | Crazy Buffaloes ARVN Marine
Nov 15, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
TRÂU ĐIÊN DIỆT CHỐT | Crazy Buffaloes ARVN Marine
VIETNAM WAR Reenactment | 2019
.
Nov 15, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
TRÂU ĐIÊN DIỆT CHỐT | Crazy Buffaloes ARVN Marine
VIETNAM WAR Reenactment | 2019
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#515
Gửi vào 17/11/2023 - 10:46
100 năm trước CHỢ LỚN đã nở rộ rực rỡ giữa lòng SAIGON
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Ngày nay, khi nhắc tới tên Chợ Lớn, người ta thường nghĩ đến khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tàu Hủ trải dài trên địa bàn Quận 5 và Quận 6, về phía nam tới Quận 8 và về phía bắc tới Quận 10 và Quận 11. Tuy nhiên, thời thế kỷ 19, tên Chợ Lớn là để gọi cho khu Chợ Lớn (ở vị trí bưu điện quận 5 hiện nay), cũng là tên gọi của thành phố Chợ Lớn và tỉnh Chợ Lớn, tách biệt với thành phố Sài Gòn và tỉnh Gia Định. Từ lâu, Chợ Lớn đã là nơi sinh sống của người Hoa và được coi là khu phố Tàu rộng nhất thế giới. Từ những năm 1930-1950, do quá trình đô thị hóa nên Sài Gòn và Chợ Lớn dần dần sáp nhập với nhau.
.
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Ngày nay, khi nhắc tới tên Chợ Lớn, người ta thường nghĩ đến khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tàu Hủ trải dài trên địa bàn Quận 5 và Quận 6, về phía nam tới Quận 8 và về phía bắc tới Quận 10 và Quận 11. Tuy nhiên, thời thế kỷ 19, tên Chợ Lớn là để gọi cho khu Chợ Lớn (ở vị trí bưu điện quận 5 hiện nay), cũng là tên gọi của thành phố Chợ Lớn và tỉnh Chợ Lớn, tách biệt với thành phố Sài Gòn và tỉnh Gia Định. Từ lâu, Chợ Lớn đã là nơi sinh sống của người Hoa và được coi là khu phố Tàu rộng nhất thế giới. Từ những năm 1930-1950, do quá trình đô thị hóa nên Sài Gòn và Chợ Lớn dần dần sáp nhập với nhau.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#516
Gửi vào 17/11/2023 - 13:41
Thương tiếc THÀNH ĐƯỢC - Cùng nghe lại khúc sử ca Biệt Kinh Kỳ
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Bạn ơi ! quan hà xin cạn chén ly bôi
Ngày mai tôi đã đã đi xa rồi
Thành đô lưu luyến chắn bước chân tôi
trước giờ chia phôi mấy ai không bùi ngùi
kỷ niệm buồn vui mãi ghi trong lòng tôi.
Rồi đây mai này ai hỏi đến tên tôi
Bạn ơi ! hãy nói "khoác chiến y" rồi
Người thư sinh ấy đã xếp bút nghiên
giã từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền
có về là khi nước non vui bình yên...
.
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Bạn ơi ! quan hà xin cạn chén ly bôi
Ngày mai tôi đã đã đi xa rồi
Thành đô lưu luyến chắn bước chân tôi
trước giờ chia phôi mấy ai không bùi ngùi
kỷ niệm buồn vui mãi ghi trong lòng tôi.
Rồi đây mai này ai hỏi đến tên tôi
Bạn ơi ! hãy nói "khoác chiến y" rồi
Người thư sinh ấy đã xếp bút nghiên
giã từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền
có về là khi nước non vui bình yên...
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#517
Gửi vào 17/11/2023 - 13:54
MÃ BANG | Giang hồ Cầu Ba Cẳng khét tiếng một thời
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Trước 75, người ta đồn rằng cao bồi du đãng lộng hành khắp Sài Gòn – Chợ Lớn, riêng dân chơi cầu Ba Cẳng gần chợ Kim Biên vừa có máu du đãng vừa ăn chơi theo kiểu tài tử, hào hoa. Ở đây lưu truyền không thiếu những “truyền thuyết” về các tay chơi điệu nghệ, hào phóng, đúng điệu “anh Hai Sài Gòn”, nổi bật là hiệp sĩ Mã Ban. Chẳng biết truyền thuyết đúng được đến đâu, nhưng xin kể lại để độc giả chiêm nghiệm.
.
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Trước 75, người ta đồn rằng cao bồi du đãng lộng hành khắp Sài Gòn – Chợ Lớn, riêng dân chơi cầu Ba Cẳng gần chợ Kim Biên vừa có máu du đãng vừa ăn chơi theo kiểu tài tử, hào hoa. Ở đây lưu truyền không thiếu những “truyền thuyết” về các tay chơi điệu nghệ, hào phóng, đúng điệu “anh Hai Sài Gòn”, nổi bật là hiệp sĩ Mã Ban. Chẳng biết truyền thuyết đúng được đến đâu, nhưng xin kể lại để độc giả chiêm nghiệm.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#518
Gửi vào 18/11/2023 - 02:54
Thương tiếc THÀNH ĐƯỢC - Cùng coi lại vở kịch Nửa Đời Hương Phấn
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Nửa đời hương phấn nương nhờ cửa phật, xa đời gian dối vui câu kệ kinh,...Cuồi tuồng cũng có nhạc: Rồi mây cũng bay ngú chân trời,...
Thương tiếc THÀNH ĐƯỢC - Cùng coi lại vở kịch Nửa Đời Hương Phấn
.
Nov 16, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Nửa đời hương phấn nương nhờ cửa phật, xa đời gian dối vui câu kệ kinh,...Cuồi tuồng cũng có nhạc: Rồi mây cũng bay ngú chân trời,...
Thương tiếc THÀNH ĐƯỢC - Cùng coi lại vở kịch Nửa Đời Hương Phấn
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#519
Gửi vào 18/11/2023 - 10:54
Centurion Tank | Chiến xa độc lạ của lính Úc tại chiến trường Việt Nam
Nov 17, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Xe tăng Centurion được giới thiệu năm 1945, là xe tăng chủ lực của quân đội Anh giai đoạn sau Thế chiến thứ hai. Nó được xem là một trong những thiết kế tăng thành công nhất sau chiến tranh, tiếp tục được sản xuất đến những năm 60 và chiến đấu ở mặt trận những năm 80 của thế kỉ 20. Khung gầm xe cũng được sử dụng trong những vai trò khác và vẫn còn phục vụ cho đến ngày nay.
Việc phát triển tăng Centurion được bắt đầu từ năm 1943 và việc chế tạo bắt đầu từ tháng 1 năm 1945, 6 nguyên mẫu được gửi đến Bỉ chỉ trước một tháng chiến tranh kết thúc ở châu Âu, tháng 5 năm 1945. Centurion lần đầu tham chiến cùng quân Anh trong chiến tranh Triều Tiên năm 1950 bên phe Liên Hợp Quốc. Sau này nó còn tham chiến trong cuộc chiến tranh Ấn Độ - Pakistan năm 1965, nơi mà đối thủ của Centurion là tăng M47 và M48 Patton do Mĩ viện trợ. Trong chiến tranh Việt Nam, Centurion phục vụ cho tập đoàn tăng Hoàng gia Úc.
Israel sử dụng Centurion trong Chiến tranh Sáu ngày năm 1967, Chiến tranh Yom Kippur năm 1973, và trong cuộc xâm lược Lebanon năm 1978 và 1982. Centurion được sửa đổi để biến thành xe chuyên chở nhân viên khi phục vụ ở Gaza, Bờ Tây và biên giới Lebanon. Lực lượng phòng vệ Hoàng gia Jordan sử dụng Centurion để chống đỡ trước sự xâm lược của quân Syria trong sự kiện Tháng Chín đen năm 1970 và Cao nguyên Golan năm 1973. Nam Phi cũng sử dụng Centurion ở Ăn-go-la trong cuộc Chiến tranh biên giới Nam Phi.
Centurion trở thành một trong những dòng xe tăng phổ biến nhất trên thế giới, được trang bị trong quân đội của rất nhiều nước, một số chiếc thậm chí vẫn phục vụ đến những năm 90. Trong cuộc xung đột Israel-Lebanon năm 2006, lực lượng phòng thủ Israel đã đưa Centurion vào sử dụng như xe bọc thép chuyên chở quân và xe kỹ thuật chiến đấu. 200 chiếc Centurion vẫn còn phục vụ trong Lực lượng Phòng vệ Quốc gia Nam Phi và đã được hiện đại hóa vào những năm 80 và 2000, nguyên mẫu này còn được gọi là Olifant.
Trong khoảng từ năm 1946 đến năm 1962, đã có 4.423 chiếc Centurion được sản xuất, gồm 13 bản gốc và các biến thể. Sau này Centurion được quân đội Anh thay thế bằng xe tăng Chieftain.
.
Nov 17, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Xe tăng Centurion được giới thiệu năm 1945, là xe tăng chủ lực của quân đội Anh giai đoạn sau Thế chiến thứ hai. Nó được xem là một trong những thiết kế tăng thành công nhất sau chiến tranh, tiếp tục được sản xuất đến những năm 60 và chiến đấu ở mặt trận những năm 80 của thế kỉ 20. Khung gầm xe cũng được sử dụng trong những vai trò khác và vẫn còn phục vụ cho đến ngày nay.
Việc phát triển tăng Centurion được bắt đầu từ năm 1943 và việc chế tạo bắt đầu từ tháng 1 năm 1945, 6 nguyên mẫu được gửi đến Bỉ chỉ trước một tháng chiến tranh kết thúc ở châu Âu, tháng 5 năm 1945. Centurion lần đầu tham chiến cùng quân Anh trong chiến tranh Triều Tiên năm 1950 bên phe Liên Hợp Quốc. Sau này nó còn tham chiến trong cuộc chiến tranh Ấn Độ - Pakistan năm 1965, nơi mà đối thủ của Centurion là tăng M47 và M48 Patton do Mĩ viện trợ. Trong chiến tranh Việt Nam, Centurion phục vụ cho tập đoàn tăng Hoàng gia Úc.
Israel sử dụng Centurion trong Chiến tranh Sáu ngày năm 1967, Chiến tranh Yom Kippur năm 1973, và trong cuộc xâm lược Lebanon năm 1978 và 1982. Centurion được sửa đổi để biến thành xe chuyên chở nhân viên khi phục vụ ở Gaza, Bờ Tây và biên giới Lebanon. Lực lượng phòng vệ Hoàng gia Jordan sử dụng Centurion để chống đỡ trước sự xâm lược của quân Syria trong sự kiện Tháng Chín đen năm 1970 và Cao nguyên Golan năm 1973. Nam Phi cũng sử dụng Centurion ở Ăn-go-la trong cuộc Chiến tranh biên giới Nam Phi.
Centurion trở thành một trong những dòng xe tăng phổ biến nhất trên thế giới, được trang bị trong quân đội của rất nhiều nước, một số chiếc thậm chí vẫn phục vụ đến những năm 90. Trong cuộc xung đột Israel-Lebanon năm 2006, lực lượng phòng thủ Israel đã đưa Centurion vào sử dụng như xe bọc thép chuyên chở quân và xe kỹ thuật chiến đấu. 200 chiếc Centurion vẫn còn phục vụ trong Lực lượng Phòng vệ Quốc gia Nam Phi và đã được hiện đại hóa vào những năm 80 và 2000, nguyên mẫu này còn được gọi là Olifant.
Trong khoảng từ năm 1946 đến năm 1962, đã có 4.423 chiếc Centurion được sản xuất, gồm 13 bản gốc và các biến thể. Sau này Centurion được quân đội Anh thay thế bằng xe tăng Chieftain.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#520
Gửi vào 18/11/2023 - 13:27
HỘI TAM HOÀNG (CHỢ LỚN): Nhiệm vụ bất khả thi
Nov 17, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Để “nắn gân” tướng Kỳ, ngay sau Tết nguyên đán 1966, giá gạo đang từ 5,5 đồng/kg bỗng nhiên tăng lên 6 đồng rồi 7 đồng trong lúc lương của một lao động không tăng. Biết là có bàn tay thao túng của những ông "vua không ngai vàng" ở Chợ Lớn, tướng Kỳ lập tức ra tối hậu thư cho họ bằng cách triệu tập 7 người Hoa đứng đầu ngành mua bán lúa gạo tại miền Nam đến văn phòng.
Sau đó, ông yêu cầu mỗi người ghi tên mình vào một mảnh giấy, bỏ vào một cái hộp rồi cho biết trong vòng một tuần nếu giá gạo không xuống, họ sẽ phải trở lại văn phòng ông để bốc thăm. Bốc trúng tên ai, ông sẽ ra lệnh xử bắn người đó.
.
Nov 17, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Để “nắn gân” tướng Kỳ, ngay sau Tết nguyên đán 1966, giá gạo đang từ 5,5 đồng/kg bỗng nhiên tăng lên 6 đồng rồi 7 đồng trong lúc lương của một lao động không tăng. Biết là có bàn tay thao túng của những ông "vua không ngai vàng" ở Chợ Lớn, tướng Kỳ lập tức ra tối hậu thư cho họ bằng cách triệu tập 7 người Hoa đứng đầu ngành mua bán lúa gạo tại miền Nam đến văn phòng.
Sau đó, ông yêu cầu mỗi người ghi tên mình vào một mảnh giấy, bỏ vào một cái hộp rồi cho biết trong vòng một tuần nếu giá gạo không xuống, họ sẽ phải trở lại văn phòng ông để bốc thăm. Bốc trúng tên ai, ông sẽ ra lệnh xử bắn người đó.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#521
Gửi vào 18/11/2023 - 14:18
Nghệ sĩ THÀNH ĐƯỢC | "Ông vua không ngai" của Cải Lương Miền Nam
Nov 17, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Theo nguồn tin chung, nghệ sĩ Thành Được đã qua đời lúc 8 giờ 20 sáng ngày 16 tháng 11 theo giờ địa phương tại San Jose (California - Mỹ). Hưởng thọ 90 tuổi. Giới sân khấu bàng hoàng vì đây cũng là ngày giỗ lần thứ 7 của nghệ sĩ Út Bạch Lan.
Nghệ sĩ Thành Được là một nghệ sĩ tài hoa, ông đã đoạt huy chương vàng giải Thanh Tâm năm 1966 với vai diễn tướng cướp Thi Đằng (tuồng "Tiếng hạc trong trăng"). Ông và sầu nữ Út Bạch Lan là một đôi uyên ương nghệ thuật nổi tiếng được công chúng mến mộ.
Nghệ sĩ Thành Được tên thiệt Châu Văn Được, sanh năm 1934. Ông từng được mệnh danh là "Ông vua không ngai" hay "Kép hát thượng thặng" trong làng sân khấu cải lương Nam Bộ. Quê ông tại An Mỹ, Kế Sách, Sóc Trăng trong một gia đình phú nông. Sau khi học xong tiểu học, ông theo cậu ruột là bầu gánh hát cải lương Thanh Cần, để học hát và lên sân khấu diễn lần đầu tiên vào năm 1954 trong gánh hát của người cậu. Sau đó 2 năm, ông đã nổi bật trong vai Tô Điền Sơn (tuồng "Khi hoa anh đào nở").
.
Nov 17, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Theo nguồn tin chung, nghệ sĩ Thành Được đã qua đời lúc 8 giờ 20 sáng ngày 16 tháng 11 theo giờ địa phương tại San Jose (California - Mỹ). Hưởng thọ 90 tuổi. Giới sân khấu bàng hoàng vì đây cũng là ngày giỗ lần thứ 7 của nghệ sĩ Út Bạch Lan.
Nghệ sĩ Thành Được là một nghệ sĩ tài hoa, ông đã đoạt huy chương vàng giải Thanh Tâm năm 1966 với vai diễn tướng cướp Thi Đằng (tuồng "Tiếng hạc trong trăng"). Ông và sầu nữ Út Bạch Lan là một đôi uyên ương nghệ thuật nổi tiếng được công chúng mến mộ.
Nghệ sĩ Thành Được tên thiệt Châu Văn Được, sanh năm 1934. Ông từng được mệnh danh là "Ông vua không ngai" hay "Kép hát thượng thặng" trong làng sân khấu cải lương Nam Bộ. Quê ông tại An Mỹ, Kế Sách, Sóc Trăng trong một gia đình phú nông. Sau khi học xong tiểu học, ông theo cậu ruột là bầu gánh hát cải lương Thanh Cần, để học hát và lên sân khấu diễn lần đầu tiên vào năm 1954 trong gánh hát của người cậu. Sau đó 2 năm, ông đã nổi bật trong vai Tô Điền Sơn (tuồng "Khi hoa anh đào nở").
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#522
Gửi vào 19/11/2023 - 13:30
Podcast | Chuyện Ma Người Lính Trận
Nov 18, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Chuyện Ma Người Lính Trận
Podcast TDGS
.
Nov 18, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Chuyện Ma Người Lính Trận
Podcast TDGS
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#523
Gửi vào 19/11/2023 - 14:01
Phóng sự 1969 | Tranh quyền kiểm soát với các Liên Minh của Việt Cộng
Nov 18, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Đây là thước phim được chúng tôi ghi hình từ tỉnh Quảng Ngãi, cách thủ đô Sài Gòn 836 km về hướng Bắc.
Tháng 8 năm 1969, Quân lực Việt Nam Cộng hòa mở một cuộc hành quân nhằm bình định vùng nông thôn Trung phần, vốn là nơi mà Việt Cộng hoạt động mạnh mẽ dưới vỏ bọc Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam. Đây là một tổ chức được thành lập sau sự kiện Tết Mậu Thân tại phía bắc tỉnh Tây Ninh.
.
Nov 18, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Đây là thước phim được chúng tôi ghi hình từ tỉnh Quảng Ngãi, cách thủ đô Sài Gòn 836 km về hướng Bắc.
Tháng 8 năm 1969, Quân lực Việt Nam Cộng hòa mở một cuộc hành quân nhằm bình định vùng nông thôn Trung phần, vốn là nơi mà Việt Cộng hoạt động mạnh mẽ dưới vỏ bọc Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam. Đây là một tổ chức được thành lập sau sự kiện Tết Mậu Thân tại phía bắc tỉnh Tây Ninh.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#524
Gửi vào 19/11/2023 - 14:56
CHÚNG TÔI MUỐN SỐNG (1956) | Let Us Live !!!
Nov 18, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Chúng tôi muốn sống là một bộ phim sản xuất năm 1956. Đạo diễn Vĩnh Noãn và Manuel Conde, do Giám đốc sản xuất là Bùi Ngọc Giao thực hiện với kỹ xảo của nghệ sĩ Totoy Torrente, và sự cộng tác của hệ thống quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Phim được trình chiếu miễn phí ở miền Nam Việt Nam vào khoảng năm 1956.
.
Nov 18, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Chúng tôi muốn sống là một bộ phim sản xuất năm 1956. Đạo diễn Vĩnh Noãn và Manuel Conde, do Giám đốc sản xuất là Bùi Ngọc Giao thực hiện với kỹ xảo của nghệ sĩ Totoy Torrente, và sự cộng tác của hệ thống quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Phim được trình chiếu miễn phí ở miền Nam Việt Nam vào khoảng năm 1956.
.
Thanked by 1 Member:
|
|
#525
Gửi vào 20/11/2023 - 11:13
Qua bao biến cố sau 1975 - SÀI GÒN vẫn dẫn đầu đẳng cấp
Nov 19, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Cụm từ “Hòn ngọc Viễn Đông” đầu tiên sử dụng cho toàn cõi vùng đất Đông Dương, sau này không ít người ghép nó với danh xưng Sài Gòn là vùng đất đầu tiên người Pháp chiếm được ở Đông Dương giữa thế kỷ 19.
.
Nov 19, 2023
THEO DẤU GIÀY SÔ
Cụm từ “Hòn ngọc Viễn Đông” đầu tiên sử dụng cho toàn cõi vùng đất Đông Dương, sau này không ít người ghép nó với danh xưng Sài Gòn là vùng đất đầu tiên người Pháp chiếm được ở Đông Dương giữa thế kỷ 19.
.
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng |
Tử Bình | hieuthuyloi |
|
|
|
Pinned Minhminh kể chuyện . |
Linh Tinh | minhminh |
|
|
20 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 20 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |