Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
MR.Hoang, on 05/03/2023 - 15:37, said:
Chỗ mũi tên mới thật là nhân đó em!
f(x) -->y
f(a1)=b1
f(a2)=b2 ........
Với vô số biến a1 a2 a3 sẽ có vô số kết quả tương ứng b1, b2 , b3.
Em cần ví dụ thực tế không?
với vố số a: a
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
MR.Hoang, on 05/03/2023 - 15:37, said:
Chỗ mũi tên mới thật là nhân đó em!
f(x) -->y
f(a1)=b1
f(a2)=b2 ........
Với vô số biến a1 a2 a3 sẽ có vô số kết quả tương ứng b1, b2 , b3.
Em cần ví dụ thực tế không?
với vố số a: a
anh dùng hàm số để biễu diễn thì ba bích mượn tạm để nói. chứ ba bích không thấy hợp lý.
ba bích sẽ nói về "mũi tên là duyên hay là nhân".
nhân quả là một phạm trù. là quá trình chuyển hoá, nhân có thể là một nhân giá trị A, hoặc tập hợp nhân A.
xét câu "gieo đậu được đậu, gieo dưa được dưa" chẳng hạn.
nhân là {người; gieo; đất; đậu; nước; nắng; sâu bọ...} và quá trình chúng hội tụ gặp gỡ nhau là "-->" - đây là biểu diễn duyên.
còn duyên đó là quá trình hội tụ của các nhân.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
tony99, on 05/03/2023 - 15:54, said:
Mịa, lời em nói thế nào anh biểu diễn thế ấy, anh chả dùng lý thuyết mịa nào cả. Anh cũng ếch biết nhân quả là cái mịa gì, anh biểu diễn cái nhân quả theo nghĩa mà "em hiểu" và "em nói ra" đấy. Nên mài đừng có nhét chữ vào miệng anh rằng anh dùng lý thuyết này kia hay biểu diễn này kia. Đọc lại cái post của em đi.
A->B ko phải ánh xạ chứ là ccc gì? Ngay cả diễn giải của em cũng cho thấy điều đó. Hay mài lại bảo câu em nói ko phải phạm trù toán học mà cao siêu hơn, bao trùm toàn học, giờ mấy nhà khoa học chưa chứng minh ra, chưa nhìn thấy đâu?
đúng là ánh xạ, nhưng em chưa nói nó thuộc loại ánh xạ nào. chưa nói A-B thuộc tập hợp nào.
Thuộc tập nguồn hay đích em chưa nói.
anh dẫn chứng ánh xạ là anh đã ngộ nhận tập nguồn và tập đích, đã chấp trước kiểu ánh xạ cho "A->B"