Jump to content

  •  
  • Trình Ứng Dụng

Advertisements




Nhật ký thành tỷ phú

mộng tiền quyền tình danh hoa cỏ vẽ

4710 replies to this topic

#886 tony99

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1594 Bài viết:
  • 1128 thanks

Gửi vào 05/03/2023 - 22:09

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Camchua0902, on 05/03/2023 - 22:00, said:

Đời thật nhiều chuyện hề hước coi mãi k chán =))))

Thật là , ăn nhiều có ngán k anh ? K ăn 1 bữa cũng có sao đâu . Mà k quan trọng thì thôi khỏi cũng dx.
Thi thoảng thôi, anh ko thi đấu nên ko cần kỷ luật lắm :v

Thanked by 1 Member:

#887 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2464 Bài viết:
  • 769 thanks

Gửi vào 05/03/2023 - 23:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

tony99, on 05/03/2023 - 19:17, said:

Ngay đức Phật cũng nói : nhân quả là 1 đơn ánh từ P->Q, có P thì có Q, ko P thì ko Q chứ ko nói là có Q thì nhất định phải có P.
(đức Phật không nói "nhân quả là 1 đơn ánh" -> đây là anh ghép chữ cho Phật)
anh tony cần xét kỹ ánh xạ đơn ánh để tránh nhầm lẫn cho người khác...

"ánh xạ đơn ánh" không đủ để nói về thuyết nhân-quả.
- x và y trong thuyết ánh xạ tồn tại song song ở trong hai tập hợp, ở thuyết nhân-quả thì nhânquả trong cùng một không gian, nhưng không tồn tại song song. (*)(ba bích đã tô đậm ở điểm quan trọng nhất "phần tử xác định")
- x ánh xạ đến y bởi quy tắc f nhưng đó là hai đối tượng độc lập, hoàn toàn không có quan hệ chuyển hoá giữa chúng. chúng đơn thuần là 2 giá trị liên hệ với nhau bằng một quy tắc. Trong thuyết nhân-quả, giá trị A được chuyển hoá thành một giá trị B, nói 1 cách nhân hoá, số x nó phải tự lớn được. Còn trong toán học, số x nó là vật chết, là hằng số-giữ mãi giá trị của nó(khi xét đến x1 ,x2 ,...xn).

Nhân quả không chỉ là tuyến tính(đây là anh nói), nhưng nếu anh chỉ tin vào ánh xạ, thì nhân qủa sẽ mất luôn tuyến tính, nhân và quả chẳng còn liên hệ gì nữa.
(*)"Một ánh xạ f từ một tập hợp X vào một tập hợp Y (ký hiệu f : X → Y ) là một quy tắc cho mỗi phần tử x ∈ X tương ứng với một phần tử xác định y ∈ Y, " wiki.

Nếu lần sau anh tony phản biện thì anh nên phân tích rõ hơn nữa thay vì chỉ trích dẫn, đặc biệt là về phần ánh xạ đơn ánh. Còn về thuyết nhân quả của Kant thì mai ba bích phản biện sau.

Sửa bởi emcobabich: 05/03/2023 - 23:55


#888 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2464 Bài viết:
  • 769 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 06:59

Mơ thấy những người cũ, ở trong không gian ngày xưa..
Trong lớp học, ngồi cạnh những người bạn cũ. Trên chỗ giáo viên là cô giáo văn.
Cô giáo văn, ngày xưa năm cuối cùng không đóng đủ tiền học phí thì cô đã đóng thay cho mình.
Sau này nhà mình đã lên thăm cô cảm ơn chuyện đó.


#889 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1532 Bài viết:
  • 691 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:23

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

emcobabich, on 05/03/2023 - 18:54, said:


anh viết công thức thì đúng rồi.
Nhân quả có nguyên nhân dẫn đến kết quả.
Nghĩa là đơn ánh, song ánh, toàn ánh... các thứ nếu tách nhỏ ra để nói đều là hình thái vận động nhân-quả.
Nhưng chính ví dụ lại làm anh rơi vào bế tắc để hiểu về điều em nói.
để từ 2 về 4 anh dùng công thức đó k sai.
nhưng để từ 4 về 2 anh phải dùng công thức khác. nhân và quả là tập hợp các giá trị x, y. f1(x), f2(x)... là nhân duyên, f1 có thể là để ánh xạ từ nguồn về đích, f2 để biểu diễn từ đích về nguồn.


anh nói tâm không có biến đổi trước sau cũng là dùng tưởng để nói và hiểu về cái anh đang nói.
nếu một thứ vĩnh hằng bất biến xuất hiện để anh biết được thì anh và thứ đó đều chịu luật nhân quả trong cùng một không gian.
đều trong vòng 12 nhân duyên...

Vậy phải nói cái tâm đó là cái tâm nào.

Cái tâm em nói biến đổi đó là tâm tính, tâm tình cái này là vô thường.

Còn cái tâm anh ám chỉ là cái phần đang dùng các giác quan, là nhân đối ứng với mọi cảnh nhưng không phải là cảnh. Cảnh luôn biến đổi nhưng tâm không biến đổi.

Chỉ có phần ở giữa hai thứ ấy mới biến đổi theo thôi: tâm tính, tâm tình, tâm thức... Giống như màu xanh hòa với màu vàng theo đúng tỉ lệ là ra màu cam. Giữ một màu, còn một màu biến đổi thì cái màu cam được hòa thành cũng bị biến đổi theo. Sự vô thường của mấy phần tâm tính, tâm thức... Là ở lý đó.

Em chắc chưa thiền định bao giờ nhỉ!

Nếu không có chỗ bất biến thì người tu hành nương chỗ nào để vào chánh định được! :v

Thanked by 2 Members:

#890 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2464 Bài viết:
  • 769 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:42

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MR.Hoang, on 06/03/2023 - 07:23, said:



Vậy phải nói cái tâm đó là cái tâm nào.

Cái tâm em nói biến đổi đó là tâm tính, tâm tình cái này là vô thường.

Còn cái tâm anh ám chỉ là cái phần đang dùng các giác quan, là nhân đối ứng với mọi cảnh nhưng không phải là cảnh. Cảnh luôn biến đổi nhưng tâm không biến đổi.

Chỉ có phần ở giữa hai thứ ấy mới biến đổi theo thôi: tâm tính, tâm tình, tâm thức... Giống như màu xanh hòa với màu vàng theo đúng tỉ lệ là ra màu cam. Giữ một màu, còn một màu biến đổi thì cái màu cam được hòa thành cũng bị biến đổi theo. Sự vô thường của mấy phần tâm tính, tâm thức... Là ở lý đó.

Em chắc chưa thiền định bao giờ nhỉ!

Nếu không có chỗ bất biến thì người tu hành nương chỗ nào để vào chánh định được! :v
Anh đọc kinh Kim cương, có câu: Ưng vô sở trụ, nhi sinh kỳ tâm.
Không nương, không trụ - "vô sở trụ".

Còn phần toán học là phản biện của anh tony, thích lý giải bằng toán nên em thuận theo, càng giải càng đi vào cái focus sai lầm như hôm qua em đã nói trước... Nếu giải cho anh tony hiểu thì càng rời xa vấn đề.

#891 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1532 Bài viết:
  • 691 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:45

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

emcobabich, on 06/03/2023 - 07:42, said:

Anh đọc kinh Kim cương, có câu: Ưng vô sở trụ, nhi sinh kỳ tâm.
Không nương, không trụ - "vô sở trụ".

Còn phần toán học là phản biện của anh tony, thích lý giải bằng toán nên em thuận theo, càng giải càng đi vào cái focus sai lầm như hôm qua em đã nói trước... Nếu giải cho anh tony hiểu thì càng rời xa vấn đề.
Thì đúng rồi! Không trụ nơi sắc thanh hương vị xúc pháp chứ đâu nói nương chỗ chính mình --> kỳ tâm.

Này giống như là gột rửa vậy, gột những thứ vô thường đi thì còn lại chính mình---> kỳ tâm!!!

Sự việc chỉ có vậy tại vì em chưa dừng ở chính em để trạch pháp nên em bị trong vòng luẩn quẩn tưởng tri đó, chứ nó đơn giản mà!

Sửa bởi MR.Hoang: 06/03/2023 - 07:46


Thanked by 2 Members:

#892 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2464 Bài viết:
  • 769 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:46

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MR.Hoang, on 06/03/2023 - 07:44, said:


Thì đúng rồi! Không trụ nơi sắc thanh hương vị xúc pháp chứ đâu nói nương chỗ chính mình --> kỳ tâm.


Này giống như là gột rửa vậy, gột những thứ vô thường đi thì còn lại chính mình---> kỳ tâm!!!

Kỳ tâm không dùng căn trần và pháp trần để thấy, nếu thấy được thì chẳng phải kỳ.
Hôm qua đến giờ anh vẫn đang "thấy"

#893 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1532 Bài viết:
  • 691 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:48

Đúng rồi, không dùng căn trần để thấy, mà nó là cái ở sau căn trần đó! Là cái lúc cần thì dùng mắt, lúc cần thì dùng tai... không cần thì không dùng! Nó không phải nhân đối ứng mọi cảnh thì là gì!?

Vậy cái kỳ tâm trong câu em có phải thứ bất biến không!

Em chưa nghe Kinh Lăng nghiêm sao!? Phật nói ví dụ đó: giống như một người nghèo khổ luôn ôm hạt châu quý giá... nhưng mãi không biết. Nhờ người biết chỉ cho người đang có hạt châu luôn mang bên mình. Họ ngộ ra thì thành giàu sang. Hạt châu vốn đâu rời người đó, chỉ là họ không biết thôi!!!

Sửa bởi MR.Hoang: 06/03/2023 - 07:52


Thanked by 1 Member:

#894 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2464 Bài viết:
  • 769 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:53

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

MR.Hoang, on 06/03/2023 - 07:48, said:

Đúng rồi, không dùng căn trần để thấy, mà nó là cái ở sau căn trần đó! Là cái lúc cần thì dùng mắt, lúc cần thì dùng tai... không cần thì không dùng! Nó không phải nhân đối ứng mọi cảnh thì là gì!?
Đó vẫn là chấp tướng để thấy kỳ tâm.
Kỳ tâm khác vọng tâm.
Kỳ tâm không nhân đối ứng, vì không nhân đối ứng mới "vô sở trụ".


#895 Mint26

    Bát quái viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 821 Bài viết:
  • 501 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:56

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

emcobabich, on 06/03/2023 - 07:53, said:


Đó vẫn là chấp tướng để thấy kỳ tâm.
Kỳ tâm khác vọng tâm.
Kỳ tâm không nhân đối ứng, vì không nhân đối ứng mới "vô sở trụ".

Ko trụ ko chấp, chấp cái từ cái nghĩa, cái vô hình là chấp rồi, trụ vào cái chữ cái nghĩa cũng là trụ rồi. Biết nhiều quá là tốt, nhưng rồi câu nặng quá thì hoá ko

Thanked by 1 Member:

#896 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1532 Bài viết:
  • 691 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:57

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

emcobabich, on 06/03/2023 - 07:53, said:

Đó vẫn là chấp tướng để thấy kỳ tâm.
Kỳ tâm khác vọng tâm.
Kỳ tâm không nhân đối ứng, vì không nhân đối ứng mới "vô sở trụ".
Nó có tương đâu mà chấp tướng! Trước giờ em dùng giác quan thì mới có tướng, chứ cái đứng sau thì làm gì có tướng! Thật tướng của nó là vô tướng! cũng như hàm a --->b , cái ám chỉ là mũi tên là vô tướng đó!!!
EM gần tới rồi mà mãi vẫn chưa vô được! Nói là đối ứng chứ đâu nói là cảnh đâu! Luôn đối ứng nhưng không trụ trên bất cứ chỗ nào! Luôn minh (sáng) và thường minh (thường sáng), sáng này không phải là sáng kiểu ánh sáng!!!

Sửa bởi MR.Hoang: 06/03/2023 - 07:58


Thanked by 1 Member:

#897 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2464 Bài viết:
  • 769 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:57

Phật bảo hạt châu không luôn rời người.
Nhưng Phật cũng phủ định một cái tâm có thể nằm ở đâu đó trong thân-ngoài thân và được định vị khi đối đáp với ngài Anan.
Nghĩa là nó không thể định vị được như trong suy nghĩ của anh. Có tồn tại, nhưng anh định vị là sai.

#898 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1532 Bài viết:
  • 691 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 07:59

Đúng rồi, cái tâm làm gì có ở trong và ngoài thân! Nó dùng thân biểu thị mà!

Thanked by 1 Member:

#899 kyvibach

    Đoài viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPipPip
  • 2464 Bài viết:
  • 769 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 08:00

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Mint26, on 06/03/2023 - 07:56, said:



Ko trụ ko chấp, chấp cái từ cái nghĩa, cái vô hình là chấp rồi, trụ vào cái chữ cái nghĩa cũng là trụ rồi. Biết nhiều quá là tốt, nhưng rồi câu nặng quá thì hoá ko
Nói chuyện trong nhị nguyên thì dùng nhị nguyên để nói, dùng thứ ngoài nhị nguyên(thứ không chấp) thì bất khả thuyết, bất khả tư nghị.

Sửa bởi emcobabich: 06/03/2023 - 08:01


#900 MR.Hoang

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1532 Bài viết:
  • 691 thanks

Gửi vào 06/03/2023 - 08:00

Nó dùng cái để biểu thị nhưng nó không là cái đó! Giống như em vào trò trơi, em cần nhân vật để tương tác với các nhân vật khác, nhưng đâu nói nhân vật là em được. THì em có ở nơi nhân vật đâu?!!!

Thanked by 1 Member:





Similar Topics Collapse

3 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |