Chào tất cả các bạn,
Đế trả lời câu hỏi này, chúng ta cần biết sơ qua về ML. ML được dùng để tiên đoán một kết quả (output) khi các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đó được cung cấp (inputs). Trước khi có thể tiên đoán một kết quả mới, machine (software) cần phải được huấn luyện (trained) để học (learn) sự liên hệ giữa các data (inputs và output). Data này là những dữ kiện cũ, đã có trước đây về sự việc đang tìm. Data càng nhiều thì kết quả của sự tiên đoán càng chính xác. Chẳng hạn trong một sự việc, ta thấy mỗi lần:
A = 2, B = 4 thì ta có kết quả C = 11
A = 3, B = 2 thì ta có kết quả C = 12
A = 1.2, B = 6 thì ta có kết quả C = 11
Sau khi đã dùng những bộ (sets) data trên để train cái máy này, ta có thể dùng nó để tiên đoán kết quả C mới cho một bộ inputs A, B mới, chẳng hạn khi:
A = 2, B =1.5 => C sẽ tiên đoán là 6
Trong thí dụ trên, ta chỉ cần train cái máy MỘT lần bằng 3 bộ data mà từ đó trở về sau ta có thể tiên đoán rất chính xác cả hằng TRĂM NGÀN inputs mới. Cái máy này đã được trained để tiên đoán kết quả cho phương trình C = 5A + 2B -7 mà không cần biết cái kết quả mà nó đang tiên đoán thực sự được tính bằng phương trình đó.
Để huấn luyện cái máy “Tử Vi”, ta phải cung cấp cho nó 5 inputs (năm, tháng, ngày, giờ và giới tính) và cái output (lời tiên đoán về số mệnh) tương ứng cho inputs đó. Đến đây ta đã thấy có vấn đề vì ta không bao giờ có một output ĐÚNG tương ứng với một bộ inputs. Có người sẽ nói là không sao, ta không cần đúng đến 100%, 80% là được rồi chẳng hạn. Vấn đề không phải đơn giản như vậy. Khi output mà có độ sai bất định (không phải lúc nào cũng khoảng 70%, 80% mà có thể thay đổi từ 30% cho đến 90% chẳng hạn, do ở outputs dùng cho training sai) thì cái kết quả đó không được ổn định (unstable), không được nhất quán (unique): nó tùy thuộc vào từng bộ inputs/output dùng trong huấn luyện. Nếu ta dùng một số training sets khác thì output lại khác hoàn toàn thay vì không khác nhau mấy (chỉ khác chút ít về độ chính xác mà thôi) cho các áp dụng khác (như thời tiết chẳng hạn). Vì mỗi một sao có vài nghĩa nên ta sẽ không có một kết quả nhất quán. Ta sẽ không tìm C = 5A + 2B -7 mà là C1 = 5A1 + 2B1 -7, C2 = 5A1 + 2B2 -7, C3 = 5A1 + 2B3 -7, C4 = 5A2 + 2B1 -7, …… Không những thế phải có sự liên quan giữa inputs và output (qua một phương trình chẳng hạn C = 5A + 2B -7). Trong Tử Vi ta không có sự liên hệ đó, mỗi một dữ kiện có liên hệ rất ít, hoặc hoàn toàn độc lập, với một dữ kiện khác (khi ta dùng 110 sao là 110 inputs).
Ngoài ra mọi người thường nói là ta có khoảng 512640 lá số nhưng vì mỗi một sao còn có vài nghĩa nên mặc dù ta chỉ có 512640 lá số nhưng kết quả tiên đoán về số mệnh có gấp ngàn lần số đó. Nếu ta cần thu thập cả mấy triệu lời giải lá số làm training data thì ta không cần ML nữa vì lúc này cái máy “Tử Vi” của ta trở thành một máy chứa lời giải, một Excel spreadsheet. Mục đích dùng ML là để dùng một số ít training data mà có thể tiên đoán được rất nhiều kết quả mới. Còn nếu phải dùng một triệu training data để tiên đoán được hai triệu kết quả mới thì đó không phải là mục đích của ML. Không đáng dù có làm được.
Tóm lại, câu trả lời cho “Machine learning (ML) có thể dùng trong Tử Vi được không?” theo tôi là không!
Ordinary
0
Machine learning (ML) có thể dùng trong Tử Vi được không?
Viết bởi Ordinary, 08/07/22 13:57
Machine learning neural network AI
2 replies to this topic
#1
Gửi vào 08/07/2022 - 13:57
Thanked by 1 Member:
|
|
#2
Gửi vào 08/07/2022 - 17:59
ML thực là do con người điều chỉnh các threshold dựa vào các kết quả training. Bài toán giải tử vi khác. Dựa hoàn toàn vào cách cục, âm dương ngũ hành,... Nên ứng dụng xem tử vi tự động là bài toàn giải phương trình nhiều biến thì đúng hơn là ML
#3
Gửi vào 09/07/2022 - 08:38
Ordinary, on 08/07/2022 - 13:57, said:
Chào tất cả các bạn,
Đế trả lời câu hỏi này, chúng ta cần biết sơ qua về ML. ML được dùng để tiên đoán một kết quả (output) khi các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đó được cung cấp (inputs). Trước khi có thể tiên đoán một kết quả mới, machine (software) cần phải được huấn luyện (trained) để học (learn) sự liên hệ giữa các data (inputs và output). Data này là những dữ kiện cũ, đã có trước đây về sự việc đang tìm. Data càng nhiều thì kết quả của sự tiên đoán càng chính xác. Chẳng hạn trong một sự việc, ta thấy mỗi lần:
A = 2, B = 4 thì ta có kết quả C = 11
A = 3, B = 2 thì ta có kết quả C = 12
A = 1.2, B = 6 thì ta có kết quả C = 11
Sau khi đã dùng những bộ (sets) data trên để train cái máy này, ta có thể dùng nó để tiên đoán kết quả C mới cho một bộ inputs A, B mới, chẳng hạn khi:
A = 2, B =1.5 => C sẽ tiên đoán là 6
Trong thí dụ trên, ta chỉ cần train cái máy MỘT lần bằng 3 bộ data mà từ đó trở về sau ta có thể tiên đoán rất chính xác cả hằng TRĂM NGÀN inputs mới. Cái máy này đã được trained để tiên đoán kết quả cho phương trình C = 5A + 2B -7 mà không cần biết cái kết quả mà nó đang tiên đoán thực sự được tính bằng phương trình đó.
Để huấn luyện cái máy “Tử Vi”, ta phải cung cấp cho nó 5 inputs (năm, tháng, ngày, giờ và giới tính) và cái output (lời tiên đoán về số mệnh) tương ứng cho inputs đó. Đến đây ta đã thấy có vấn đề vì ta không bao giờ có một output ĐÚNG tương ứng với một bộ inputs. Có người sẽ nói là không sao, ta không cần đúng đến 100%, 80% là được rồi chẳng hạn. Vấn đề không phải đơn giản như vậy. Khi output mà có độ sai bất định (không phải lúc nào cũng khoảng 70%, 80% mà có thể thay đổi từ 30% cho đến 90% chẳng hạn, do ở outputs dùng cho training sai) thì cái kết quả đó không được ổn định (unstable), không được nhất quán (unique): nó tùy thuộc vào từng bộ inputs/output dùng trong huấn luyện. Nếu ta dùng một số training sets khác thì output lại khác hoàn toàn thay vì không khác nhau mấy (chỉ khác chút ít về độ chính xác mà thôi) cho các áp dụng khác (như thời tiết chẳng hạn). Vì mỗi một sao có vài nghĩa nên ta sẽ không có một kết quả nhất quán. Ta sẽ không tìm C = 5A + 2B -7 mà là C1 = 5A1 + 2B1 -7, C2 = 5A1 + 2B2 -7, C3 = 5A1 + 2B3 -7, C4 = 5A2 + 2B1 -7, …… Không những thế phải có sự liên quan giữa inputs và output (qua một phương trình chẳng hạn C = 5A + 2B -7). Trong Tử Vi ta không có sự liên hệ đó, mỗi một dữ kiện có liên hệ rất ít, hoặc hoàn toàn độc lập, với một dữ kiện khác (khi ta dùng 110 sao là 110 inputs).
Ngoài ra mọi người thường nói là ta có khoảng 512640 lá số nhưng vì mỗi một sao còn có vài nghĩa nên mặc dù ta chỉ có 512640 lá số nhưng kết quả tiên đoán về số mệnh có gấp ngàn lần số đó. Nếu ta cần thu thập cả mấy triệu lời giải lá số làm training data thì ta không cần ML nữa vì lúc này cái máy “Tử Vi” của ta trở thành một máy chứa lời giải, một Excel spreadsheet. Mục đích dùng ML là để dùng một số ít training data mà có thể tiên đoán được rất nhiều kết quả mới. Còn nếu phải dùng một triệu training data để tiên đoán được hai triệu kết quả mới thì đó không phải là mục đích của ML. Không đáng dù có làm được.
Tóm lại, câu trả lời cho “Machine learning (ML) có thể dùng trong Tử Vi được không?” theo tôi là không!
Ordinary
Đế trả lời câu hỏi này, chúng ta cần biết sơ qua về ML. ML được dùng để tiên đoán một kết quả (output) khi các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đó được cung cấp (inputs). Trước khi có thể tiên đoán một kết quả mới, machine (software) cần phải được huấn luyện (trained) để học (learn) sự liên hệ giữa các data (inputs và output). Data này là những dữ kiện cũ, đã có trước đây về sự việc đang tìm. Data càng nhiều thì kết quả của sự tiên đoán càng chính xác. Chẳng hạn trong một sự việc, ta thấy mỗi lần:
A = 2, B = 4 thì ta có kết quả C = 11
A = 3, B = 2 thì ta có kết quả C = 12
A = 1.2, B = 6 thì ta có kết quả C = 11
Sau khi đã dùng những bộ (sets) data trên để train cái máy này, ta có thể dùng nó để tiên đoán kết quả C mới cho một bộ inputs A, B mới, chẳng hạn khi:
A = 2, B =1.5 => C sẽ tiên đoán là 6
Trong thí dụ trên, ta chỉ cần train cái máy MỘT lần bằng 3 bộ data mà từ đó trở về sau ta có thể tiên đoán rất chính xác cả hằng TRĂM NGÀN inputs mới. Cái máy này đã được trained để tiên đoán kết quả cho phương trình C = 5A + 2B -7 mà không cần biết cái kết quả mà nó đang tiên đoán thực sự được tính bằng phương trình đó.
Để huấn luyện cái máy “Tử Vi”, ta phải cung cấp cho nó 5 inputs (năm, tháng, ngày, giờ và giới tính) và cái output (lời tiên đoán về số mệnh) tương ứng cho inputs đó. Đến đây ta đã thấy có vấn đề vì ta không bao giờ có một output ĐÚNG tương ứng với một bộ inputs. Có người sẽ nói là không sao, ta không cần đúng đến 100%, 80% là được rồi chẳng hạn. Vấn đề không phải đơn giản như vậy. Khi output mà có độ sai bất định (không phải lúc nào cũng khoảng 70%, 80% mà có thể thay đổi từ 30% cho đến 90% chẳng hạn, do ở outputs dùng cho training sai) thì cái kết quả đó không được ổn định (unstable), không được nhất quán (unique): nó tùy thuộc vào từng bộ inputs/output dùng trong huấn luyện. Nếu ta dùng một số training sets khác thì output lại khác hoàn toàn thay vì không khác nhau mấy (chỉ khác chút ít về độ chính xác mà thôi) cho các áp dụng khác (như thời tiết chẳng hạn). Vì mỗi một sao có vài nghĩa nên ta sẽ không có một kết quả nhất quán. Ta sẽ không tìm C = 5A + 2B -7 mà là C1 = 5A1 + 2B1 -7, C2 = 5A1 + 2B2 -7, C3 = 5A1 + 2B3 -7, C4 = 5A2 + 2B1 -7, …… Không những thế phải có sự liên quan giữa inputs và output (qua một phương trình chẳng hạn C = 5A + 2B -7). Trong Tử Vi ta không có sự liên hệ đó, mỗi một dữ kiện có liên hệ rất ít, hoặc hoàn toàn độc lập, với một dữ kiện khác (khi ta dùng 110 sao là 110 inputs).
Ngoài ra mọi người thường nói là ta có khoảng 512640 lá số nhưng vì mỗi một sao còn có vài nghĩa nên mặc dù ta chỉ có 512640 lá số nhưng kết quả tiên đoán về số mệnh có gấp ngàn lần số đó. Nếu ta cần thu thập cả mấy triệu lời giải lá số làm training data thì ta không cần ML nữa vì lúc này cái máy “Tử Vi” của ta trở thành một máy chứa lời giải, một Excel spreadsheet. Mục đích dùng ML là để dùng một số ít training data mà có thể tiên đoán được rất nhiều kết quả mới. Còn nếu phải dùng một triệu training data để tiên đoán được hai triệu kết quả mới thì đó không phải là mục đích của ML. Không đáng dù có làm được.
Tóm lại, câu trả lời cho “Machine learning (ML) có thể dùng trong Tử Vi được không?” theo tôi là không!
Ordinary
Quan điểm cá nhân của tôi như sau:
1. Nên giải một (vài) bài toán dự đoán cụ thể thay vì chỉ nhìn vào bài toán lớn
Đa số mọi người khi lập luận đều nhìn ở output vô cùng cao siêu và phức tạp. Thực tế, khi bắt đầu một thứ nào đó, nên thực nghiệm có output đơn giản rồi mới tăng dần độ khó, và tổng quát hoá nếu có thể. Hãy nhìn dưới đất cho kĩ rồi nhìn lên trời.
2. Đầu vào là năm, tháng, ngày, giờ và giới tính
Chưa đủ! Tuỳ theo phương pháp xem hạn thì lá số sẽ được tạo lập và có cách xem hoàn toàn khác nhau.
3. Từ lá số, cần feature extraction (trích chọn đặc trưng) để chọn những sao cần xem
Ta không phải cứ tống vô khoảng 100 sao vào để xem, mà phải chọn những sao liên quan đến bài toán đang cần dự đoán (để giảm nhiễu). Điều này là quan trọng để tăng độ chính xác mô hình dự đoán.
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Mệnh nào là Cừu và mệnh nào là Sói trong Tử Vi ? |
Tử Vi | htruongdinh |
|
||
VULONG: Thuyết Âm Dương Ngũ Hành có giải thích được sự tiến hóa của Vũ Trụ hay không? |
Tử Bình | SongHongHa |
|
|
|
Chơi games trong máy tính . |
Nguồn Sống Tươi Đẹp | Đinh Văn Tân |
|
||
Truyện Huyền Bí
Giải nghĩa "LỤC THẤT NGUYỆT GIAN" trong Sấm Trạnh TrìnhTruyện Huyền Bí |
Khoa Học Huyền Bí | catdang |
|
||
Luận về Thương Quan Cách(bài cua maithon trong diễn đàn cũ) |
Tử Bình | toahuongqui |
|
||
Tứ khố, mộ khố trong tứ trụ |
Tử Bình | ThichMinhTue |
|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |