Binh Pháp Tử Bình về Luận Hành Vận và dùng...
SongHongHa
23/04/2022
Ví dụ mẫu thứ 20: Phát biểu lại trường hợp 5 - Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân
Sau đây là ví dụ số 444 trong cuốn Trích Thiên Tủy (trong sách ghi sai là 455):
“455 - Đinh Hợi - Tân Hợi - Tân Mùi – Mậu Thìn (Sai - vì ngày Tân chỉ có giờ Nhâm Thìn)
Canh Tuất/ Kỷ Dậu/ Mậu Thân/ Đinh Mùi/ Bính Ngọ/ Ất Tị
Tân kim sinh ở đầu mùa đông, Đinh hỏa khắc khử Tỉ kiên, nhật chủ cô lập không có trợ giúp, Thương quan thấu mà nắm lệnh, thiết khử nguyên thần mệnh chủ, dụng thần ở thổ không ở hỏa vậy. Mùi là căn khố của mộc, Thìn là dư khí của mộc, đều tàng kỵ Ất mộc; năm tháng có 2 Hợi, là là đất mộc sinh, Hợi Mùi củng mộc, kỵ thần này nhập ngũ tạng quy về lục phủ. Như vậy luận, nói tỳ hư thận tiết, bệnh hoạn đầu hoa di tiết, lại thêm nặng ở dạ dày cổ tay đau nhức, không có ngày nào yên. Đến vận Kỷ Dậu, nhật chủ phùng lộc, vào tràng nhập học có con, vận Mậu khắc khử Nhâm thủy được ăn lương thực; vận Thân Nhâm không phùng sinh, thế bệnh càng nặng, vận Đinh nhật chủ thụ thương mà chết”.
Qua đoạn: “Đến vận Kỷ Dậu, nhật chủ phùng lộc, vào tràng nhập học có con, vận Mậu khắc khử Nhâm thủy được ăn lương thực…. vận Đinh nhật chủ thụ thương mà chết”, ta thấy vận Kỷ Dậu và Mậu Thân có can chi là Thổ và Kim chính là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp mà đẹp thì Thân của Tứ Trụ này phải nhược, nhất là thêm vận Đinh quá xấu (chết) mà Đinh là Quan Sát lại là kỵ thần nên Tứ Trụ này Thân nhược là chính xác.
Sơ đồ dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược của VULONG:
(Ví dụ này còn đơn giản hơn ví dụ trước vì không có tổ hợp và các dòng lưu nên không có phép tinh mới nào cần phải giới thiệu cả.)
Ta thấy qua sơ đồ tính toán trên Thân lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương mỗi hành trên 1đv nên Thân của Tứ Trụ này là vượng (theo lý huyết của VULONG). Thân vượng là sai vì 3 vận đầu can chi đều là Thổ và Kim đều là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp mà đẹp thì chúng không thể là kỵ thần được.
Từ đây suy ra giờ Nhâm Thìn là sai.
Vậy mà Nhâm Thiết Tiều lại không thể phát hiện ra điều này, thật là một chuyện lạ có thật. Chính vì Nhâm Thiết Tiều xác định Tứ Trụ này có Thân nhược nên ông ta phải “Đẽo, Gọt” là lờ đi Hợi trụ năm khắc trực tiếp Đinh cùng trụ nên Đinh thành vô dụng không thể khắc 2 Tân trở thành Đinh khắc được 2 Tân nên Thân mới nhược. Bằng chứng qua câu: “Đinh hỏa khắc khử Tỉ kiên (là 2 Tân- Tỉ), nhật chủ cô lập không có trợ giúp”. Tức 2 Tân bị khắc không có trợ giúp nên Thân nhược. Ở đây tác giả còn lờ đi Thân có tới 2 Kiêu Ấn là Mùi và Thìn có thể sinh phù cho Thân (Kim).
Không phải chỉ có 1 ví dụ này mà trong 490 ví dụ mẫu trong cuốn Trích Thiên Tủy tác giả phải sử dụng chiêu “Đẽo, Gọt” này quá nhiều, có thể ví như chúng ta ăn cơm hàng ngày.
Vậy thì giờ nào trong các giờ của ngày Tân mà Thân có thể nhược?
Ta thấy giờ Nhâm Thìn, Thân vượng là do 3 Nhâm mặc dù nắm lệnh nhưng bị tới 2 chi Thổ khắc cho lên bờ xuống ruộng (khắc gần và trực tiếp) nên Thân vượng hơn Thủy tới trên 5đv. Vì vậy muốn Thân nhược thì trụ giờ phải có can chi là Thủy và dĩ nhiên không được có can chi Thổ.
Như vậy thì ngày Tân chỉ có có giờ Quý Tị là thỏa mãn điều kiện này còn giờ Mậu Tý và Kỷ Hợi bị loại bỏ vì nó không khác gì giờ Nhâm Thìn. Nếu giờ Quý Tị mà Thân không nhược thì ví dụ này ta đành phải bó tay mà thôi – cũng có nghĩa lý thuyết của tôi không hoàn thiện.
Sơ đồ dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược giờ Quý Tị của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy nếu Kiêu Ấn không sinh được 50%đv của nó cho Thân thì Thân là nhược vì nó không lớn hơn Thủy 1đv. Nhưng đáng tiếc rằng nó lại rơi vào trường hợp thứ 5: Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân là:
“5 – Thân nhược, khi Nhật can được lệnh mà Kiêu Ấn không lớn hơn Tài tinh hay Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh, Quan Sát và Thực Thương”.
Nếu sử dụng trường hợp 5 này thì Thân vượng (vì Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân) là sai nên ta chỉ còn cách cuối cùng là phải sửa lại nội dung trường hợp 5 cho phù hợp với ví dụ này mà thôi.
Do vậy trường hợp 5 phải sửa lại là:
“5 - Thân nhược, khi Nhật can được lệnh còn nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho mà Kiêu Ấn nhỏ hơn Tài tinh và Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương (444*/T³ giờ Quý Tị (thuộc giờ khe) vì giờ Nhâm Thìn trong sách sai - dấu * không sinh được vì Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh)”.
Nếu sử dụng câu 5 này thì Kiêu Ấn không sinh được 50%đv của nó cho Thân (vì Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh) nên Thân nhược là đúng.
7 trường hợp Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân được sửa và phát biểu lại như sau:
1 - Thân nhược, khi Nhật can được lệnh thì Kiêu Ấn phải lớn hơn Tài tinh và Thực Thương.
2 - Thân nhược, khi Nhật can thất lệnh, không ở trạng thái Tử và Mộ mà Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh và Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh và Quan Sát, điều này chỉ đúng khi Thân phải có can chi Tỷ Kiếp (ví dụ mẫu số 4 : Lão bán đậu hủ) hoặc Nhật can phải nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho (ví dụ số 190/T³ giờ Tân Mão, vì giờ Đinh Dậu trong sách sai).
3 – Thân nhược, khi Nhật can không ở trạng thái Tử và Mộ mà can trụ tháng hay can trụ giờ là Kiêu Ấn được lệnh còn nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho.
4 – Thân nhược, khi Nhật can không ở trạng thái Tử và Mộ mà can trụ năm mang hành sinh cho can trụ tháng, can trụ tháng mang hành sinh cho can trụ ngày với điều kiện 3 can này tạo thành dòng lưu (tức 3 can này không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp) và can trụ tháng phải ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng.
5 – Thân nhược, khi Nhật can được lệnh còn nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho mà Kiêu Ấn nhỏ hơn Tài tinh và Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương (444*/T³ giờ Quý Tị (thuộc giờ khe) vì giờ Nhâm Thìn trong sách sai - dấu * không sinh được vì Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh).
6 – Thân nhược khi Nhật can thất lệnh ở trạng thái Suy mà Kiêu Ấn lớn hơn Tài và Quan Sát nhưng không lớn hơn Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh, Quan Sát và Thực Thương (306/T³).
7 -Thân nhược khi Nhật can thất lệnh không ở trạng thái Tử và Mộ mà Kiêu Ấn nhỏ hơn Tài và Quan Sát nhưng lớn hơn Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương (397/T³).
Sửa bởi SongHongHa: 23/04/2022 - 20:15
Sau đây là ví dụ số 444 trong cuốn Trích Thiên Tủy (trong sách ghi sai là 455):
“455 - Đinh Hợi - Tân Hợi - Tân Mùi – Mậu Thìn (Sai - vì ngày Tân chỉ có giờ Nhâm Thìn)
Canh Tuất/ Kỷ Dậu/ Mậu Thân/ Đinh Mùi/ Bính Ngọ/ Ất Tị
Tân kim sinh ở đầu mùa đông, Đinh hỏa khắc khử Tỉ kiên, nhật chủ cô lập không có trợ giúp, Thương quan thấu mà nắm lệnh, thiết khử nguyên thần mệnh chủ, dụng thần ở thổ không ở hỏa vậy. Mùi là căn khố của mộc, Thìn là dư khí của mộc, đều tàng kỵ Ất mộc; năm tháng có 2 Hợi, là là đất mộc sinh, Hợi Mùi củng mộc, kỵ thần này nhập ngũ tạng quy về lục phủ. Như vậy luận, nói tỳ hư thận tiết, bệnh hoạn đầu hoa di tiết, lại thêm nặng ở dạ dày cổ tay đau nhức, không có ngày nào yên. Đến vận Kỷ Dậu, nhật chủ phùng lộc, vào tràng nhập học có con, vận Mậu khắc khử Nhâm thủy được ăn lương thực; vận Thân Nhâm không phùng sinh, thế bệnh càng nặng, vận Đinh nhật chủ thụ thương mà chết”.
Qua đoạn: “Đến vận Kỷ Dậu, nhật chủ phùng lộc, vào tràng nhập học có con, vận Mậu khắc khử Nhâm thủy được ăn lương thực…. vận Đinh nhật chủ thụ thương mà chết”, ta thấy vận Kỷ Dậu và Mậu Thân có can chi là Thổ và Kim chính là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp mà đẹp thì Thân của Tứ Trụ này phải nhược, nhất là thêm vận Đinh quá xấu (chết) mà Đinh là Quan Sát lại là kỵ thần nên Tứ Trụ này Thân nhược là chính xác.
Sơ đồ dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược của VULONG:
(Ví dụ này còn đơn giản hơn ví dụ trước vì không có tổ hợp và các dòng lưu nên không có phép tinh mới nào cần phải giới thiệu cả.)
Ta thấy qua sơ đồ tính toán trên Thân lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương mỗi hành trên 1đv nên Thân của Tứ Trụ này là vượng (theo lý huyết của VULONG). Thân vượng là sai vì 3 vận đầu can chi đều là Thổ và Kim đều là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp mà đẹp thì chúng không thể là kỵ thần được.
Từ đây suy ra giờ Nhâm Thìn là sai.
Vậy mà Nhâm Thiết Tiều lại không thể phát hiện ra điều này, thật là một chuyện lạ có thật. Chính vì Nhâm Thiết Tiều xác định Tứ Trụ này có Thân nhược nên ông ta phải “Đẽo, Gọt” là lờ đi Hợi trụ năm khắc trực tiếp Đinh cùng trụ nên Đinh thành vô dụng không thể khắc 2 Tân trở thành Đinh khắc được 2 Tân nên Thân mới nhược. Bằng chứng qua câu: “Đinh hỏa khắc khử Tỉ kiên (là 2 Tân- Tỉ), nhật chủ cô lập không có trợ giúp”. Tức 2 Tân bị khắc không có trợ giúp nên Thân nhược. Ở đây tác giả còn lờ đi Thân có tới 2 Kiêu Ấn là Mùi và Thìn có thể sinh phù cho Thân (Kim).
Không phải chỉ có 1 ví dụ này mà trong 490 ví dụ mẫu trong cuốn Trích Thiên Tủy tác giả phải sử dụng chiêu “Đẽo, Gọt” này quá nhiều, có thể ví như chúng ta ăn cơm hàng ngày.
Vậy thì giờ nào trong các giờ của ngày Tân mà Thân có thể nhược?
Ta thấy giờ Nhâm Thìn, Thân vượng là do 3 Nhâm mặc dù nắm lệnh nhưng bị tới 2 chi Thổ khắc cho lên bờ xuống ruộng (khắc gần và trực tiếp) nên Thân vượng hơn Thủy tới trên 5đv. Vì vậy muốn Thân nhược thì trụ giờ phải có can chi là Thủy và dĩ nhiên không được có can chi Thổ.
Như vậy thì ngày Tân chỉ có có giờ Quý Tị là thỏa mãn điều kiện này còn giờ Mậu Tý và Kỷ Hợi bị loại bỏ vì nó không khác gì giờ Nhâm Thìn. Nếu giờ Quý Tị mà Thân không nhược thì ví dụ này ta đành phải bó tay mà thôi – cũng có nghĩa lý thuyết của tôi không hoàn thiện.
Sơ đồ dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược giờ Quý Tị của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy nếu Kiêu Ấn không sinh được 50%đv của nó cho Thân thì Thân là nhược vì nó không lớn hơn Thủy 1đv. Nhưng đáng tiếc rằng nó lại rơi vào trường hợp thứ 5: Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân là:
“5 – Thân nhược, khi Nhật can được lệnh mà Kiêu Ấn không lớn hơn Tài tinh hay Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh, Quan Sát và Thực Thương”.
Nếu sử dụng trường hợp 5 này thì Thân vượng (vì Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân) là sai nên ta chỉ còn cách cuối cùng là phải sửa lại nội dung trường hợp 5 cho phù hợp với ví dụ này mà thôi.
Do vậy trường hợp 5 phải sửa lại là:
“5 - Thân nhược, khi Nhật can được lệnh còn nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho mà Kiêu Ấn nhỏ hơn Tài tinh và Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương (444*/T³ giờ Quý Tị (thuộc giờ khe) vì giờ Nhâm Thìn trong sách sai - dấu * không sinh được vì Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh)”.
Nếu sử dụng câu 5 này thì Kiêu Ấn không sinh được 50%đv của nó cho Thân (vì Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh) nên Thân nhược là đúng.
7 trường hợp Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân được sửa và phát biểu lại như sau:
1 - Thân nhược, khi Nhật can được lệnh thì Kiêu Ấn phải lớn hơn Tài tinh và Thực Thương.
2 - Thân nhược, khi Nhật can thất lệnh, không ở trạng thái Tử và Mộ mà Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh và Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh và Quan Sát, điều này chỉ đúng khi Thân phải có can chi Tỷ Kiếp (ví dụ mẫu số 4 : Lão bán đậu hủ) hoặc Nhật can phải nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho (ví dụ số 190/T³ giờ Tân Mão, vì giờ Đinh Dậu trong sách sai).
3 – Thân nhược, khi Nhật can không ở trạng thái Tử và Mộ mà can trụ tháng hay can trụ giờ là Kiêu Ấn được lệnh còn nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho.
4 – Thân nhược, khi Nhật can không ở trạng thái Tử và Mộ mà can trụ năm mang hành sinh cho can trụ tháng, can trụ tháng mang hành sinh cho can trụ ngày với điều kiện 3 can này tạo thành dòng lưu (tức 3 can này không bị khắc gần, trực tiếp hay bị hợp) và can trụ tháng phải ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng.
5 – Thân nhược, khi Nhật can được lệnh còn nhận được điểm vượng từ chi cùng trụ sinh cho mà Kiêu Ấn nhỏ hơn Tài tinh và Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương (444*/T³ giờ Quý Tị (thuộc giờ khe) vì giờ Nhâm Thìn trong sách sai - dấu * không sinh được vì Kiêu Ấn lớn hơn Tài tinh).
6 – Thân nhược khi Nhật can thất lệnh ở trạng thái Suy mà Kiêu Ấn lớn hơn Tài và Quan Sát nhưng không lớn hơn Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh, Quan Sát và Thực Thương (306/T³).
7 -Thân nhược khi Nhật can thất lệnh không ở trạng thái Tử và Mộ mà Kiêu Ấn nhỏ hơn Tài và Quan Sát nhưng lớn hơn Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài, Quan Sát và Thực Thương (397/T³).
Sửa bởi SongHongHa: 23/04/2022 - 20:15
SongHongHa
02/05/2022
(Tiếp)
Sau đây tôi giới thiệu qua “Binh Pháp Tử Bình Xác Định Tai Họa Năng Hay Nhẹ” cho những bạn đã qua phần Nhập Môn:
Sơ đồ dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ của ví dụ 444 trong cuốn Trích Thiên Tủy (giờ Quý Tị) tại năm Mậu Ngọ (31 tuổi) của VULONG:
II - Luận Hành Vận:
Đầu tiên ta phải xác định được Tứ Trụ này có Thân nhược mà Thực Thương là kỵ 1 (hành kỵ thần có điểm vượng trong vùng tâm lớn nhất so với các hành kỵ thần) nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn là Kỷ tàng trong Mùi trụ ngày (vì Kỷ vượng hơn Mậu). Hỷ thần là Tỷ Kiếp còn kỵ thần là Thực Thương, Tài tinh và Quan Sát, trong đó Tài tinh là hung thần (vì nó khắc dụng thần Thổ) - phần này thuộc phần “I - Dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần”.
Ta thấy 3 vận đầu là Canh Tuất, Kỷ Dậu và Mậu Thân có can chi đều là hỷ dụng thần nên phải đẹp nhiều hơn xấu, trong đó vận Kỷ Dậu là đẹp nhất vì Kỷ vượng ở vận và khử được Quý là kỵ thần trong Tứ Trụ.
Vận Đinh Mùi là vận kỵ thần nên xấu nhiều hơn tốt (Đinh là kỵ thần còn vượng ở tuế và vận), nguy ở chỗ trong Tứ Trụ có Tị và Mùi nên rất sợ gặp các năm Ngọ (Mậu Ngọ 31 tuổi hay năm Canh Ngọ 43 tuổi). Bởi vì các năm đó có tam hội Tị Ngọ Mùi hóa Hỏa thành công lại còn thêm 2 Đinh vượng ở năm Ngọ sẽ hội tụ khắc 2 Tân, khi đó tính mạng có thể bị đe dọa?
Vậy thì có cách nào dự đoán được tai họa vào các năm Ngọ này hay không?
Trả lời là có nếu sử dụng Binh Pháp của VULONG.
Sơ đồ trên ứng dụng Binh Pháp Tử Bình dùng Toán Học để xác định tại họa nặng hay nhẹ của VULONG (có trong cuốn “Giải Mã Tứ Trụ”) tại năm Mậu Ngọ (năm Canh Ngọ tính toán tương tự nhưng tính mạng không bị đe dọa bởi vì tổng số điểm hạn thấp mà tổng điểm giảm G lại cao).
Nếu như năm Mậu Ngọ không thuộc đại vận Đinh Mùi thì tai họa xẩy ra vào năm nào, xin các bạn tìm giúp tôi.
III – Xác định tai họa nặng hay nhẹ
Tôi xác định theo Binh Pháp này qua 13 bước quan trọng và đáp án của chúng (chủ yếu cho ví dụ này) như sau:
(Chúy ý: Các phần tô đậm trong đáp án là lý thuyết quan trọng)
1 – Xác định can chi năm cần dự đoán cũng như đại vận và 2 tiểu vận của nó
Năm Mậu Ngọ (31 tuổi) thuộc đại vận Đinh Tị, có 2 tiểu vận là Nhâm Tuất và Tân Dậu (tại ngày, giờ của ngày sinh nhật của đương số tại năm đó chính là lúc chuyển đổi 2 tiểu vận này).
2 – Xác định các tổ hợp cũng như các thiên khắc địa xung cùng các tứ hành xung giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận (xem các tổ hợp và thiên khắc địa xung nào còn và tổ hợp nào hóa cục?)
Ta thấy giữa Tứ Trụ với tuế vận xuất hiện tam hội Tị Ngọ Mùi có 4 chi hóa Hỏa thành công (vì có Đinh là thần dẫn). Khi đó Quý ở trụ giờ hợp với Mậu ở lưu niên mới hóa được Hỏa (vì Ngọ thái tuế ở trạng thái động – trong hợp hay bị xung - mới có thể làm được thần dẫn).
Vì Quý là chi chủ khắc đã hóa Hỏa nên trụ giờ Quý Tị không còn thiên khắc địa xung với trụ năm Đinh Hợi (tức Hóa cục có thể phá được TKĐX).
3 – Điểm hạn kỵ vượng
Can đại vận mang hành kỵ vượng khi khắc can trong Tứ Trụ sẽ có điểm hạn kỵ vượng đúng bằng điểm hạn của hành kỵ vượng đó khi nó lớn hơn hành hỷ và dụng thần từ 10đv, điểm hạn này được tăng tỉ lệ thuận theo độ lớn của hành kỵ vượng so với điểm vượng của hành hỷ, dụng thần 1 (là hành hỷ hay dụng thần có điểm vượng lớn nhất so với các hành hỷ dụng thần khác), khi đó các can hay chi khác (chỉ tính các chi ở tuế vận và tiểu vận) là kỵ vượng mà động mới có điểm kỵ vượng … Điểm hạn này giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó.
Can trong Tứ Trụ là kỵ vượng bị can đại vận khắc cũng có điểm hạn kỵ vượng, khi đó các can kỵ vượng khác trong Tứ Trụ, tuế vận và tiểu vận mà động mới có điểm kỵ vượng. Điểm hạn này giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó.
Các can trong các hóa cục giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có điểm kỵ vượng nếu hành của hóa cục đó là hành kỵ vượng.
Các địa chi trong các hóa cục giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận mang hành kỵ vượng đều có điểm kỵ vương, trừ các chi trong Tứ Trụ.
Điểm kỵ vượng của các can chi tiểu vận bị giảm ½.
4 – Xem điểm vượng trong vùng tâm có phải tính lại hay không? Điểm hạn của các hóa cục cũng như xem chúng có gây ra đại chiến hay không?
Vì có can Quý trụ giờ trong Tứ Trụ hợp với Mậu tuế vận hóa Hỏa nên điểm vượng trong vùng tâm phải tính lại.
Hỏa có 2,22đv được thêm 8,068đv của Quý trụ giờ đã hóa Hỏa và thêm 8,33đv trung bình của Mậu tại lưu niên thành (2,22 + 8,068 + 8,33)đv = 18,618đv.
Cách tính điểm vượng của can chi đại vận hay lưu niên tại lưu niên là lấy điểm vượng của nó ở đại vận đó cộng với 2 lần điểm vượng của nó ở lưu niên rồi chia cho 3, riêng can chi tiểu vận thì phải tính thêm điểm vượng của nó tại chi tiểu vận đó rồi chia cho 4 (coi như chi tiểu vận là lệnh tiểu vận tại tiểu vận đó) – các điểm vượng này được gọi là các điểm vượng trung bình của các can chi đó tại lưu niên.
Thủy có 15,318đv bị mất 8,068đv của Quý đã hóa Hỏa còn 7,25đv.
Ta thấy Thân vẫn nhược và dụng thần vẫn không thay đổi còn Hỏa chỉ thành kỵ 1 chứ không phải là kỵ vượng.
Khi tính thêm điểm vượng ở tuế vận thì điểm vượng của chi Mùi và Ngọ cũng như can Đinh và Tân (vì chúng động) mới được tính, khi đó Thân vượng hay nhược và dụng thần không thay đổi mà chỉ xem có hành nào trở thành hành kỵ vượng hay không mà thôi.
Ta phải tính thêm các điểm vượng của các can chi động ở tuế vận và tiểu vận (vì hành kỵ vượng Hỏa ở trạng thái động) chính là tính điểm vượng trung bình của chúng ở lưu niên.
Do vậy ta tính được can chi đại vận mỗi can chi có 8,67đv, mỗi can chi lưu niên có 8,33đv còn can Tân tiểu vận có 5,9đv (chi Dậu tiểu vận không động nên không được tính).
Kết quả ta có Hỏa có tổng cộng 44,288đv và Kim có 21,975đv còn các hành khác không thay đổi. Vì Đinh (Hỏa) lớn hơn hỷ dụng thần Kim và Thổ mỗi hành trên 10đv nên Hỏa là hành kỵ vượng và có điểm hạn kỵ vượng.
Ở ví dụ này Hỏa lúc đầu và sau khi tính lại vẫn không là kỵ vượng nên khi tính thêm ở tuế vận mới là kỵ vượng nên điểm kỵ vượng này không được tăng (chỉ đúng bằng điểm hạn của hành kỵ vượng).
Do vậy ta có can Mậu, Quý cùng chi Mùi đại vận và Ngọ lưu niên mỗi can chi này có 0,5đh kỵ vượng (vì chúng đã hóa Hỏa).
Ngũ hợp Hỏa cục có 0,5đh và Tam hội Hỏa cục có 4 chi nên có 1đh (cứ 2 can chi hóa cục sẽ có điểm hạn bằng chính điểm hạn của hành hóa cục đó).
5 – Điểm hạn của dụng thần ở trong Tứ Trụ, đại vận và tại lưu niên
Dụng thần Kỷ tàng trong Mùi mà Mùi hợp với tuế vận hóa cục khác hành nên có 1đh (điểm hạn), Kỷ vượng ở lưu niên nên có -1đh (viết bên trái thái tuế).
(Nếu dụng thần nhược ở lưu niên có 0đh, Tử Tuyệt tại lưu niên có 1đh, nhập Mộ tại đại vận có 1đh. Dụng thần tàng chi mà chi đó hợp với tuế vận hóa hay không hóa đều có 1đh, trừ khi hóa cục này cùng hành với dụng thần.)
6 – Điểm hạn của Nhật can ở đại vận và lưu niên
Nhật can Tân nhược ở lưu niên nên có 0đh (viết bên phải thái tuế).
(Nếu vượng ở lưu niên có -1đh còn Tử Tuyệt có 1đh. Thân nhược Nhật can nhập Mộ đại vận có 1đh).
(Còn tiếp)
Sửa bởi SongHongHa: 02/05/2022 - 06:05
Sau đây tôi giới thiệu qua “Binh Pháp Tử Bình Xác Định Tai Họa Năng Hay Nhẹ” cho những bạn đã qua phần Nhập Môn:
Sơ đồ dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ của ví dụ 444 trong cuốn Trích Thiên Tủy (giờ Quý Tị) tại năm Mậu Ngọ (31 tuổi) của VULONG:
II - Luận Hành Vận:
Đầu tiên ta phải xác định được Tứ Trụ này có Thân nhược mà Thực Thương là kỵ 1 (hành kỵ thần có điểm vượng trong vùng tâm lớn nhất so với các hành kỵ thần) nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn là Kỷ tàng trong Mùi trụ ngày (vì Kỷ vượng hơn Mậu). Hỷ thần là Tỷ Kiếp còn kỵ thần là Thực Thương, Tài tinh và Quan Sát, trong đó Tài tinh là hung thần (vì nó khắc dụng thần Thổ) - phần này thuộc phần “I - Dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần”.
Ta thấy 3 vận đầu là Canh Tuất, Kỷ Dậu và Mậu Thân có can chi đều là hỷ dụng thần nên phải đẹp nhiều hơn xấu, trong đó vận Kỷ Dậu là đẹp nhất vì Kỷ vượng ở vận và khử được Quý là kỵ thần trong Tứ Trụ.
Vận Đinh Mùi là vận kỵ thần nên xấu nhiều hơn tốt (Đinh là kỵ thần còn vượng ở tuế và vận), nguy ở chỗ trong Tứ Trụ có Tị và Mùi nên rất sợ gặp các năm Ngọ (Mậu Ngọ 31 tuổi hay năm Canh Ngọ 43 tuổi). Bởi vì các năm đó có tam hội Tị Ngọ Mùi hóa Hỏa thành công lại còn thêm 2 Đinh vượng ở năm Ngọ sẽ hội tụ khắc 2 Tân, khi đó tính mạng có thể bị đe dọa?
Vậy thì có cách nào dự đoán được tai họa vào các năm Ngọ này hay không?
Trả lời là có nếu sử dụng Binh Pháp của VULONG.
Sơ đồ trên ứng dụng Binh Pháp Tử Bình dùng Toán Học để xác định tại họa nặng hay nhẹ của VULONG (có trong cuốn “Giải Mã Tứ Trụ”) tại năm Mậu Ngọ (năm Canh Ngọ tính toán tương tự nhưng tính mạng không bị đe dọa bởi vì tổng số điểm hạn thấp mà tổng điểm giảm G lại cao).
Nếu như năm Mậu Ngọ không thuộc đại vận Đinh Mùi thì tai họa xẩy ra vào năm nào, xin các bạn tìm giúp tôi.
III – Xác định tai họa nặng hay nhẹ
Tôi xác định theo Binh Pháp này qua 13 bước quan trọng và đáp án của chúng (chủ yếu cho ví dụ này) như sau:
(Chúy ý: Các phần tô đậm trong đáp án là lý thuyết quan trọng)
1 – Xác định can chi năm cần dự đoán cũng như đại vận và 2 tiểu vận của nó
Năm Mậu Ngọ (31 tuổi) thuộc đại vận Đinh Tị, có 2 tiểu vận là Nhâm Tuất và Tân Dậu (tại ngày, giờ của ngày sinh nhật của đương số tại năm đó chính là lúc chuyển đổi 2 tiểu vận này).
2 – Xác định các tổ hợp cũng như các thiên khắc địa xung cùng các tứ hành xung giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận (xem các tổ hợp và thiên khắc địa xung nào còn và tổ hợp nào hóa cục?)
Ta thấy giữa Tứ Trụ với tuế vận xuất hiện tam hội Tị Ngọ Mùi có 4 chi hóa Hỏa thành công (vì có Đinh là thần dẫn). Khi đó Quý ở trụ giờ hợp với Mậu ở lưu niên mới hóa được Hỏa (vì Ngọ thái tuế ở trạng thái động – trong hợp hay bị xung - mới có thể làm được thần dẫn).
Vì Quý là chi chủ khắc đã hóa Hỏa nên trụ giờ Quý Tị không còn thiên khắc địa xung với trụ năm Đinh Hợi (tức Hóa cục có thể phá được TKĐX).
3 – Điểm hạn kỵ vượng
Can đại vận mang hành kỵ vượng khi khắc can trong Tứ Trụ sẽ có điểm hạn kỵ vượng đúng bằng điểm hạn của hành kỵ vượng đó khi nó lớn hơn hành hỷ và dụng thần từ 10đv, điểm hạn này được tăng tỉ lệ thuận theo độ lớn của hành kỵ vượng so với điểm vượng của hành hỷ, dụng thần 1 (là hành hỷ hay dụng thần có điểm vượng lớn nhất so với các hành hỷ dụng thần khác), khi đó các can hay chi khác (chỉ tính các chi ở tuế vận và tiểu vận) là kỵ vượng mà động mới có điểm kỵ vượng … Điểm hạn này giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó.
Can trong Tứ Trụ là kỵ vượng bị can đại vận khắc cũng có điểm hạn kỵ vượng, khi đó các can kỵ vượng khác trong Tứ Trụ, tuế vận và tiểu vận mà động mới có điểm kỵ vượng. Điểm hạn này giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó.
Các can trong các hóa cục giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có điểm kỵ vượng nếu hành của hóa cục đó là hành kỵ vượng.
Các địa chi trong các hóa cục giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận mang hành kỵ vượng đều có điểm kỵ vương, trừ các chi trong Tứ Trụ.
Điểm kỵ vượng của các can chi tiểu vận bị giảm ½.
4 – Xem điểm vượng trong vùng tâm có phải tính lại hay không? Điểm hạn của các hóa cục cũng như xem chúng có gây ra đại chiến hay không?
Vì có can Quý trụ giờ trong Tứ Trụ hợp với Mậu tuế vận hóa Hỏa nên điểm vượng trong vùng tâm phải tính lại.
Hỏa có 2,22đv được thêm 8,068đv của Quý trụ giờ đã hóa Hỏa và thêm 8,33đv trung bình của Mậu tại lưu niên thành (2,22 + 8,068 + 8,33)đv = 18,618đv.
Cách tính điểm vượng của can chi đại vận hay lưu niên tại lưu niên là lấy điểm vượng của nó ở đại vận đó cộng với 2 lần điểm vượng của nó ở lưu niên rồi chia cho 3, riêng can chi tiểu vận thì phải tính thêm điểm vượng của nó tại chi tiểu vận đó rồi chia cho 4 (coi như chi tiểu vận là lệnh tiểu vận tại tiểu vận đó) – các điểm vượng này được gọi là các điểm vượng trung bình của các can chi đó tại lưu niên.
Thủy có 15,318đv bị mất 8,068đv của Quý đã hóa Hỏa còn 7,25đv.
Ta thấy Thân vẫn nhược và dụng thần vẫn không thay đổi còn Hỏa chỉ thành kỵ 1 chứ không phải là kỵ vượng.
Khi tính thêm điểm vượng ở tuế vận thì điểm vượng của chi Mùi và Ngọ cũng như can Đinh và Tân (vì chúng động) mới được tính, khi đó Thân vượng hay nhược và dụng thần không thay đổi mà chỉ xem có hành nào trở thành hành kỵ vượng hay không mà thôi.
Ta phải tính thêm các điểm vượng của các can chi động ở tuế vận và tiểu vận (vì hành kỵ vượng Hỏa ở trạng thái động) chính là tính điểm vượng trung bình của chúng ở lưu niên.
Do vậy ta tính được can chi đại vận mỗi can chi có 8,67đv, mỗi can chi lưu niên có 8,33đv còn can Tân tiểu vận có 5,9đv (chi Dậu tiểu vận không động nên không được tính).
Kết quả ta có Hỏa có tổng cộng 44,288đv và Kim có 21,975đv còn các hành khác không thay đổi. Vì Đinh (Hỏa) lớn hơn hỷ dụng thần Kim và Thổ mỗi hành trên 10đv nên Hỏa là hành kỵ vượng và có điểm hạn kỵ vượng.
Ở ví dụ này Hỏa lúc đầu và sau khi tính lại vẫn không là kỵ vượng nên khi tính thêm ở tuế vận mới là kỵ vượng nên điểm kỵ vượng này không được tăng (chỉ đúng bằng điểm hạn của hành kỵ vượng).
Do vậy ta có can Mậu, Quý cùng chi Mùi đại vận và Ngọ lưu niên mỗi can chi này có 0,5đh kỵ vượng (vì chúng đã hóa Hỏa).
Ngũ hợp Hỏa cục có 0,5đh và Tam hội Hỏa cục có 4 chi nên có 1đh (cứ 2 can chi hóa cục sẽ có điểm hạn bằng chính điểm hạn của hành hóa cục đó).
5 – Điểm hạn của dụng thần ở trong Tứ Trụ, đại vận và tại lưu niên
Dụng thần Kỷ tàng trong Mùi mà Mùi hợp với tuế vận hóa cục khác hành nên có 1đh (điểm hạn), Kỷ vượng ở lưu niên nên có -1đh (viết bên trái thái tuế).
(Nếu dụng thần nhược ở lưu niên có 0đh, Tử Tuyệt tại lưu niên có 1đh, nhập Mộ tại đại vận có 1đh. Dụng thần tàng chi mà chi đó hợp với tuế vận hóa hay không hóa đều có 1đh, trừ khi hóa cục này cùng hành với dụng thần.)
6 – Điểm hạn của Nhật can ở đại vận và lưu niên
Nhật can Tân nhược ở lưu niên nên có 0đh (viết bên phải thái tuế).
(Nếu vượng ở lưu niên có -1đh còn Tử Tuyệt có 1đh. Thân nhược Nhật can nhập Mộ đại vận có 1đh).
(Còn tiếp)
Sửa bởi SongHongHa: 02/05/2022 - 06:05
SongHongHa
02/05/2022
(Tiếp theo)
7 – Điểm hạn của các can động do chúng tương khắc nhau
(Nếu 1 can ở trong Tứ Trụ thất lệnh và động mà vượng ở lưu niên có điểm hạn can động đúng bằng điểm hạn của hành giống nó, giảm ½ nếu nó nhược ở lưu niên mà vượng ở đại vận, có 0đh nếu nó nhược cả ở lưu niên và đại vận – điểm hạn này bị giảm tỉ lệ thuận với lực khắc nó.
Nếu 1 can trong Tứ Trụ được lệnh và động nhưng nhược ở cả lưu niên và đại vận thì có điểm hạn đúng bằng điểm hạn của hành giống nó nhưng mang dấu ngược lại, bị giảm ½ nếu nó nhược ở lưu niên nhưng vượng ở đại vận, có 0đh khi nó vượng ở lưu niên - điểm hạn này không bị giảm khi nó bị khắc.
Nếu 1 can ở tuế hay vận động mà vượng ở lưu niên có điểm hạn đúng bằng điểm hạn hành của nó, giảm ½ khi nó chỉ vượng ở đại vận, có 0đh khi nó nhược cả ở đại vận và lưu niên – các điểm hạn này giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó.)
Đinh đại vân vượng ở lưu niên khắc 3 Tân cùng dấu (Tân trụ tháng, trụ ngày và tiểu vận) nên mỗi lực khắc có 1,3.1/3đh = 0,43đh, riêng lực khắc Tân tiểu vận bị giảm ½ còn 0,22đh (nếu khắc khác dấu thì các điểm hạn này bị giảm ½).
(Chú ý: Nếu Đinh khắc 1 can thì Đinh được sử dụng max 1 đk (điểm khắc) và tạo ra max 1đh (điểm hạn), nếu khắc từ 2 can trở lên thì Đinh vẫn chỉ được sử dụng max 1,5đk nhưng chỉ tạo ra max 1,4đh nếu khắc 2 can, 1,3đh nếu khắc 3 can, 1,2đh nếu khắc 4 can…)
Đinh đai vận có 0,5đh kỵ vượng (bằng chính điểm hạn của hành kỵ vượng vì nó khắc Tân trong Tứ Trụ) và 0,5đh can động (vì nó vượng ở lưu niên).
Vì Đinh đại vận khắc được Tân trong Tứ Trụ nên Đinh trụ năm mới khắc được 2 Tân. Đinh trụ năm khắc 2 Tân cùng dấu lên mỗi lực này có 0,7đh, riêng lực khắc Tân trụ ngày cách 1 ngôi bị giảm ½ còn 0,35đh.
Đinh trụ năm có 0,5đh kỵ vượng và 0,5đh can động (vì nó thất lệnh mà vượng ở lưu niên).
8 – Điểm hạn của các địa chi khắc nhau
9 – Điểm hạn của các địa chi Hình, Hại và Tự hình với nhau
10 – Điểm hạn của các cát, hung thần
(Chỉ có ở tuế vận và tiểu vận, không cần động và bị giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó, riêng ở chi có 0đh nếu chúng bị xung khắc bởi tứ hành xung)
Đinh đại vận có 1 cát thần nên có -0,25đh (nếu các can tuế hay vận đều Tử Tuyệt tại tuế và vân cũng như can tiểu vận Tử Tuyệt tại tiểu vận thì các cát hung thần này không có điểm hạn).
Dậu tiểu vận có 2 cát thần có -2.0,13đh và 1 hung thần có +0,13đh (điểm hạn của các cát hung thần ở tiểu vận bị giảm ½).
11 - Điểm hạn của các nạp âm khắc nhau
Nạp âm Đất mái nhà có Đinh vượng ở lưu niên nên nó được sử dụng 1đk còn lại để tạo thành 1đh (vì Đinh đã sử dụng mất 1,5đk – trong khi tổng lực khắc của can và nạp âm cùng trụ của nó max là 2,5đk) khi nó khắc nạp âm nước Mưa đại vận và nước Sông trụ giờ nên mỗi lực khắc này có 0,5đh.
Nạp âm Đất ven đường trụ giờ có Tân được lệnh nhưng nhược cả ở tuế và vận nên nó được sử dụng cả 1đk để tạo thành 1đh (vì Tân không sử dụng điểm khắc nào cả mà tổng lực khắc của can và nạp âm cùng trụ khi Tân được lệnh nhưng nhược ở tuế và vận chỉ có max là 1đk, có 1,5đv nếu nó chỉ vượng ở đại vận) khi nó khắc nạp âm nước Mưa đại vận và nước Sông trụ giờ vì vậy mỗi lực khắc này có 0,5đh.
Nạp âm Lửa mặt trời lưu niên có Mậu vượng ở lưu niên nên khắc Kim trang sức trụ tháng có 1đh.
Nạp âm Lửa mặt trời gặp gỗ Lựu có 0đh (sách cổ nói có thể tốt cũng có thể xấu, tức nó có thể có điểm hạn Âm và điểm hạn Dương - ở đây coi như có 0 đh – vì chưa cần đến nó tham gia).
12 – Điểm hạn của Thương quan gặp Quan, điểm hạn của ngày Tứ Phế, điểm hạn của năm tuế vận cùng gặp, điểm hạn của Kình dương…
13 – Các điểm hạn âm
Giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có tam hội, có ít nhất 2 chi trong Tứ Trụ khác nhau.
Giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có tam hợp cục có từ 4 chi, trong đó có 3 chi trong Tứ Trụ khác nhau.
Nạp âm lửa Mặt trời khắc gỗ Lựu (có cả điểm hạn âm và dương nhưng không cố định).
Giữa Tứ Trụ với tuế vận có tam hội cục 4 chi có -1,25đh (vì có 2 chi khác nhau trong Tứ Trụ - 3 chi đầu có -1đh còn từ chi thứ 4 trở đi mỗi chi có -0,25đh).
14 - Tổng điểm hạn là bao nhiêu và chúng có được giảm hay không?
Tổng điểm hạn được giảm khi:
- Có điểm G.
- Trong Tứ Trụ có tam hội hóa hay không hóa cục.
- Các hóa cục giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có nhiều chi giống nhau trong Tứ Trụ…
Tổng cộng có 10,01đh.
Ta thấy Đinh đại vận khắc 2 Tân trong Tứ Trụ thêm nạp âm Lửa mặt trời lưu niên khắc Kim trang sức trụ tháng nên các lực này có điểm giảm (G), khi đó các lực khắc của Đinh trụ năm với 2 Tân và các lực khắc của nạp âm Đất mái nhà và Đất ven đường với nước Sông trong Tứ Trụ mới có điểm giảm (chưa có trong cuốn“Giải Mã Tứ Trụ” – tôi sẽ công bố trong lần tái bản sắp tới).
Tổng cộng có 3,95G.
Mức giảm này nằm giữa 2 mức giảm là 3,5G và 4G. Ta thấy mức này quá gần với mức 4G. Nếu là mức 4G thì tổng điểm hạn bị giảm ½ còn 10,01.1/2đh = 5,005đh. Với số điểm hạn này đủ để gây ra tử vong nếu không giải cứu kịp thời. Còn với mức giảm 3,95G thì dĩ nhiên tổng điểm hạn còn lại sẽ cao hơn 5,005đh là cái chắc.
Ta thử tính xem sao?
Nếu ở mức 3,5G thì tổng điểm hạn được giảm 5/12 còn 10,01.7/12đh = 5,84đh
Nếu ở mức 4G thì tổng điểm hạn được giảm ½ còn 10,01.1/2đh = 5,005đh.
Ta thấy từ mức giảm 3,5G đến 4G số điểm hạn được giảm là 5,84đh – 5,005đh = 0,835đh.
Ta chia số điểm 0,835đh từ mức 3,5G đến mức 4G thành 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ được giảm là 0,835.1/5đh = 0,167đh.
Ta thấy từ mức 3,5G đến 3,95G có 4,5 lần 1 phần đã chia nên số điểm hạn được giảm trong 4,5 phần này là 0,167.4,5đh = 0,7515đh.
Như vậy thì tại mức 3,95G tổng số chính xác là 5,84đh – 0,7515đh = 5,0885đh.
Ta lấy tròn là 5,09đh, điểm hạn này đủ để gây ra tử vong nếu không được giải cứu kịp thời (vì đã lớn hơn 5đh - theo lý thuyết của VULONG).
15– Có cách nào giải cứu không?
Nhìn vào sơ đồ ta thấy ngay điểm hạn kỵ vượng của hành Hỏa quá nhiều nên chắc phải lên ngay Bắc cực hay xuống Nam cực đào hầm trong tuyết mà ngủ liền hết năm đó (hơn cả Gấu Bắc cực chỉ ngủ 6 tháng) may ra thoát chết chăng (tếu một tý thôi, còn nói 1 cách nghiêm túc thì năm đó đi bán hay hiến máu nhiều lần thì may ra có thể qua đại hạn, hoặc… hỏi thầy trò Thiệu Vĩ Hoa)?
Phần đáp án ở đây chủ yếu cho ví dụ này, các bạn cần đọc kỹ lý thuyết rồi điền vào cho phần đáp án đầy đủ, hoàn thiện để áp dụng cho mọi ví dụ mà các bạn cần dự đoán.
(Các bạn cứ nêu ra từng bước từ 1 đến 15 tại đây và viết đáp án vào đó nếu sai tôi và mọi người sẽ sửa, giống như Wikipedia ấy mà.)
Sửa bởi SongHongHa: 02/05/2022 - 13:11
7 – Điểm hạn của các can động do chúng tương khắc nhau
(Nếu 1 can ở trong Tứ Trụ thất lệnh và động mà vượng ở lưu niên có điểm hạn can động đúng bằng điểm hạn của hành giống nó, giảm ½ nếu nó nhược ở lưu niên mà vượng ở đại vận, có 0đh nếu nó nhược cả ở lưu niên và đại vận – điểm hạn này bị giảm tỉ lệ thuận với lực khắc nó.
Nếu 1 can trong Tứ Trụ được lệnh và động nhưng nhược ở cả lưu niên và đại vận thì có điểm hạn đúng bằng điểm hạn của hành giống nó nhưng mang dấu ngược lại, bị giảm ½ nếu nó nhược ở lưu niên nhưng vượng ở đại vận, có 0đh khi nó vượng ở lưu niên - điểm hạn này không bị giảm khi nó bị khắc.
Nếu 1 can ở tuế hay vận động mà vượng ở lưu niên có điểm hạn đúng bằng điểm hạn hành của nó, giảm ½ khi nó chỉ vượng ở đại vận, có 0đh khi nó nhược cả ở đại vận và lưu niên – các điểm hạn này giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó.)
Đinh đại vân vượng ở lưu niên khắc 3 Tân cùng dấu (Tân trụ tháng, trụ ngày và tiểu vận) nên mỗi lực khắc có 1,3.1/3đh = 0,43đh, riêng lực khắc Tân tiểu vận bị giảm ½ còn 0,22đh (nếu khắc khác dấu thì các điểm hạn này bị giảm ½).
(Chú ý: Nếu Đinh khắc 1 can thì Đinh được sử dụng max 1 đk (điểm khắc) và tạo ra max 1đh (điểm hạn), nếu khắc từ 2 can trở lên thì Đinh vẫn chỉ được sử dụng max 1,5đk nhưng chỉ tạo ra max 1,4đh nếu khắc 2 can, 1,3đh nếu khắc 3 can, 1,2đh nếu khắc 4 can…)
Đinh đai vận có 0,5đh kỵ vượng (bằng chính điểm hạn của hành kỵ vượng vì nó khắc Tân trong Tứ Trụ) và 0,5đh can động (vì nó vượng ở lưu niên).
Vì Đinh đại vận khắc được Tân trong Tứ Trụ nên Đinh trụ năm mới khắc được 2 Tân. Đinh trụ năm khắc 2 Tân cùng dấu lên mỗi lực này có 0,7đh, riêng lực khắc Tân trụ ngày cách 1 ngôi bị giảm ½ còn 0,35đh.
Đinh trụ năm có 0,5đh kỵ vượng và 0,5đh can động (vì nó thất lệnh mà vượng ở lưu niên).
8 – Điểm hạn của các địa chi khắc nhau
9 – Điểm hạn của các địa chi Hình, Hại và Tự hình với nhau
10 – Điểm hạn của các cát, hung thần
(Chỉ có ở tuế vận và tiểu vận, không cần động và bị giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc nó, riêng ở chi có 0đh nếu chúng bị xung khắc bởi tứ hành xung)
Đinh đại vận có 1 cát thần nên có -0,25đh (nếu các can tuế hay vận đều Tử Tuyệt tại tuế và vân cũng như can tiểu vận Tử Tuyệt tại tiểu vận thì các cát hung thần này không có điểm hạn).
Dậu tiểu vận có 2 cát thần có -2.0,13đh và 1 hung thần có +0,13đh (điểm hạn của các cát hung thần ở tiểu vận bị giảm ½).
11 - Điểm hạn của các nạp âm khắc nhau
Nạp âm Đất mái nhà có Đinh vượng ở lưu niên nên nó được sử dụng 1đk còn lại để tạo thành 1đh (vì Đinh đã sử dụng mất 1,5đk – trong khi tổng lực khắc của can và nạp âm cùng trụ của nó max là 2,5đk) khi nó khắc nạp âm nước Mưa đại vận và nước Sông trụ giờ nên mỗi lực khắc này có 0,5đh.
Nạp âm Đất ven đường trụ giờ có Tân được lệnh nhưng nhược cả ở tuế và vận nên nó được sử dụng cả 1đk để tạo thành 1đh (vì Tân không sử dụng điểm khắc nào cả mà tổng lực khắc của can và nạp âm cùng trụ khi Tân được lệnh nhưng nhược ở tuế và vận chỉ có max là 1đk, có 1,5đv nếu nó chỉ vượng ở đại vận) khi nó khắc nạp âm nước Mưa đại vận và nước Sông trụ giờ vì vậy mỗi lực khắc này có 0,5đh.
Nạp âm Lửa mặt trời lưu niên có Mậu vượng ở lưu niên nên khắc Kim trang sức trụ tháng có 1đh.
Nạp âm Lửa mặt trời gặp gỗ Lựu có 0đh (sách cổ nói có thể tốt cũng có thể xấu, tức nó có thể có điểm hạn Âm và điểm hạn Dương - ở đây coi như có 0 đh – vì chưa cần đến nó tham gia).
12 – Điểm hạn của Thương quan gặp Quan, điểm hạn của ngày Tứ Phế, điểm hạn của năm tuế vận cùng gặp, điểm hạn của Kình dương…
13 – Các điểm hạn âm
Giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có tam hội, có ít nhất 2 chi trong Tứ Trụ khác nhau.
Giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có tam hợp cục có từ 4 chi, trong đó có 3 chi trong Tứ Trụ khác nhau.
Nạp âm lửa Mặt trời khắc gỗ Lựu (có cả điểm hạn âm và dương nhưng không cố định).
Giữa Tứ Trụ với tuế vận có tam hội cục 4 chi có -1,25đh (vì có 2 chi khác nhau trong Tứ Trụ - 3 chi đầu có -1đh còn từ chi thứ 4 trở đi mỗi chi có -0,25đh).
14 - Tổng điểm hạn là bao nhiêu và chúng có được giảm hay không?
Tổng điểm hạn được giảm khi:
- Có điểm G.
- Trong Tứ Trụ có tam hội hóa hay không hóa cục.
- Các hóa cục giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận có nhiều chi giống nhau trong Tứ Trụ…
Tổng cộng có 10,01đh.
Ta thấy Đinh đại vận khắc 2 Tân trong Tứ Trụ thêm nạp âm Lửa mặt trời lưu niên khắc Kim trang sức trụ tháng nên các lực này có điểm giảm (G), khi đó các lực khắc của Đinh trụ năm với 2 Tân và các lực khắc của nạp âm Đất mái nhà và Đất ven đường với nước Sông trong Tứ Trụ mới có điểm giảm (chưa có trong cuốn“Giải Mã Tứ Trụ” – tôi sẽ công bố trong lần tái bản sắp tới).
Tổng cộng có 3,95G.
Mức giảm này nằm giữa 2 mức giảm là 3,5G và 4G. Ta thấy mức này quá gần với mức 4G. Nếu là mức 4G thì tổng điểm hạn bị giảm ½ còn 10,01.1/2đh = 5,005đh. Với số điểm hạn này đủ để gây ra tử vong nếu không giải cứu kịp thời. Còn với mức giảm 3,95G thì dĩ nhiên tổng điểm hạn còn lại sẽ cao hơn 5,005đh là cái chắc.
Ta thử tính xem sao?
Nếu ở mức 3,5G thì tổng điểm hạn được giảm 5/12 còn 10,01.7/12đh = 5,84đh
Nếu ở mức 4G thì tổng điểm hạn được giảm ½ còn 10,01.1/2đh = 5,005đh.
Ta thấy từ mức giảm 3,5G đến 4G số điểm hạn được giảm là 5,84đh – 5,005đh = 0,835đh.
Ta chia số điểm 0,835đh từ mức 3,5G đến mức 4G thành 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ được giảm là 0,835.1/5đh = 0,167đh.
Ta thấy từ mức 3,5G đến 3,95G có 4,5 lần 1 phần đã chia nên số điểm hạn được giảm trong 4,5 phần này là 0,167.4,5đh = 0,7515đh.
Như vậy thì tại mức 3,95G tổng số chính xác là 5,84đh – 0,7515đh = 5,0885đh.
Ta lấy tròn là 5,09đh, điểm hạn này đủ để gây ra tử vong nếu không được giải cứu kịp thời (vì đã lớn hơn 5đh - theo lý thuyết của VULONG).
15– Có cách nào giải cứu không?
Nhìn vào sơ đồ ta thấy ngay điểm hạn kỵ vượng của hành Hỏa quá nhiều nên chắc phải lên ngay Bắc cực hay xuống Nam cực đào hầm trong tuyết mà ngủ liền hết năm đó (hơn cả Gấu Bắc cực chỉ ngủ 6 tháng) may ra thoát chết chăng (tếu một tý thôi, còn nói 1 cách nghiêm túc thì năm đó đi bán hay hiến máu nhiều lần thì may ra có thể qua đại hạn, hoặc… hỏi thầy trò Thiệu Vĩ Hoa)?
Phần đáp án ở đây chủ yếu cho ví dụ này, các bạn cần đọc kỹ lý thuyết rồi điền vào cho phần đáp án đầy đủ, hoàn thiện để áp dụng cho mọi ví dụ mà các bạn cần dự đoán.
(Các bạn cứ nêu ra từng bước từ 1 đến 15 tại đây và viết đáp án vào đó nếu sai tôi và mọi người sẽ sửa, giống như Wikipedia ấy mà.)
Sửa bởi SongHongHa: 02/05/2022 - 13:11
tudoembuon
03/05/2022
Xin chào các bác.
Quả thật môn KHHB ngày càng được khai mở ánh sáng dưới góc nhìn khoa học, cụ thể ở đây tác giả về cách xem mới mẻ này có thể áp dụng với công nghệ mới, công nghệ AI, công nghệ sức mạnh toàn diện của nhân loại trong hiện tại và tương lai.
Theo mình cách xem này cũng có thể áp dụng cho môn KHHB Tử vi. Vả cũng có thể áp dụng công nghệ AI.
Tương lai nếu sử dụng 2 môn KHHB này ấp dụng vào AI sẽ nâng cao mạnh mẽ sức mạnh quốc phòng của nước ta lên một độ cao chưa từng có trong lịch sử nhân loại chăng.
Vì nó không chỉ có thể áp dụng vô quốc phòng, mà còn có thể áp dụng cho kinh tế, dân số, và nhiều mảng khác.
Trong diễn đàn mình biết có nhiều bạn chuyên về AI, đã từng áp dụng vô thị trường CK, đã thành công và lập hẳn chuyển trang dự báo bằng AI áp dụng môn KHHB.
Thân!
Quả thật môn KHHB ngày càng được khai mở ánh sáng dưới góc nhìn khoa học, cụ thể ở đây tác giả về cách xem mới mẻ này có thể áp dụng với công nghệ mới, công nghệ AI, công nghệ sức mạnh toàn diện của nhân loại trong hiện tại và tương lai.
Theo mình cách xem này cũng có thể áp dụng cho môn KHHB Tử vi. Vả cũng có thể áp dụng công nghệ AI.
Tương lai nếu sử dụng 2 môn KHHB này ấp dụng vào AI sẽ nâng cao mạnh mẽ sức mạnh quốc phòng của nước ta lên một độ cao chưa từng có trong lịch sử nhân loại chăng.
Vì nó không chỉ có thể áp dụng vô quốc phòng, mà còn có thể áp dụng cho kinh tế, dân số, và nhiều mảng khác.
Trong diễn đàn mình biết có nhiều bạn chuyên về AI, đã từng áp dụng vô thị trường CK, đã thành công và lập hẳn chuyển trang dự báo bằng AI áp dụng môn KHHB.
Thân!
SongHongHa
10/05/2022
Ví dụ mẫu thứ 21: Ngoại cách hay Tòng cách
Sau đây là ví dụ số 488 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“488 - Tân Mão - Giáp Ngọ - Ất Mão - Ất Dậu
Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý
Ất mộc sinh tháng Ngọ, Mão Dậu kề cận xung, can tháng Giáp mộc lâm tuyệt, ngũ hành không có thủy, mùa hạ hỏa nắm quyền tiết khí mộc, Thương quan dụng Kiếp, kỵ kim vậy. Vận đầu Nhâm Thìn, Quý Tị, Ấn thấu sinh phù, đắc thời thuận lợi. Vận Tân Mão, duy chỉ có năm Tân Dậu, xung phá Mão mộc, hình tang khắc phá. Đến vận Canh Dần, năm Bính Dần, kỵ kim mà Bính hỏa khắc khử kim, trong cục không có thủy tiết chế Bính hỏa, hỏa lại phùng sinh, kim tọa tuyệt địa, nhập học, thong thả thoải mái vậy. ”.
Qua câu luận: “Thương quan dụng Kiếp, kỵ kim vậy” ý Tác giả (Nhâm Thiết Tiều) muốn nói là Tứ Trụ này có lệnh tháng Ngọ là Thương quan, còn dụng thần phải là Kiếp (Mộc), kỵ thần là Quan Sát (Kim) – tức tác giả xác định Tứ Trụ này có Thân nhược chứ không có ý cho rằng Tứ Trụ này thuộc cách Mộc độc vượng (tức tòng Tỷ Kiếp).
Nhìn qua ta thấy trong Tứ Trụ có tới 5 can chi Mộc, trong đó có tới 4 can chi được lệnh còn Quan Sát chỉ có 2 can chi đều thất lệnh thì làm sao Thân có thể nhược được cơ chứ? Không tịn ta dùng Binh Pháp Tử Bình của VULONG để xác định xem sao?
Sau đây là Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Mặc dù theo lý thuyết của VULONG thì chỉ có can chi ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng (ở lệnh tháng) mới có thể khắc được 5 can chi nhưng ở đây ta cứ cho là Kim khắc được 5 can chi Mộc đi để cho tổng điểm vượng của Mộc thấp nhất thì Thân có thể nhược được hay không?
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Mộc có tới 16,82đv (+1,25đv là do Mộc có tới 5 can chi, trong đó mỗi can chi Mộc có thêm 0,25đv) lớn hơn Hỏa (Thực Thương), Thổ (Tài tinh) và Kim (Quan Sát) mỗi hành không chỉ 1đv mà trên 10đv, tức Mộc đã thành hành Kỵ vượng chứ không phải là hành kỵ 1. Vậy mà tác giả xác định Tứ Trụ này Thân nhược mới “Khủng” chứ?
Nếu Thân vượng thì Kiêu Ấn (Thủy) và Tỷ Kiếp (Mộc) là kỵ thần thì 2 vận đầu là Quý Tị và Nhâm Thìn (Kiêu Ấn) phải xấu chứ không thể đẹp được (vì Nhâm, Quý mặc dù nhược ở vận nhưng không bị thương tổn nên vào các năm Nhâm Quý vượng sẽ phải xấu), tức 2 vận này phải là kỵ vận, xấu nhiều hơn tốt mới đúng.
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Vậy thì giờ sinh nào mới ứng hợp với 2 vận đầu là đẹp?
2 vận đầu chỉ đẹp khi Thân của Tứ Trụ này nhược hay Tứ Trụ này thuộc cách Mộc độc vượng nhưng nhìn qua các giờ của ngày Ất không có giờ nào thỏa mãn cả. Chỉ còn cách cuối cùng là Thân vượng thì Nhâm và Quý phải bị Mậu hay Kỷ trong Tứ Trụ vượng ở vận khắc khử mà thôi.
Ngày Ất có 2 giờ là Mậu Dần và Kỷ Mão, trong đó giờ Kỷ Mão bị loại vì Kỷ nhược ở vận Dần và Mão không thể khắc khử được Nhâm và Quý.
I – Binh pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Mậu Dần của VULONG:
Qua sơ đồ ta thấy Thân khá vượng nhưng không thể Tòng (Mộc) (vì Thân chỉ có 5 can chi mà có cả Tài (Mậu) và Quan sát (Tân)).
Thân vượng mà Kiêu Ấn không có nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Mậu trụ giờ, hỷ thần là Kim và Hỏa còn kỵ thần là Thủy và Mộc, trong đó hung thần là Mộc (vì nó khắc dụng thần Thổ). Mộc là hành kỵ vượng (vì nó lớn hơn mỗi hành hỷ dụng thần trên 10đv).
II – Binh pháp luận hành vận
Xin mời mọi người từ luận Hành Vận xem các vận có ứng hợp với thực tế mà tác giả đã cho biết hay không?
III – Binh pháp dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ
(Còn tiếp)
Sửa bởi SongHongHa: 10/05/2022 - 14:13
Sau đây là ví dụ số 488 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“488 - Tân Mão - Giáp Ngọ - Ất Mão - Ất Dậu
Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý
Ất mộc sinh tháng Ngọ, Mão Dậu kề cận xung, can tháng Giáp mộc lâm tuyệt, ngũ hành không có thủy, mùa hạ hỏa nắm quyền tiết khí mộc, Thương quan dụng Kiếp, kỵ kim vậy. Vận đầu Nhâm Thìn, Quý Tị, Ấn thấu sinh phù, đắc thời thuận lợi. Vận Tân Mão, duy chỉ có năm Tân Dậu, xung phá Mão mộc, hình tang khắc phá. Đến vận Canh Dần, năm Bính Dần, kỵ kim mà Bính hỏa khắc khử kim, trong cục không có thủy tiết chế Bính hỏa, hỏa lại phùng sinh, kim tọa tuyệt địa, nhập học, thong thả thoải mái vậy. ”.
Qua câu luận: “Thương quan dụng Kiếp, kỵ kim vậy” ý Tác giả (Nhâm Thiết Tiều) muốn nói là Tứ Trụ này có lệnh tháng Ngọ là Thương quan, còn dụng thần phải là Kiếp (Mộc), kỵ thần là Quan Sát (Kim) – tức tác giả xác định Tứ Trụ này có Thân nhược chứ không có ý cho rằng Tứ Trụ này thuộc cách Mộc độc vượng (tức tòng Tỷ Kiếp).
Nhìn qua ta thấy trong Tứ Trụ có tới 5 can chi Mộc, trong đó có tới 4 can chi được lệnh còn Quan Sát chỉ có 2 can chi đều thất lệnh thì làm sao Thân có thể nhược được cơ chứ? Không tịn ta dùng Binh Pháp Tử Bình của VULONG để xác định xem sao?
Sau đây là Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Mặc dù theo lý thuyết của VULONG thì chỉ có can chi ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng (ở lệnh tháng) mới có thể khắc được 5 can chi nhưng ở đây ta cứ cho là Kim khắc được 5 can chi Mộc đi để cho tổng điểm vượng của Mộc thấp nhất thì Thân có thể nhược được hay không?
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Mộc có tới 16,82đv (+1,25đv là do Mộc có tới 5 can chi, trong đó mỗi can chi Mộc có thêm 0,25đv) lớn hơn Hỏa (Thực Thương), Thổ (Tài tinh) và Kim (Quan Sát) mỗi hành không chỉ 1đv mà trên 10đv, tức Mộc đã thành hành Kỵ vượng chứ không phải là hành kỵ 1. Vậy mà tác giả xác định Tứ Trụ này Thân nhược mới “Khủng” chứ?
Nếu Thân vượng thì Kiêu Ấn (Thủy) và Tỷ Kiếp (Mộc) là kỵ thần thì 2 vận đầu là Quý Tị và Nhâm Thìn (Kiêu Ấn) phải xấu chứ không thể đẹp được (vì Nhâm, Quý mặc dù nhược ở vận nhưng không bị thương tổn nên vào các năm Nhâm Quý vượng sẽ phải xấu), tức 2 vận này phải là kỵ vận, xấu nhiều hơn tốt mới đúng.
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Vậy thì giờ sinh nào mới ứng hợp với 2 vận đầu là đẹp?
2 vận đầu chỉ đẹp khi Thân của Tứ Trụ này nhược hay Tứ Trụ này thuộc cách Mộc độc vượng nhưng nhìn qua các giờ của ngày Ất không có giờ nào thỏa mãn cả. Chỉ còn cách cuối cùng là Thân vượng thì Nhâm và Quý phải bị Mậu hay Kỷ trong Tứ Trụ vượng ở vận khắc khử mà thôi.
Ngày Ất có 2 giờ là Mậu Dần và Kỷ Mão, trong đó giờ Kỷ Mão bị loại vì Kỷ nhược ở vận Dần và Mão không thể khắc khử được Nhâm và Quý.
I – Binh pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Mậu Dần của VULONG:
Qua sơ đồ ta thấy Thân khá vượng nhưng không thể Tòng (Mộc) (vì Thân chỉ có 5 can chi mà có cả Tài (Mậu) và Quan sát (Tân)).
Thân vượng mà Kiêu Ấn không có nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh/ Mậu trụ giờ, hỷ thần là Kim và Hỏa còn kỵ thần là Thủy và Mộc, trong đó hung thần là Mộc (vì nó khắc dụng thần Thổ). Mộc là hành kỵ vượng (vì nó lớn hơn mỗi hành hỷ dụng thần trên 10đv).
II – Binh pháp luận hành vận
Xin mời mọi người từ luận Hành Vận xem các vận có ứng hợp với thực tế mà tác giả đã cho biết hay không?
III – Binh pháp dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ
(Còn tiếp)
Sửa bởi SongHongHa: 10/05/2022 - 14:13
SongHongHa
14/05/2022
(Tiếp)
III – Binh pháp dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ (qua 15 bước quan trọng)
Mọi người thử xác định xem năm Tân Dậu thuộc đại vận Tân Mão có hình tang khắc phá như tác giả cho biết hay không?
1 – Xác định can chi năm cần dự đoán cũng như đại vận và 2 tiểu vận của nó (bài trên đã hướng dẫn)
Ở đây ta xét điểm hạn ở tiểu vận Đinh Mùi (tức từ ngày sinh nhật của năm đó đến hết năm - vì có tổng điểm hạn cao hơn tiểu vận đầu).
2 – Xác định các tổ hợp cũng như các thiên khắc địa xung cùng các tứ hành xung giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận (xem các tổ hợp và thiên khắc địa xung nào còn và tổ hợp nào hóa cục?)
Có bán hợp Mão đại vận với Mùi tiểu vận hóa Mộc thành công (vì có Giáp và Ất trong Tứ Trụ là thần dẫn) nhưng bị Dậu lưu niên xung Mão phá tan cả cục và hợp (tức tứ hành xung có thể phá tan được cục và hợp), có lưu niên Tân Dậu thiên khắc địa xung với trụ ngày Ất Mão có (1 + 0,05)đh (1đh vì Tân là can chủ khắc vượng ở lưu niên và 0,05đh vì chỉ có 2 trụ TKĐX với nhau).
3 – Điểm hạn kỵ vượng
Hành Mộc là hành kỵ vượng nên có điểm hạn (vì hành Mộc lớn hơn hành hỷ dụng 1 trên 10đv). Số điểm hạn của hành kỵ vượng được tính như sau:
(29,71 – 7,1).1/10đh = 2,26đh (được tăng max là 3,5 lần).
Tân đại vận khắc Giáp và Ất trong Tứ Trụ là kỵ vượng nên Giáp và Ất mỗi can có 2,26đh kỵ vượng nhưng chúng bị giảm ….do Tân đại vận khắc.
Tạm thời thừa nhận ở đây các can chi kỵ vượng bị khắc mới có điểm kỵ vượng (vì Giáp và Ất bị Tân đại vận khắc mới có điểm kỵ vượng). Nếu như vậy thì Mão đại vận không có điểm kỵ vượng (vì nó không phải bị khắc mà là chủ khắc).
4 – Xem điểm vượng trong vùng tâm có phải tính lại hay không? Điểm hạn của các hóa cục cũng như xem chúng có gây ra đại chiến hay không?
Không
5 – Điểm hạn của dụng thần ở trong Tứ Trụ, đại vận và tại lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
6 – Điểm hạn của Nhật can ở đại vận và lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
7 – Điểm hạn của các can động do chúng tương khắc nhau
Đinh tiểu vận vượng ở tiểu vận khắc 2 Tân (ở lưu niên và đại vận) nên mỗi lực có 0,7đh.
Tân đại vận và Tân lưu niên động nên mỗi can có -0,5đh, bị giảm 7/10 do Đinh khắc còn -0,5.3/10đh = -0,15đh.
Tân đại vận vượng ở lưu niên khắc Giáp và Ất trong Tứ Trụ nên mỗi lực có 0,7đh, riêng lực khắc với Giáp giảm ½ (vì khắc trái dấu) còn 0,35đh nhưng bị giảm thêm 7/10 vì bị Đinh khắc còn 0,35.3/10đh = 0,11đh. Tân khắc Ất có 0,7đh bị giảm 7/10 do Đinh khắc còn 0,7.3/10đh = 0,21đh.
Tương tự Tân lưu niên khắc Giáp chỉ còn 0,11đh và khắc Ất chỉ còn 0,21đh.
Vì Tân tuế vận khắc được Giáp và Ất trong Tứ Trụ nên Tân trụ năm mới khắc được Giáp và Ất. Tân trụ năm thất lệnh nhưng vượng ở lưu niên có -0,5đh. Tân khắc 2 can Mộc nên mỗi lực khắc có 0,7đh nhưng Tân khắc Giáp giảm ½ còn 0,7.1/2đh = 0,35đh (vì khắc khác dấu), Tân khắc Ất cùng dấu có 0,7đh nhưng bị giảm ½ (vì cách 1 ngôi) còn 0,7.1/2đh = 0,35đh.
Giáp thất lệnh chỉ vượng ở đại vận có 0,5đh, bị giảm 0,11 lần do Tân đại vận khắc, giảm 0,11 lần do Tân lưu niên khắc và giảm 0,35 lần do Tân trụ năm khắc còn 0,5.0,89.0,89.0,65đh = 0,26đh, tương tự Giáp có 2,26đh kỵ vượng bị 3 Tân khắc giảm còn 2,26.0,89.0,89.0,65đh = 1,16đh (các điểm hạn này bị giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc).
Ất được lệnh, vượng ở đại vận nhưng nhược ở lưu niên có -0,5đh (điểm hạn này không bị giảm theo lực khắc), Ất có 2,26đh kỵ vượng bị 3 Tân khắc chỉ còn 2,26.0,79.0,79.0,65đh = 0,92đh.
8 – Điểm hạn của các địa chi khắc nhau
2 Mão trong Tứ Trụ và Mão đại vận cùng hội tụ xung thái tuế là Dậu nên mỗi lực có 0,8đh (0,3đh vì xung với nhau và thêm 0,5đh vì xung thái tuế - nếu là hành Thổ chỉ có 0,15đh + 0,5đ = 0,65đh, còn nếu Dậu khắc Mão thái tuế thì có 0,3đh + 1đh = 1,3đh).
9 – Điểm hạn của các địa chi Hình, Hại và Tự hình với nhau
Không có
10 – Điểm hạn của các cát, hung thần
Đinh tiểu vận có 1 cát thần có -0,13đh. Dậu thái tuế có 1 hung thần có +0,25đh nhưng bị mất hết (vì Mão xung Dậu).
11 - Điểm hạn của các nạp âm khắc nhau
Đất trên thành trụ giờ có Mậu được lệnh nên khắc nước Suối trụ ngày có 1đh (vì can Mậu cùng trụ không khắc can nào cả - can được lệnh mà nhược ở cả tuế và vận có tổng lực khắc của can và nạp âm cùng trụ với các can và nạp âm khác có max là 1đh, còn nếu vượng ở đại vận nhưng nhược ở lưu niên thì có tổng cộng max là 1,5đh, còn nếu vượng ở lưu niên thì có tổng cộng max là 2,5đh).
12 – Điểm hạn của Thương quan gặp Quan, ngày Tứ Phế, năm tuế vận cùng gặp, Kình dương…
Không có
13 – Các điểm hạn âm
Không có
14 - Tổng điểm hạn là bao nhiêu và chúng có được giảm hay không?
Tổng số là 10,1đh, có được giảm.
Ta thấy có 2 Mão trong Tứ Trụ xung thái tuế Dậu thêm Mão đại vận cũng xung thái tuế Dậu nên mỗi lực của Mão trong Tứ Trụ xung thái tuế có 1G còn Mão đại vận xung thái tuế chỉ có 0,5G (gọi các điểm giảm do địa chi gây ra là điểm giảm của chi, cùng với nó là các điểm giảm của Hình, Hại, Tự hình). Tổng cộng có 2,5G, do vậy tổng điểm hạn được giảm ở mức 2,5G là ¼ còn 10,1.3/4đh = 7,58đh.
Ta thấy 2 Tân tuế vận cùng hội tụ khắc Giáp và Ất trong Tứ Trụ thêm lưu niên Tân Dậu TKĐX với trụ ngày Ất Mão nên các lực này đều có điểm G (gọi các điểm giảm này do can gây ra là điểm giảm của Can, cùng với nó có điểm khắc của các nạp âm và thiên khắc địa xung - điểm giảm của Chi và của Can phải tính riêng vì chúng không liên quan với nhau), khi đó Tân trong Tứ Trụ khắc Giáp và Ất mới có điểm G và nạp âm Đất trên thành trụ giờ khắc nước Suối trụ ngày mới có điểm G. Tổng số điểm là 3,15G (tôi sẽ công bố lý thuyết này sau).
Vậy tổng số 7,58đh được giảm thêm 3,15G.
Ta thấy mức giảm 3,15G ở giữa 2 mức 3G được giảm 1/3 và mức 3,5G được giảm 5/12.
Ta có 7,58.(2/3 – 7/12).1/5đh = 0,126đh (đã giải thích ở ví dụ trên).
Vậy tổng số còn lại là 7,58.2/3đh – 1,5.0,126đh = 4,86đh (đã giải thích ở ví dụ trên). Với số điểm hạn này thì bị hình tang, khắc phá là đúng rồi (vì có thể tới tai họa cực nặng).
Nếu hiểu từ “Hình Tang” ở đây là tang chế, tức có người chết thì ta phải tính thêm điểm kỵ vượng của Mão ở đại vận là 2,26đh. Khi đó tổng số còn lại là 5,95đh (các bạn thử tính xem có đúng như vậy không?). Với số điểm này thì trong nhà, chắc là bố mẹ hay ông bà của đương số chết đã gánh hạn thay cho đương số (trong thực tế chuyện này có rất nhiều) nên đương số mới qua được đại hạn này chăng?
15 – Có cách nào giải cứu không?
Không biết, ngoài cách suy luận trên.
Sửa bởi SongHongHa: 14/05/2022 - 16:32
III – Binh pháp dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ (qua 15 bước quan trọng)
Mọi người thử xác định xem năm Tân Dậu thuộc đại vận Tân Mão có hình tang khắc phá như tác giả cho biết hay không?
1 – Xác định can chi năm cần dự đoán cũng như đại vận và 2 tiểu vận của nó (bài trên đã hướng dẫn)
Ở đây ta xét điểm hạn ở tiểu vận Đinh Mùi (tức từ ngày sinh nhật của năm đó đến hết năm - vì có tổng điểm hạn cao hơn tiểu vận đầu).
2 – Xác định các tổ hợp cũng như các thiên khắc địa xung cùng các tứ hành xung giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận (xem các tổ hợp và thiên khắc địa xung nào còn và tổ hợp nào hóa cục?)
Có bán hợp Mão đại vận với Mùi tiểu vận hóa Mộc thành công (vì có Giáp và Ất trong Tứ Trụ là thần dẫn) nhưng bị Dậu lưu niên xung Mão phá tan cả cục và hợp (tức tứ hành xung có thể phá tan được cục và hợp), có lưu niên Tân Dậu thiên khắc địa xung với trụ ngày Ất Mão có (1 + 0,05)đh (1đh vì Tân là can chủ khắc vượng ở lưu niên và 0,05đh vì chỉ có 2 trụ TKĐX với nhau).
3 – Điểm hạn kỵ vượng
Hành Mộc là hành kỵ vượng nên có điểm hạn (vì hành Mộc lớn hơn hành hỷ dụng 1 trên 10đv). Số điểm hạn của hành kỵ vượng được tính như sau:
(29,71 – 7,1).1/10đh = 2,26đh (được tăng max là 3,5 lần).
Tân đại vận khắc Giáp và Ất trong Tứ Trụ là kỵ vượng nên Giáp và Ất mỗi can có 2,26đh kỵ vượng nhưng chúng bị giảm ….do Tân đại vận khắc.
Tạm thời thừa nhận ở đây các can chi kỵ vượng bị khắc mới có điểm kỵ vượng (vì Giáp và Ất bị Tân đại vận khắc mới có điểm kỵ vượng). Nếu như vậy thì Mão đại vận không có điểm kỵ vượng (vì nó không phải bị khắc mà là chủ khắc).
4 – Xem điểm vượng trong vùng tâm có phải tính lại hay không? Điểm hạn của các hóa cục cũng như xem chúng có gây ra đại chiến hay không?
Không
5 – Điểm hạn của dụng thần ở trong Tứ Trụ, đại vận và tại lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
6 – Điểm hạn của Nhật can ở đại vận và lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
7 – Điểm hạn của các can động do chúng tương khắc nhau
Đinh tiểu vận vượng ở tiểu vận khắc 2 Tân (ở lưu niên và đại vận) nên mỗi lực có 0,7đh.
Tân đại vận và Tân lưu niên động nên mỗi can có -0,5đh, bị giảm 7/10 do Đinh khắc còn -0,5.3/10đh = -0,15đh.
Tân đại vận vượng ở lưu niên khắc Giáp và Ất trong Tứ Trụ nên mỗi lực có 0,7đh, riêng lực khắc với Giáp giảm ½ (vì khắc trái dấu) còn 0,35đh nhưng bị giảm thêm 7/10 vì bị Đinh khắc còn 0,35.3/10đh = 0,11đh. Tân khắc Ất có 0,7đh bị giảm 7/10 do Đinh khắc còn 0,7.3/10đh = 0,21đh.
Tương tự Tân lưu niên khắc Giáp chỉ còn 0,11đh và khắc Ất chỉ còn 0,21đh.
Vì Tân tuế vận khắc được Giáp và Ất trong Tứ Trụ nên Tân trụ năm mới khắc được Giáp và Ất. Tân trụ năm thất lệnh nhưng vượng ở lưu niên có -0,5đh. Tân khắc 2 can Mộc nên mỗi lực khắc có 0,7đh nhưng Tân khắc Giáp giảm ½ còn 0,7.1/2đh = 0,35đh (vì khắc khác dấu), Tân khắc Ất cùng dấu có 0,7đh nhưng bị giảm ½ (vì cách 1 ngôi) còn 0,7.1/2đh = 0,35đh.
Giáp thất lệnh chỉ vượng ở đại vận có 0,5đh, bị giảm 0,11 lần do Tân đại vận khắc, giảm 0,11 lần do Tân lưu niên khắc và giảm 0,35 lần do Tân trụ năm khắc còn 0,5.0,89.0,89.0,65đh = 0,26đh, tương tự Giáp có 2,26đh kỵ vượng bị 3 Tân khắc giảm còn 2,26.0,89.0,89.0,65đh = 1,16đh (các điểm hạn này bị giảm tỉ lệ thuận theo lực khắc).
Ất được lệnh, vượng ở đại vận nhưng nhược ở lưu niên có -0,5đh (điểm hạn này không bị giảm theo lực khắc), Ất có 2,26đh kỵ vượng bị 3 Tân khắc chỉ còn 2,26.0,79.0,79.0,65đh = 0,92đh.
8 – Điểm hạn của các địa chi khắc nhau
2 Mão trong Tứ Trụ và Mão đại vận cùng hội tụ xung thái tuế là Dậu nên mỗi lực có 0,8đh (0,3đh vì xung với nhau và thêm 0,5đh vì xung thái tuế - nếu là hành Thổ chỉ có 0,15đh + 0,5đ = 0,65đh, còn nếu Dậu khắc Mão thái tuế thì có 0,3đh + 1đh = 1,3đh).
9 – Điểm hạn của các địa chi Hình, Hại và Tự hình với nhau
Không có
10 – Điểm hạn của các cát, hung thần
Đinh tiểu vận có 1 cát thần có -0,13đh. Dậu thái tuế có 1 hung thần có +0,25đh nhưng bị mất hết (vì Mão xung Dậu).
11 - Điểm hạn của các nạp âm khắc nhau
Đất trên thành trụ giờ có Mậu được lệnh nên khắc nước Suối trụ ngày có 1đh (vì can Mậu cùng trụ không khắc can nào cả - can được lệnh mà nhược ở cả tuế và vận có tổng lực khắc của can và nạp âm cùng trụ với các can và nạp âm khác có max là 1đh, còn nếu vượng ở đại vận nhưng nhược ở lưu niên thì có tổng cộng max là 1,5đh, còn nếu vượng ở lưu niên thì có tổng cộng max là 2,5đh).
12 – Điểm hạn của Thương quan gặp Quan, ngày Tứ Phế, năm tuế vận cùng gặp, Kình dương…
Không có
13 – Các điểm hạn âm
Không có
14 - Tổng điểm hạn là bao nhiêu và chúng có được giảm hay không?
Tổng số là 10,1đh, có được giảm.
Ta thấy có 2 Mão trong Tứ Trụ xung thái tuế Dậu thêm Mão đại vận cũng xung thái tuế Dậu nên mỗi lực của Mão trong Tứ Trụ xung thái tuế có 1G còn Mão đại vận xung thái tuế chỉ có 0,5G (gọi các điểm giảm do địa chi gây ra là điểm giảm của chi, cùng với nó là các điểm giảm của Hình, Hại, Tự hình). Tổng cộng có 2,5G, do vậy tổng điểm hạn được giảm ở mức 2,5G là ¼ còn 10,1.3/4đh = 7,58đh.
Ta thấy 2 Tân tuế vận cùng hội tụ khắc Giáp và Ất trong Tứ Trụ thêm lưu niên Tân Dậu TKĐX với trụ ngày Ất Mão nên các lực này đều có điểm G (gọi các điểm giảm này do can gây ra là điểm giảm của Can, cùng với nó có điểm khắc của các nạp âm và thiên khắc địa xung - điểm giảm của Chi và của Can phải tính riêng vì chúng không liên quan với nhau), khi đó Tân trong Tứ Trụ khắc Giáp và Ất mới có điểm G và nạp âm Đất trên thành trụ giờ khắc nước Suối trụ ngày mới có điểm G. Tổng số điểm là 3,15G (tôi sẽ công bố lý thuyết này sau).
Vậy tổng số 7,58đh được giảm thêm 3,15G.
Ta thấy mức giảm 3,15G ở giữa 2 mức 3G được giảm 1/3 và mức 3,5G được giảm 5/12.
Ta có 7,58.(2/3 – 7/12).1/5đh = 0,126đh (đã giải thích ở ví dụ trên).
Vậy tổng số còn lại là 7,58.2/3đh – 1,5.0,126đh = 4,86đh (đã giải thích ở ví dụ trên). Với số điểm hạn này thì bị hình tang, khắc phá là đúng rồi (vì có thể tới tai họa cực nặng).
Nếu hiểu từ “Hình Tang” ở đây là tang chế, tức có người chết thì ta phải tính thêm điểm kỵ vượng của Mão ở đại vận là 2,26đh. Khi đó tổng số còn lại là 5,95đh (các bạn thử tính xem có đúng như vậy không?). Với số điểm này thì trong nhà, chắc là bố mẹ hay ông bà của đương số chết đã gánh hạn thay cho đương số (trong thực tế chuyện này có rất nhiều) nên đương số mới qua được đại hạn này chăng?
15 – Có cách nào giải cứu không?
Không biết, ngoài cách suy luận trên.
Sửa bởi SongHongHa: 14/05/2022 - 16:32
SongHongHa
18/05/2022
(Tiếp)
Ví dụ số 42 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“42 - Kỷ Tị - Tân Mùi - Nhâm Ngọ - Ất Tị
Canh ngọ/ kỷ tị/ mậu thìn/ đinh mão/ bính dần/ ất sửu
Chi thuộc phương nam, hỏa đương lệnh thừa quyền, hỏa cực vượng; hỏa vượng thổ khô táo nên không sanh cho kim, tân kim suy nên khó sinh nhâm thuỷ nhật chủ, nhật chủ cực suy. Không lấy tân kim làm dụng, nhâm thủy hợp đinh hỏa tàng trong ngọ vậy (tòng hỏa). Vận kỷ tị, mậu thìn, sinh kim tiết hỏa, hao tán hình thương; vận đinh mão, bính dần, mộc hỏa thịnh vượng khắc tuyệt tân kim, kinh doanh phát tài bạc vạn”.
Qua câu: “vận đinh mão, bính dần, mộc hỏa thịnh vượng khắc tuyệt tân kim, kinh doanh phát tài bạc vạn” cho ta thấy tác giả đã xác định Tứ Trụ này thuộc cách Tòng Hỏa là một điều không thể chấp nhận được. Bởi vì Hỏa chỉ có 3 can chi (tam hội Tị Ngọ Mùi không hóa được Hỏa vì không có thần dẫn) lại còn có cả Tài và Quan Sát của nó.
Ta cứ giả sử tam hội này theo Nhâm Thiết Tiều hóa được Hỏa và nếu Tòng Hỏa thì 2 vận Kỷ Tị và Mậu Thìn có Kỷ vượng ở vận Tị còn Mậu vượng ở vận Thìn đều là hỷ thần sẽ khắc khử Nhâm là kỵ thần chết hẳn thì phải đẹp chứ làm sao mà “hao tán hình thương” như vậy được?
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Vậy thì giờ sinh nào thì ứng hợp với thực tế của người này?
Tứ Trụ này muốn thành cách Tòng Hỏa thì tam hội này đầu tiên phải hóa được Hỏa (để hành Hỏa có 5 can chi thì dễ Tòng hơn). Cho nên giờ sinh chỉ có thể là giờ Bính Ngọ hay Đinh Mùi, trong đó giờ Đinh Mùi bị loại bởi vì… (mọi người tự suy luận).
Sơ đồ sử dụng Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần theo giờ Bính Ngọ của VULONG:
Sơ đồ trên có 1 điều mới là Nhâm không thể khắc đượ 6 can chi Hỏa (Nhâm ở đây khắc hóa cục có 4 can chi được coi là 5 vì chi mà nó đóng có trong hóa cục, khắc thêm Bính được coi là can chi thứ 6, nếu chi mà nó đóng không có trong hóa cục thì Nhâm không khắc được các chi trong hóa cục đó – chỉ đúng khi chưa có tuế vận) – theo lý thuyết của VULONG.
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Hỏa chỉ có 5 can chi và dưới 30đv mà có cả Tài (Kim) và Quan Sát (Nhâm) thì không thể Tòng (vì đến giờ tôi chưa tìm được ví dụ nào như vậy mà Tòng được cả - kể cả khi Hỏa có trên 30đv cũng khó mà Tòng) nên Tứ Trụ này Thân nhược mà Hỏa là kỵ 1, dụng thần đầu tiên phải là Tỷ Kiếp nhưng Tỷ Kiếp (Nhâm) vô dụng nên dụng thần thứ 2 là Kiêu Ấn/ là Canh tàng trong Tị trụ năm (vì Canh vượng hơn Tân), hỷ thần là Thủy còn kỵ thần là Thực Thương (Mộc), Tài tinh (Hỏa) và Quan Sát (Thổ).
Vậy mà Nhâm Thiết Tiều dám kết luận Tòng Hỏa khi Hỏa chỉ có 3 can chi?
Vận Đinh Mão và Bính Dần quá đẹp qua câu“kinh doanh phát tài bạc vạn”, điều này cho biết chắc chắn 2 vận này phải thuộc cách Tòng Hỏa.
Vậy thì phải luận như thế nào cho có logic, có lý để mọi người có thể chấp nhận được 2 vận này thuộc cách Tòng Hỏa (dĩ nhiên khi bạn luận được thì chính nó là lý thuyết mới mà mọi người đang cần đấy)?
Nếu các bạn luận được thì xin chúc mừng các bạn đã trở thành nhà nghiên cứu Tử Bình rồi đấy.
Tôi hy vọng các bạn cùng tôi nghiên cứu cho hoàn thiện lý thuyết về cách Tòng - ngoại cách - nói riêng hay hoàn thiện ý tưởng dùng Toán Học để xác định khả năng phát Tài và phát Quan nói chung.
Sửa bởi SongHongHa: 18/05/2022 - 21:43
Ví dụ số 42 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“42 - Kỷ Tị - Tân Mùi - Nhâm Ngọ - Ất Tị
Canh ngọ/ kỷ tị/ mậu thìn/ đinh mão/ bính dần/ ất sửu
Chi thuộc phương nam, hỏa đương lệnh thừa quyền, hỏa cực vượng; hỏa vượng thổ khô táo nên không sanh cho kim, tân kim suy nên khó sinh nhâm thuỷ nhật chủ, nhật chủ cực suy. Không lấy tân kim làm dụng, nhâm thủy hợp đinh hỏa tàng trong ngọ vậy (tòng hỏa). Vận kỷ tị, mậu thìn, sinh kim tiết hỏa, hao tán hình thương; vận đinh mão, bính dần, mộc hỏa thịnh vượng khắc tuyệt tân kim, kinh doanh phát tài bạc vạn”.
Qua câu: “vận đinh mão, bính dần, mộc hỏa thịnh vượng khắc tuyệt tân kim, kinh doanh phát tài bạc vạn” cho ta thấy tác giả đã xác định Tứ Trụ này thuộc cách Tòng Hỏa là một điều không thể chấp nhận được. Bởi vì Hỏa chỉ có 3 can chi (tam hội Tị Ngọ Mùi không hóa được Hỏa vì không có thần dẫn) lại còn có cả Tài và Quan Sát của nó.
Ta cứ giả sử tam hội này theo Nhâm Thiết Tiều hóa được Hỏa và nếu Tòng Hỏa thì 2 vận Kỷ Tị và Mậu Thìn có Kỷ vượng ở vận Tị còn Mậu vượng ở vận Thìn đều là hỷ thần sẽ khắc khử Nhâm là kỵ thần chết hẳn thì phải đẹp chứ làm sao mà “hao tán hình thương” như vậy được?
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Vậy thì giờ sinh nào thì ứng hợp với thực tế của người này?
Tứ Trụ này muốn thành cách Tòng Hỏa thì tam hội này đầu tiên phải hóa được Hỏa (để hành Hỏa có 5 can chi thì dễ Tòng hơn). Cho nên giờ sinh chỉ có thể là giờ Bính Ngọ hay Đinh Mùi, trong đó giờ Đinh Mùi bị loại bởi vì… (mọi người tự suy luận).
Sơ đồ sử dụng Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần theo giờ Bính Ngọ của VULONG:
Sơ đồ trên có 1 điều mới là Nhâm không thể khắc đượ 6 can chi Hỏa (Nhâm ở đây khắc hóa cục có 4 can chi được coi là 5 vì chi mà nó đóng có trong hóa cục, khắc thêm Bính được coi là can chi thứ 6, nếu chi mà nó đóng không có trong hóa cục thì Nhâm không khắc được các chi trong hóa cục đó – chỉ đúng khi chưa có tuế vận) – theo lý thuyết của VULONG.
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Hỏa chỉ có 5 can chi và dưới 30đv mà có cả Tài (Kim) và Quan Sát (Nhâm) thì không thể Tòng (vì đến giờ tôi chưa tìm được ví dụ nào như vậy mà Tòng được cả - kể cả khi Hỏa có trên 30đv cũng khó mà Tòng) nên Tứ Trụ này Thân nhược mà Hỏa là kỵ 1, dụng thần đầu tiên phải là Tỷ Kiếp nhưng Tỷ Kiếp (Nhâm) vô dụng nên dụng thần thứ 2 là Kiêu Ấn/ là Canh tàng trong Tị trụ năm (vì Canh vượng hơn Tân), hỷ thần là Thủy còn kỵ thần là Thực Thương (Mộc), Tài tinh (Hỏa) và Quan Sát (Thổ).
Vậy mà Nhâm Thiết Tiều dám kết luận Tòng Hỏa khi Hỏa chỉ có 3 can chi?
Vận Đinh Mão và Bính Dần quá đẹp qua câu“kinh doanh phát tài bạc vạn”, điều này cho biết chắc chắn 2 vận này phải thuộc cách Tòng Hỏa.
Vậy thì phải luận như thế nào cho có logic, có lý để mọi người có thể chấp nhận được 2 vận này thuộc cách Tòng Hỏa (dĩ nhiên khi bạn luận được thì chính nó là lý thuyết mới mà mọi người đang cần đấy)?
Nếu các bạn luận được thì xin chúc mừng các bạn đã trở thành nhà nghiên cứu Tử Bình rồi đấy.
Tôi hy vọng các bạn cùng tôi nghiên cứu cho hoàn thiện lý thuyết về cách Tòng - ngoại cách - nói riêng hay hoàn thiện ý tưởng dùng Toán Học để xác định khả năng phát Tài và phát Quan nói chung.
Sửa bởi SongHongHa: 18/05/2022 - 21:43
Hetu
20/05/2022
Trích dẫn
Chi thuộc phương nam, hỏa đương lệnh thừa quyền, hỏa cực vượng; hỏa vượng thổ khô táo nên không sanh cho kim, tân kim suy nên khó sinh nhâm thuỷ nhật chủ, nhật chủ cực suy. Không lấy tân kim làm dụng, nhâm thủy hợp đinh hỏa tàng trong ngọ vậy (tòng hỏa). Vận kỷ tị, mậu thìn, sinh kim tiết hỏa, hao tán hình thương; vận đinh mão, bính dần, mộc hỏa thịnh vượng khắc tuyệt tân kim, kinh doanh phát tài bạc vạn”.
Hình như không đúng bản tiếng Tàu bác ơi, cháu đọc thấy không có chữ "tòng hỏa". Mà cái thí dụ này chỉ nói lên cái thuyết gọi là "thiên hợp địa hợp", như ngày Nhâm Ngọ, can Nhâm hợp Đinh trong Ngọ, là hợp với Tài vượng, vì có tam hội Tị Ngọ Mùi.
Cũng vì hỏa nóng thổ khô, nên thổ không sinh cho Kim được nên nói là nhật chủ hướng tình về cách hợp can chi tàng như thế, cũng là hướng về Tài, không phải Ấn (kim). Cho nên dụng được mộc hỏa ở vận và phát tài.
Chắc là người dịch thêm chữ "tòng hỏa" đó thôi, vì là dụng mộc hỏa như 1 loại tòng vậy, những ngày đặc biệt vậy nằm trong chương có câu "thiên hợp địa giả, địa vượng hỉ tĩnh" (đinh hợi, mậu tí, giáp ngọ, kỷ hợi, tân tị, nhâm ngọ, quý tị...)
SongHongHa
20/05/2022
evotears, on 20/05/2022 - 12:20, said:
Hình như không đúng bản tiếng Tàu bác ơi, cháu đọc thấy không có chữ "tòng hỏa". Mà cái thí dụ này chỉ nói lên cái thuyết gọi là "thiên hợp địa hợp", như ngày Nhâm Ngọ, can Nhâm hợp Đinh trong Ngọ, là hợp với Tài vượng, vì có tam hội Tị Ngọ Mùi.
Cũng vì hỏa nóng thổ khô, nên thổ không sinh cho Kim được nên nói là nhật chủ hướng tình về cách hợp can chi tàng như thế, cũng là hướng về Tài, không phải Ấn (kim). Cho nên dụng được mộc hỏa ở vận và phát tài.
Chắc là người dịch thêm chữ "tòng hỏa" đó thôi, vì là dụng mộc hỏa như 1 loại tòng vậy, những ngày đặc biệt vậy nằm trong chương có câu "thiên hợp địa giả, địa vượng hỉ tĩnh" (đinh hợi, mậu tí, giáp ngọ, kỷ hợi, tân tị, nhâm ngọ, quý tị...)
Cũng vì hỏa nóng thổ khô, nên thổ không sinh cho Kim được nên nói là nhật chủ hướng tình về cách hợp can chi tàng như thế, cũng là hướng về Tài, không phải Ấn (kim). Cho nên dụng được mộc hỏa ở vận và phát tài.
Chắc là người dịch thêm chữ "tòng hỏa" đó thôi, vì là dụng mộc hỏa như 1 loại tòng vậy, những ngày đặc biệt vậy nằm trong chương có câu "thiên hợp địa giả, địa vượng hỉ tĩnh" (đinh hợi, mậu tí, giáp ngọ, kỷ hợi, tân tị, nhâm ngọ, quý tị...)
Chữ (tòng hỏa) được đóng trong dấu ngoặc đơn nên chính xác là của người dịch thêm vào.
Nếu không phải cách Tòng Hỏa thì bạn hiểu Tứ Trụ này Thân vượng hay nhược (vì chính xác cuốn Trích Thiên Tủy tác giả - Nhâm Thiết Tiều - luận theo trường phái "Vượng Suy Pháp") qua câu "Vận đinh mão, bính dần, mộc hỏa thịnh vượng khắc tuyệt tân kim, kinh doanh phát tài bạc vạn” ?
Sửa bởi SongHongHa: 20/05/2022 - 15:45
SongHongHa
26/05/2022
(Tiếp theo)
Sau đây là ví dụ số 91 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“91 - Kỷ tị canh ngọ bính ngọ giáp ngọ
Kỷ tị/ mậu thìn/ đinh mão/ bính dần/ ất sửu/ giáp tý/ quý hợi
Theo tục luận mệnh này ngày bính ngọ chi toàn ngọ, tứ trụ vô thủy, trung niên cũng không gặp vận thủy, cho rằng phi thiên lộc mã, danh lợi song huy, chẳng biết rằng mệnh này ngọ tàng kỷ thổ, tị tàng canh kim, nguyên thần thấu xuất can năm, can tháng, chân hỏa thổ thương quan sanh tài cách. Sơ vận kỷ tị, mậu thìn, hối hỏa sanh kim, gia nghiệp thịnh vượng (khá giàu có); đinh mão, bính dần, dụng thần thổ, kim bị thương tổn, liên tiếp ba lần bị cháy nhà, khắc hai vợ, bốn con gia nghiệp tiêu tan; đến ất sửu vận, phương bắc thấp thổ, hối hỏa sanh kim, lại hợp hóa hữu tình, kinh doanh thu nhiều lợi, nạp thiếp sanh con, trùng chấn gia phong; vận giáp tý, quý hợi phương bắc, thủy địa nhuận thổ dưỡng kim, phát tài mấy vạn, nếu luận phi thiên lộc mã, tối kỵ thủy vận hĩ!”
I -Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân cực vượng có tới 5 can chi, không có Quan Sát mà Tài chỉ có 1 cho nên thành cách Hỏa độc vượng (hay gọi ngắn gọn là Tòng Tỷ) là cái chắc chắn (với số điểm vượng của Hỏa trên 40 và lớn hơn Tài trên 30 thì có 2 Tài cũng vẫn cứ Tòng).
Nếu như vậy thì vận Bính Dần có can chi là Hỏa và Mộc đều là hỷ dụng thần thêm Bính là dụng thần vượng ở vận Dần khắc tiệt Canh là kỵ thần ở trụ tháng thì phải đẹp cớ sao “đinh mão, bính dần, dụng thần thổ, kim bị thương tổn, liên tiếp ba lần bị cháy nhà, khắc hai vợ, bốn con gia nghiệp tiêu tan”?
Do vậy ta kết luận giờ sinh này là sai (vì chỉ cần chứng minh 1 vận sai ta có thể kết luận giờ sinh sai nhưng muốn chứng minh giờ sinh đúng thì phải chứng minh tất cả các vận đều phải đúng).
Vậy thì giờ sinh nào đúng?
Đầu tiên ta tìm các giờ sao cho Tứ Trụ này không thể thành cách Hỏa độc vượng. Ta thấy chỉ 3 trụ đầu Hỏa đã có tới 4 can chi còn nắm lệnh mà có 1 can chi Tài nên chỉ cần thêm 1 can chi Thủy (Quan Sát) là được (vì một hành chỉ có 4 can chi mà có cả Tài và Quan Sát thì hầu như không thể Tòng). Ngày Bính có các giờ thỏa mãn điều kiện này là Mậu Tý, Nhâm Thìn, Quý Tị và Kỷ Hợi.
Đầu tiên ta ưu tiên xét giờ khe của giờ Giáp Ngọ là Quý Tị.
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Quý Tị của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Quý không ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng tại lệnh tháng nên không có khả năng khắc 5 can chi Hỏa (đây là 1 bí kíp của VULONG). Do vậy Quan Sát (Quý) ở đây mặc dù có cũng coi như không có nên Tứ Trụ này vẫn thuộc cách Hỏa độc vượng.
Ta xét vận Đinh Mão thấy Quý là kỵ thần vượng ở vận Mão khắc tiệt Đinh ở vận là dụng thần nên vận này phải xấu đúng với thực tế mà tác giả cho biết. Nhưng 1 vận đúng chưa đủ, ta thử xét thêm vận Quý Hợi xem sao?
Vận Quý Hợi có Quý là kỵ thần vượng ở vận Hợi khắc khử Bính trụ ngày là dụng thần thêm Hợi là kỵ thần khắc 2 Tị và 2 Ngọ đều là dụng thần nên vận này phải xấu chứ không thể như tác giả cho biết “vận giáp tý, quý hợi phương bắc, thủy địa nhuận thổ dưỡng kim, phát tài mấy vạn”. Cho nên giờ Quý Tị cũng sai không thể chấp nhận.
Chỉ còn lại giờ Mậu Tý, Nhâm Thìn và Kỷ Hợi, hy vọng các bạn thử luận xem giờ nào mới đúng?
Ai luận được giờ nào đúng thì có thể được coi là cao thủ Tử Bình rồi đấy.
Hy vọng các bạn vào thử sức xem, đây là một thực nghiệm giúp các bạn có thể trở thành nhà nghiên cứu Tử Bình.
Sửa bởi SongHongHa: 26/05/2022 - 16:57
Sau đây là ví dụ số 91 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“91 - Kỷ tị canh ngọ bính ngọ giáp ngọ
Kỷ tị/ mậu thìn/ đinh mão/ bính dần/ ất sửu/ giáp tý/ quý hợi
Theo tục luận mệnh này ngày bính ngọ chi toàn ngọ, tứ trụ vô thủy, trung niên cũng không gặp vận thủy, cho rằng phi thiên lộc mã, danh lợi song huy, chẳng biết rằng mệnh này ngọ tàng kỷ thổ, tị tàng canh kim, nguyên thần thấu xuất can năm, can tháng, chân hỏa thổ thương quan sanh tài cách. Sơ vận kỷ tị, mậu thìn, hối hỏa sanh kim, gia nghiệp thịnh vượng (khá giàu có); đinh mão, bính dần, dụng thần thổ, kim bị thương tổn, liên tiếp ba lần bị cháy nhà, khắc hai vợ, bốn con gia nghiệp tiêu tan; đến ất sửu vận, phương bắc thấp thổ, hối hỏa sanh kim, lại hợp hóa hữu tình, kinh doanh thu nhiều lợi, nạp thiếp sanh con, trùng chấn gia phong; vận giáp tý, quý hợi phương bắc, thủy địa nhuận thổ dưỡng kim, phát tài mấy vạn, nếu luận phi thiên lộc mã, tối kỵ thủy vận hĩ!”
I -Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân cực vượng có tới 5 can chi, không có Quan Sát mà Tài chỉ có 1 cho nên thành cách Hỏa độc vượng (hay gọi ngắn gọn là Tòng Tỷ) là cái chắc chắn (với số điểm vượng của Hỏa trên 40 và lớn hơn Tài trên 30 thì có 2 Tài cũng vẫn cứ Tòng).
Nếu như vậy thì vận Bính Dần có can chi là Hỏa và Mộc đều là hỷ dụng thần thêm Bính là dụng thần vượng ở vận Dần khắc tiệt Canh là kỵ thần ở trụ tháng thì phải đẹp cớ sao “đinh mão, bính dần, dụng thần thổ, kim bị thương tổn, liên tiếp ba lần bị cháy nhà, khắc hai vợ, bốn con gia nghiệp tiêu tan”?
Do vậy ta kết luận giờ sinh này là sai (vì chỉ cần chứng minh 1 vận sai ta có thể kết luận giờ sinh sai nhưng muốn chứng minh giờ sinh đúng thì phải chứng minh tất cả các vận đều phải đúng).
Vậy thì giờ sinh nào đúng?
Đầu tiên ta tìm các giờ sao cho Tứ Trụ này không thể thành cách Hỏa độc vượng. Ta thấy chỉ 3 trụ đầu Hỏa đã có tới 4 can chi còn nắm lệnh mà có 1 can chi Tài nên chỉ cần thêm 1 can chi Thủy (Quan Sát) là được (vì một hành chỉ có 4 can chi mà có cả Tài và Quan Sát thì hầu như không thể Tòng). Ngày Bính có các giờ thỏa mãn điều kiện này là Mậu Tý, Nhâm Thìn, Quý Tị và Kỷ Hợi.
Đầu tiên ta ưu tiên xét giờ khe của giờ Giáp Ngọ là Quý Tị.
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Quý Tị của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Quý không ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng tại lệnh tháng nên không có khả năng khắc 5 can chi Hỏa (đây là 1 bí kíp của VULONG). Do vậy Quan Sát (Quý) ở đây mặc dù có cũng coi như không có nên Tứ Trụ này vẫn thuộc cách Hỏa độc vượng.
Ta xét vận Đinh Mão thấy Quý là kỵ thần vượng ở vận Mão khắc tiệt Đinh ở vận là dụng thần nên vận này phải xấu đúng với thực tế mà tác giả cho biết. Nhưng 1 vận đúng chưa đủ, ta thử xét thêm vận Quý Hợi xem sao?
Vận Quý Hợi có Quý là kỵ thần vượng ở vận Hợi khắc khử Bính trụ ngày là dụng thần thêm Hợi là kỵ thần khắc 2 Tị và 2 Ngọ đều là dụng thần nên vận này phải xấu chứ không thể như tác giả cho biết “vận giáp tý, quý hợi phương bắc, thủy địa nhuận thổ dưỡng kim, phát tài mấy vạn”. Cho nên giờ Quý Tị cũng sai không thể chấp nhận.
Chỉ còn lại giờ Mậu Tý, Nhâm Thìn và Kỷ Hợi, hy vọng các bạn thử luận xem giờ nào mới đúng?
Ai luận được giờ nào đúng thì có thể được coi là cao thủ Tử Bình rồi đấy.
Hy vọng các bạn vào thử sức xem, đây là một thực nghiệm giúp các bạn có thể trở thành nhà nghiên cứu Tử Bình.
Sửa bởi SongHongHa: 26/05/2022 - 16:57
SongHongHa
01/06/2022
Ví dụ số 42 ngay phía trên của bài trên với giờ Bính Ngọ so với ví dụ số 91 ở bài trên với giờ Quý Tị đều có 5 can chi Hỏa và cùng có Tài và Quan Sát của Hỏa. Vậy thì tại sao ví dụ số 42 không Tòng được Hỏa mà Ví dụ số 91 lại Tòng được Hỏa, liệu có đúng là "Do vậy Quan Sát (Quý) ở đây mặc dù có cũng coi như không có nên Tứ Trụ này vẫn thuộc cách Hỏa độc vượng" hay không?
(Gợi ý: Ở ví dụ 91 Quý không ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng nên không khắc được 5 can chi Hỏa mà Tòng được Hỏa còn ở ví dụ 42 Nhâm cũng không ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng nên không khắc được 5 can chi Hỏa (chính xác thì Hỏa cục có 4 can chi được tính là 5 vì Nhâm tọa chi trong hóa Cục này thêm Bính trụ giờ là 6) lại không Tòng được Hỏa, vì sao?)
Sửa bởi SongHongHa: 01/06/2022 - 14:13
(Gợi ý: Ở ví dụ 91 Quý không ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng nên không khắc được 5 can chi Hỏa mà Tòng được Hỏa còn ở ví dụ 42 Nhâm cũng không ở trạng thái Lâm quan hay Đế vượng nên không khắc được 5 can chi Hỏa (chính xác thì Hỏa cục có 4 can chi được tính là 5 vì Nhâm tọa chi trong hóa Cục này thêm Bính trụ giờ là 6) lại không Tòng được Hỏa, vì sao?)
Sửa bởi SongHongHa: 01/06/2022 - 14:13
SongHongHa
05/06/2022
(Tiếp)
Sau đây là ví dụ số 126 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“126 - Canh Dần - Nhâm Ngọ - Mậu Ngọ - Đinh tị
Quý mùi/ giáp thân/ ất dậu/ bính tuất/ đinh hợi/ mậu tý
Trụ này lấy hỏa là nguyên lưu, chi năm dần mộc tiết hỏa, can tháng nhâm thủy ngăn cách, không thể lưu chuyển đến kim. Sơ vận thổ kim chi địa, xung hóa thần ngăn trở, sản nghiệp dồi dào. Giao bính tuất vận, chi hội hỏa cục, kiêu thần đoạt thực, hao phá dị thường, lại khắc mất một thê hai thiếp bốn con. Đến đinh hợi vận, can chi đều hợp hóa mộc, cô khổ không chịu nổi, phát tóc đi tu.
Phàm phú quý, không thể không tòng nguyên lưu vậy. Phân biệt quý tiện, đều tại nơi kết thúc một chữ định. Khử đi trọc khí, trợ giúp hỉ thần, không quý cũng phú. Khử đi thanh khí, trợ giúp kỵ thần, không bần cũng tiện. Học giả cần xem xét cẩn thận”.
.............................................................
Câu “chi năm dần mộc tiết hỏa (Ngọ), can tháng nhâm thủy ngăn cách, không thể lưu chuyển đến kim” phải sửa lại là “can ngày Mậu thổ tiết hỏa (Đinh), can tháng nhâm thủy ngăn cách, không thể lưu chuyển đến kim (Canh)” thì mới đúng (nghĩa của từ Tiết là xì hơi nên Dần mộc sinh Hỏa chứ không phải xì hơi Hỏa).
Qua câu “Trụ này lấy hỏa là nguyên lưu” và “Phàm phú quý, không thể không tòng nguyên lưu vậy” cho ta biết tác giả Nhâm Thiết Tiều xác định Tứ Trụ này thuộc cách Tòng Hỏa. Bởi vì ở ví dụ 42 Tứ Trụ chỉ có 4 can chi Hỏa không nắm lệnh(cứ cho Mùi trụ tháng hóa Hỏa), có Tài và Quan Sát mà tác giả xác định Tòng Hỏa thì Tứ Trụ này có tới 5 can chi Hỏa còn nắm lệnh thì cớ gì cho rằng tác giả không xác định Tòng Hỏa cơ chứ?
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tinh toán trên ta thấy nếu Tòng Hỏa thì dụng thần phải là Bính tàng trong Dần trụ giờ (vì Bính vượng hơn Đinh ở trụ giờ), hỷ thần là Mộc và Thổ, còn kỵ thần là Thủy và Kim.
II – Binh Pháp luận Hành Vận
Vận Bính Tuất: Ta thấy có tam hợp Dần Ngọ Tuất hóa Hỏa nên can chi vận đều là Hỏa (dụng thần) thì vận này chắc chắn phải đẹp cớ gì lại “Giao bính tuất vận, chi hội hỏa cục, kiêu thần đoạt thực, hao phá dị thường, lại khắc mất một thê hai thiếp bốn con”?
Xấu là vì theo tác giả luận“kiêu thần đoạt thực” mà ta thấy Kiêu thần ở đây chính là Bính đại vận, nó chính là dụng thần còn Thực thần ở đây chính là Canh ở trụ năm, nó chính là kỵ thần. Hỷ dụng thần khắc khử kỵ thần phải đẹp sao lại cho là xấu khi chính tác giả viết “Khử đi trọc khí – tức khắc kỵ thần -, trợ giúp – tức sinh phù - hỉ thần, không quý cũng phú”?
Điều này chứng tỏ tác giả Nhâm Thiết Tiều viết “Câu sau chửi câu trước”.
Vận Đinh Hợi: Ta thấy tác giả luận “Đến đinh hợi vận, can chi đều hợp hóa mộc, cô khổ không chịu nổi, phát tóc đi tu”, điều này chứng tỏ tác giả cho rằng Hợi đại vận hợp với Dần trụ năm hóa Mộc.
Vậy thì thử hỏi Dần Ngọ đã hóa Hỏa thì cái gì xung Dần hay Ngọ để phá được Hỏa cục để cho Hợi hợp được Dần?
Cứ cho Dần đã hợp được với Hợi đi thì thần dẫn ở đâu để lục hợp này hóa được Mộc?
Chỉ khi Dần hợp Hợi hóa được Mộc thì khi đó ngũ hợp của Nhâm với Đinh mới có thể hóa Mộc.
Qua mấy câu luận này chứng tỏ Nhâm Thiết Tiều không biết gì tới tranh phá hợp của các địa chi và thần dẫn là cái chi chi cả.
Nếu đúng như tác giả luận “Đến đinh hợi vận, can chi đều hợp hóa mộc” thì vận này có can chi đều là Mộc là hỷ thần “trợ giúp – tức sinh hay phù trợ - hỉ thần, không quý cũng phú” thì phải đẹp cớ gì lại như tác giả cho biết “cô khổ không chịu nổi, phát tóc đi tu”?
Lại một lần nữa tác giả viết “Câu sau chửi câu trước”.
Điều này chứng tỏ nếu giờ sinh Đinh Tị là chính xác thì Tứ Trụ này không thể Tòng Hỏa.
Nếu không Tòng Hỏa thì các bạn thử dùng Binh Pháp Luận Hành Vận của VULONG để luận xem các vận có ứng hợp với thực tế mà tác giả cho biết không (khó nhất luận vận Đinh Hợi)?
Các bạn nào luận được thì xin chúc mừng các bạn không những đã qua phần Nhập Môn mà đã trở thành cao thủ Tử Bình rồi đấy.
Các bạn thử tìm xem thông tin nào mà ví dụ 42 (giờ Bính Ngọ) và 126 không Tòng được Hỏa mà ví dụ 91 lại Tòng được Hỏa (cả 3 ví dụ này Hỏa đều có 5 can chi và đều có Tài và Quan Sát)?
Sửa bởi SongHongHa: 05/06/2022 - 04:38
Sau đây là ví dụ số 126 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“126 - Canh Dần - Nhâm Ngọ - Mậu Ngọ - Đinh tị
Quý mùi/ giáp thân/ ất dậu/ bính tuất/ đinh hợi/ mậu tý
Trụ này lấy hỏa là nguyên lưu, chi năm dần mộc tiết hỏa, can tháng nhâm thủy ngăn cách, không thể lưu chuyển đến kim. Sơ vận thổ kim chi địa, xung hóa thần ngăn trở, sản nghiệp dồi dào. Giao bính tuất vận, chi hội hỏa cục, kiêu thần đoạt thực, hao phá dị thường, lại khắc mất một thê hai thiếp bốn con. Đến đinh hợi vận, can chi đều hợp hóa mộc, cô khổ không chịu nổi, phát tóc đi tu.
Phàm phú quý, không thể không tòng nguyên lưu vậy. Phân biệt quý tiện, đều tại nơi kết thúc một chữ định. Khử đi trọc khí, trợ giúp hỉ thần, không quý cũng phú. Khử đi thanh khí, trợ giúp kỵ thần, không bần cũng tiện. Học giả cần xem xét cẩn thận”.
.............................................................
Câu “chi năm dần mộc tiết hỏa (Ngọ), can tháng nhâm thủy ngăn cách, không thể lưu chuyển đến kim” phải sửa lại là “can ngày Mậu thổ tiết hỏa (Đinh), can tháng nhâm thủy ngăn cách, không thể lưu chuyển đến kim (Canh)” thì mới đúng (nghĩa của từ Tiết là xì hơi nên Dần mộc sinh Hỏa chứ không phải xì hơi Hỏa).
Qua câu “Trụ này lấy hỏa là nguyên lưu” và “Phàm phú quý, không thể không tòng nguyên lưu vậy” cho ta biết tác giả Nhâm Thiết Tiều xác định Tứ Trụ này thuộc cách Tòng Hỏa. Bởi vì ở ví dụ 42 Tứ Trụ chỉ có 4 can chi Hỏa không nắm lệnh(cứ cho Mùi trụ tháng hóa Hỏa), có Tài và Quan Sát mà tác giả xác định Tòng Hỏa thì Tứ Trụ này có tới 5 can chi Hỏa còn nắm lệnh thì cớ gì cho rằng tác giả không xác định Tòng Hỏa cơ chứ?
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tinh toán trên ta thấy nếu Tòng Hỏa thì dụng thần phải là Bính tàng trong Dần trụ giờ (vì Bính vượng hơn Đinh ở trụ giờ), hỷ thần là Mộc và Thổ, còn kỵ thần là Thủy và Kim.
II – Binh Pháp luận Hành Vận
Vận Bính Tuất: Ta thấy có tam hợp Dần Ngọ Tuất hóa Hỏa nên can chi vận đều là Hỏa (dụng thần) thì vận này chắc chắn phải đẹp cớ gì lại “Giao bính tuất vận, chi hội hỏa cục, kiêu thần đoạt thực, hao phá dị thường, lại khắc mất một thê hai thiếp bốn con”?
Xấu là vì theo tác giả luận“kiêu thần đoạt thực” mà ta thấy Kiêu thần ở đây chính là Bính đại vận, nó chính là dụng thần còn Thực thần ở đây chính là Canh ở trụ năm, nó chính là kỵ thần. Hỷ dụng thần khắc khử kỵ thần phải đẹp sao lại cho là xấu khi chính tác giả viết “Khử đi trọc khí – tức khắc kỵ thần -, trợ giúp – tức sinh phù - hỉ thần, không quý cũng phú”?
Điều này chứng tỏ tác giả Nhâm Thiết Tiều viết “Câu sau chửi câu trước”.
Vận Đinh Hợi: Ta thấy tác giả luận “Đến đinh hợi vận, can chi đều hợp hóa mộc, cô khổ không chịu nổi, phát tóc đi tu”, điều này chứng tỏ tác giả cho rằng Hợi đại vận hợp với Dần trụ năm hóa Mộc.
Vậy thì thử hỏi Dần Ngọ đã hóa Hỏa thì cái gì xung Dần hay Ngọ để phá được Hỏa cục để cho Hợi hợp được Dần?
Cứ cho Dần đã hợp được với Hợi đi thì thần dẫn ở đâu để lục hợp này hóa được Mộc?
Chỉ khi Dần hợp Hợi hóa được Mộc thì khi đó ngũ hợp của Nhâm với Đinh mới có thể hóa Mộc.
Qua mấy câu luận này chứng tỏ Nhâm Thiết Tiều không biết gì tới tranh phá hợp của các địa chi và thần dẫn là cái chi chi cả.
Nếu đúng như tác giả luận “Đến đinh hợi vận, can chi đều hợp hóa mộc” thì vận này có can chi đều là Mộc là hỷ thần “trợ giúp – tức sinh hay phù trợ - hỉ thần, không quý cũng phú” thì phải đẹp cớ gì lại như tác giả cho biết “cô khổ không chịu nổi, phát tóc đi tu”?
Lại một lần nữa tác giả viết “Câu sau chửi câu trước”.
Điều này chứng tỏ nếu giờ sinh Đinh Tị là chính xác thì Tứ Trụ này không thể Tòng Hỏa.
Nếu không Tòng Hỏa thì các bạn thử dùng Binh Pháp Luận Hành Vận của VULONG để luận xem các vận có ứng hợp với thực tế mà tác giả cho biết không (khó nhất luận vận Đinh Hợi)?
Các bạn nào luận được thì xin chúc mừng các bạn không những đã qua phần Nhập Môn mà đã trở thành cao thủ Tử Bình rồi đấy.
Các bạn thử tìm xem thông tin nào mà ví dụ 42 (giờ Bính Ngọ) và 126 không Tòng được Hỏa mà ví dụ 91 lại Tòng được Hỏa (cả 3 ví dụ này Hỏa đều có 5 can chi và đều có Tài và Quan Sát)?
Sửa bởi SongHongHa: 05/06/2022 - 04:38
SongHongHa
12/06/2022
Thay “Ví dụ mẫu thứ 21: Ngoại cách hay Tòng cách” thành:
Các ví dụ mẫu thứ 21: Ngoại Cách hay Tòng Cách
(Tiếp theo)
Sau đây là ví dụ số 200 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“200 - Nhâm Thân - Mậu Thân - Canh Thìn - Giáp Thân
Kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý/ quý sửu/ giáp dần
Canh kim sanh vào tháng bảy, địa chi ba thân kim, vượng cực hĩ. Can giờ giáp mộc vô căn, dụng can năm nhâm thủy, tiết kỳ sát khí cương mãnh. Chỉ hiềm can tháng kiêu thần đoạt thực. Sơ vận trình thổ kim, sớm gặp hình tang, tổ nghiệp không có gì. Giao vận tân hợi, vận chuyển phương bắc, kinh doanh đắc ý, đến vận nhâm tý, quý sửu ba mươi năm phát tài hơn mười vạn. Còn nhỏ chưa hề đọc kinh sách, về sau lại thông làu chữ nghĩa văn Chương, chỗ này cũng do vận trình thủy địa, nên phát tiết tinh hoa vậy”.
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân là Kim có tới 4 can chi nắm lệnh và có tới 29,76đv, không có Quan Sát còn Tài chỉ có 1 can chi Tử Tuyệt nên thàng cách Kim độc vượng là cái chắc chắn (có Quan Sát thì mới không thể Tòng). Do vậy dụng thần là Kim là Canh tang trong Thân trụ năm, hỷ thần là Thổ và Thủy còn kỵ thần là Mộc và Hỏa.
II – Binh Pháp luận Hành Vận
Vận Kỷ Dậu: Có Giáp là kỵ thần trong Tứ Trụ bị Kỷ hợp là đẹp thêm Dậu hợp Thìn hóa Kim là dụng thần càng đẹp thì cớ gì lại “Sơ vận trình thổ kim, sớm gặp hình tang, tổ nghiệp không có gì”?
Vận Canh Tuất: Có can chi đều là hỷ dụng thần thì cớ gì “Sơ vận trình thổ kim, sớm gặp hình tang, tổ nghiệp không có gì”?
Qua 2 vận này quá đủ cho ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Tại sao ví dụ số 42 Tứ Trụ chỉ có 4 can chi Hỏa và Hỏa không nắm lệnh (cứ cho Mùi trụ tháng hóa Hỏa), có cả Tài và Quan Sát mà tác giả xác định Tòng Hỏa còn ở ví dụ này Kim có tới 4 can chi còn nắm lệnh lại không có Quan Sát mà tác giả xác định không phải Tòng Kim là sao?
Trước đây có nhiều người bảo tôi rằng các ví dụ trong cuốn Trích Thiên Tủy này quá lâu rồi không còn Kiểm Chứng được nữa. Không biết ý họ muốn nói là gì, chắc là họ cho rằng tác giả và đương số trong các ví dụ đó đều chết nên không thể Kiểm Chứng được thì phải?
Vậy thì thử hỏi Tác giả khi chọn ví dụ này không biết Kiểm Chứng hay sao?
Chả nhẽ tác giả là “Ông Nghị Gật” nên thấy đương số cho biết sinh giờ nào là “Gật” luôn sao?
Có lẽ những người đó và tác giả Nhâm Thiết Tiều đều thuộc loại người này thì phải?
Bởi vì họ không hiểu ý nghĩa của từ Kiểm Chứng là dùng trình độ Học Thuật của mình để xác định xem sinh giờ nào thì mới ứng với thực tế mà đương số đã trải qua.
Do vậy muốn 2 vận Kỷ Dậu và Canh Tuất xấu để ứng hợp với thực tế của đương số đã trải qua thì Thân của Tứ Trụ này phải vượng để Thổ (Kiêu Ấn) và Kim (Tỷ Kiếp) phải là kỵ thần.
Đầu tiên ta ưu tiên xét các giờ khe của giờ Giáp Thân là Quý Mùi và Ất Dậu, trong đó giờ Ất Dậu bị loại vì nó không khác nào giờ Giáp Thân. Giờ Quý Mùi cũng bị loại vì nó chỉ có 3 hành là Thổ Kim và Thủy, trong đó Kim có 3 can chi và trên 20đv là hành vượng nhất trong khi Tài và Quan Sát không có nên nó vẫn có thể thành cách Kim độc vượng.
Ta xét tiếp tới giờ Nhâm Ngọ và Bính Tuất. Giờ Nhâm Ngọ có Ngọ là Quan Sát nên Kim chỉ có 3 can chi thì chắc chắn không thể Tòng nên Thân là vượng. Thân vượng vào vận Nhâm Tý, Nhâm không có can Hỏa để khắc mà tiết tú và cũng không có Thủy cục vì Ngọ xung Tý thuộc tam hợp Thân Tý Thìn hóa Thủy bị phá cả cục và hợp nên không có Thủy cục tiết tú thì khó mà “Còn nhỏ chưa hề đọc kinh sách, về sau lại thông làu chữ nghĩa văn Chương, chỗ này cũng do vận trình thủy địa, nên phát tiết tinh hoa vậy”.
Ta xét tiếp tới giở Bính Tuất:
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Bính Tuất của VULONG:
Theo sơ đồ tính toán trên ta thấy Tứ Trụ có Thân vượng mà Kiêu Ấn thì nhiều (có 3 can chi) nên dụng thần đầu tiên phải là Tài là Ất tàng trong Thìn trụ ngày, hỷ thần là Thủy còn kỵ thần là Hỏa (vì Kiêu Ấn nhiều), Thổ và Kim.
Theo sơ đồ tính toán trên ta thấy Tứ Trụ có Thân vượng mà Kiêu Ấn thì nhiều (có 3 can chi) nên dụng thần đầu tiên phải là Tài là Ất tàng trong Thìn trụ ngày, hỷ thần là Thủy còn kỵ thần là Hỏa (vì Kiêu Ấn nhiều), Thổ và Kim.
II – Binh Pháp luận Hành Vận
Vận Kỷ Dậu và Canh Tuất: 2 vận này có can chi đều là kỵ thần nên là vận xấu đúng như tác giả cho biết,
Vận Tân Hợi: Có Bính hợp khắc Tân, cả 2 can này đều là kỵ thần nên tốt, thêm chi vận là Hợi do vậy Nhâm trong Tứ Trụ cường vượng cũng là tốt. Kết luận vận này là vận khá.
Vận Nhâm Tý: Có Nhâm là dụng thần cường vượng ở vận khắc tiệt Bính trụ giờ là kỵ thần nên rất đẹp thêm tam hợp Thân trụ tháng ở gần Thìn hơn Thân trụ năm nên tranh hợp được với Thìn trụ ngày và Tý đại vận hóa Thủy thành công (vì có Nhâm làm thần dẫn).
Nhưng vì có 2 chi là Thân và Thìn trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa cục khác hành nên phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm (theo lý thuyết của VULONG) vì trụ giờ Bính Tuất TKĐX với trụ ngày Canh Thìn không thể phá được tam hợp Thân Tý Thìn (theo lý thuyết của VULONG).
Với trạng thái Lâm quan có 9đv thì Canh trụ ngày bị Bính gần khắc cùng dấu giảm 5/12 còn 9.7/12đv = 5,25đv. Thân trụ tháng có 9đv được nhận thêm 0,403đv từ Thìn trụ ngày sinh cho (vì 3 chi giờ, ngày và tháng tạo thành dòng lưu – theo lý thuyết của VULONG) thành 9,403đv (điểm vượng này tính từ khi mới sinh chứ không phải khi có Thủy cục) bị Bính khắc cùng dấu cách 2 ngôi giảm 1/9 còn 9,403.8/9đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 9,403.7/12.3/5đv = 5,068đv. Thân trụ năm có 9đv bị Bính trụ giờ khắc cùng dấu cách 3 ngôi giảm 1/19 và vào vùng tâm giảm thêm 1/2 còn 9.18/19.1/2đv = 4,263đv. Điểm đắc địa của Canh ở Thân trụ năm có 4,05đv vào vùng tâm giảm 1/2 còn 4,05.1/2đv = 2,025đv (điểm này chỉ bị giảm khi có từ 2 lực khắc nó - theo lý thuyết của VULONG). Ta thấy Kim có (5,25 + 4,263 + 2,025)đv = 11,538
Thủy có 1,768đv được thêm 4,83đv (điểm vượng chính xác của trạng thái Bệnh là max 4,83đv) của Thìn trụ ngày hóa Thủy và 5,015đv của Thân trụ tháng hóa Thủy thành 11,613đv.
Ta thấy Thân chỉ có 11,563đv nhỏ hơn Thực Thương có 11,613đv nên Thân là nhược (vì Kiêu Ấn không sinh được cho Thân). Thân đã nhược thì Thực Thương là kỵ thần nên vận này có can chi đều là kỵ thần thì không thể đẹp như tác giả cho biết nên Thân không thể nhược được.
Theo trường hợp 6 Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân là:
“6 – Thân nhược, Kiêu Ấn lớn hơn Tài và Quan Sát nhưng không lớn hơn Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh, Quan Sát và Thực Thương, điều này chỉ đúng khi Nhật can thất lệnh ở trạng thái Suy (180/T³ giờ Ất Mùi;306/T³)”.
Ta thấy với giờ Bính Tuất thì chỉ thiếu điều kiện là Thân phải lớn hơn Thực Thương, do vậy ta chỉ cần tăng trạng thái Lâm quan lên từ từ xem sao?
Ta lấy trạng thái Lâm quan là 9,1đv thì theo các phép tính tương tự ta thấy Thân có 11,644đv vẫn nhỏ hơn Thực Thương có tới 11,666đv.
Ta lấy trạng thái Lâm quan là 9,15đv thì theo các phép tính tương tụ ta thấy Thân có 11,697đv đã hơn Thực Thương chỉ có 11,693đv. Do vậy lúc này Thân nhận được 50%đv của Kiêu Ấn sinh cho là 7,728.1/2đv + 11,697đv = 15,561đv. Ta thấy Thân lúc này đã lớn hơn Thực Thương trên 1đv nên Thân trở thành vượng là đúng:
Các bạn tự luận lại các vận với giờ Bính Tuất xem có ứng hợp với thực tế mà tác giả cho biết hay không ?
Từ đây ta đã xác định được trạng thái Lâm quan có min là 9,15đv (lúc nào rảnh tôi mới có thể kiểm tra tất cả 490 ví dụ mẫu trong cuốn Trích Thiên Tủy xem số điểm này có đáng tin cậy không?)
Sửa bởi SongHongHa: 12/06/2022 - 17:16
Các ví dụ mẫu thứ 21: Ngoại Cách hay Tòng Cách
(Tiếp theo)
Sau đây là ví dụ số 200 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“200 - Nhâm Thân - Mậu Thân - Canh Thìn - Giáp Thân
Kỷ dậu/ canh tuất/ tân hợi/ nhâm tý/ quý sửu/ giáp dần
Canh kim sanh vào tháng bảy, địa chi ba thân kim, vượng cực hĩ. Can giờ giáp mộc vô căn, dụng can năm nhâm thủy, tiết kỳ sát khí cương mãnh. Chỉ hiềm can tháng kiêu thần đoạt thực. Sơ vận trình thổ kim, sớm gặp hình tang, tổ nghiệp không có gì. Giao vận tân hợi, vận chuyển phương bắc, kinh doanh đắc ý, đến vận nhâm tý, quý sửu ba mươi năm phát tài hơn mười vạn. Còn nhỏ chưa hề đọc kinh sách, về sau lại thông làu chữ nghĩa văn Chương, chỗ này cũng do vận trình thủy địa, nên phát tiết tinh hoa vậy”.
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân là Kim có tới 4 can chi nắm lệnh và có tới 29,76đv, không có Quan Sát còn Tài chỉ có 1 can chi Tử Tuyệt nên thàng cách Kim độc vượng là cái chắc chắn (có Quan Sát thì mới không thể Tòng). Do vậy dụng thần là Kim là Canh tang trong Thân trụ năm, hỷ thần là Thổ và Thủy còn kỵ thần là Mộc và Hỏa.
II – Binh Pháp luận Hành Vận
Vận Kỷ Dậu: Có Giáp là kỵ thần trong Tứ Trụ bị Kỷ hợp là đẹp thêm Dậu hợp Thìn hóa Kim là dụng thần càng đẹp thì cớ gì lại “Sơ vận trình thổ kim, sớm gặp hình tang, tổ nghiệp không có gì”?
Vận Canh Tuất: Có can chi đều là hỷ dụng thần thì cớ gì “Sơ vận trình thổ kim, sớm gặp hình tang, tổ nghiệp không có gì”?
Qua 2 vận này quá đủ cho ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Tại sao ví dụ số 42 Tứ Trụ chỉ có 4 can chi Hỏa và Hỏa không nắm lệnh (cứ cho Mùi trụ tháng hóa Hỏa), có cả Tài và Quan Sát mà tác giả xác định Tòng Hỏa còn ở ví dụ này Kim có tới 4 can chi còn nắm lệnh lại không có Quan Sát mà tác giả xác định không phải Tòng Kim là sao?
Trước đây có nhiều người bảo tôi rằng các ví dụ trong cuốn Trích Thiên Tủy này quá lâu rồi không còn Kiểm Chứng được nữa. Không biết ý họ muốn nói là gì, chắc là họ cho rằng tác giả và đương số trong các ví dụ đó đều chết nên không thể Kiểm Chứng được thì phải?
Vậy thì thử hỏi Tác giả khi chọn ví dụ này không biết Kiểm Chứng hay sao?
Chả nhẽ tác giả là “Ông Nghị Gật” nên thấy đương số cho biết sinh giờ nào là “Gật” luôn sao?
Có lẽ những người đó và tác giả Nhâm Thiết Tiều đều thuộc loại người này thì phải?
Bởi vì họ không hiểu ý nghĩa của từ Kiểm Chứng là dùng trình độ Học Thuật của mình để xác định xem sinh giờ nào thì mới ứng với thực tế mà đương số đã trải qua.
Do vậy muốn 2 vận Kỷ Dậu và Canh Tuất xấu để ứng hợp với thực tế của đương số đã trải qua thì Thân của Tứ Trụ này phải vượng để Thổ (Kiêu Ấn) và Kim (Tỷ Kiếp) phải là kỵ thần.
Đầu tiên ta ưu tiên xét các giờ khe của giờ Giáp Thân là Quý Mùi và Ất Dậu, trong đó giờ Ất Dậu bị loại vì nó không khác nào giờ Giáp Thân. Giờ Quý Mùi cũng bị loại vì nó chỉ có 3 hành là Thổ Kim và Thủy, trong đó Kim có 3 can chi và trên 20đv là hành vượng nhất trong khi Tài và Quan Sát không có nên nó vẫn có thể thành cách Kim độc vượng.
Ta xét tiếp tới giờ Nhâm Ngọ và Bính Tuất. Giờ Nhâm Ngọ có Ngọ là Quan Sát nên Kim chỉ có 3 can chi thì chắc chắn không thể Tòng nên Thân là vượng. Thân vượng vào vận Nhâm Tý, Nhâm không có can Hỏa để khắc mà tiết tú và cũng không có Thủy cục vì Ngọ xung Tý thuộc tam hợp Thân Tý Thìn hóa Thủy bị phá cả cục và hợp nên không có Thủy cục tiết tú thì khó mà “Còn nhỏ chưa hề đọc kinh sách, về sau lại thông làu chữ nghĩa văn Chương, chỗ này cũng do vận trình thủy địa, nên phát tiết tinh hoa vậy”.
Ta xét tiếp tới giở Bính Tuất:
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Bính Tuất của VULONG:
Theo sơ đồ tính toán trên ta thấy Tứ Trụ có Thân vượng mà Kiêu Ấn thì nhiều (có 3 can chi) nên dụng thần đầu tiên phải là Tài là Ất tàng trong Thìn trụ ngày, hỷ thần là Thủy còn kỵ thần là Hỏa (vì Kiêu Ấn nhiều), Thổ và Kim.
Theo sơ đồ tính toán trên ta thấy Tứ Trụ có Thân vượng mà Kiêu Ấn thì nhiều (có 3 can chi) nên dụng thần đầu tiên phải là Tài là Ất tàng trong Thìn trụ ngày, hỷ thần là Thủy còn kỵ thần là Hỏa (vì Kiêu Ấn nhiều), Thổ và Kim.
II – Binh Pháp luận Hành Vận
Vận Kỷ Dậu và Canh Tuất: 2 vận này có can chi đều là kỵ thần nên là vận xấu đúng như tác giả cho biết,
Vận Tân Hợi: Có Bính hợp khắc Tân, cả 2 can này đều là kỵ thần nên tốt, thêm chi vận là Hợi do vậy Nhâm trong Tứ Trụ cường vượng cũng là tốt. Kết luận vận này là vận khá.
Vận Nhâm Tý: Có Nhâm là dụng thần cường vượng ở vận khắc tiệt Bính trụ giờ là kỵ thần nên rất đẹp thêm tam hợp Thân trụ tháng ở gần Thìn hơn Thân trụ năm nên tranh hợp được với Thìn trụ ngày và Tý đại vận hóa Thủy thành công (vì có Nhâm làm thần dẫn).
Nhưng vì có 2 chi là Thân và Thìn trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa cục khác hành nên phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm (theo lý thuyết của VULONG) vì trụ giờ Bính Tuất TKĐX với trụ ngày Canh Thìn không thể phá được tam hợp Thân Tý Thìn (theo lý thuyết của VULONG).
Với trạng thái Lâm quan có 9đv thì Canh trụ ngày bị Bính gần khắc cùng dấu giảm 5/12 còn 9.7/12đv = 5,25đv. Thân trụ tháng có 9đv được nhận thêm 0,403đv từ Thìn trụ ngày sinh cho (vì 3 chi giờ, ngày và tháng tạo thành dòng lưu – theo lý thuyết của VULONG) thành 9,403đv (điểm vượng này tính từ khi mới sinh chứ không phải khi có Thủy cục) bị Bính khắc cùng dấu cách 2 ngôi giảm 1/9 còn 9,403.8/9đv và vào vùng tâm giảm thêm 2/5 còn 9,403.7/12.3/5đv = 5,068đv. Thân trụ năm có 9đv bị Bính trụ giờ khắc cùng dấu cách 3 ngôi giảm 1/19 và vào vùng tâm giảm thêm 1/2 còn 9.18/19.1/2đv = 4,263đv. Điểm đắc địa của Canh ở Thân trụ năm có 4,05đv vào vùng tâm giảm 1/2 còn 4,05.1/2đv = 2,025đv (điểm này chỉ bị giảm khi có từ 2 lực khắc nó - theo lý thuyết của VULONG). Ta thấy Kim có (5,25 + 4,263 + 2,025)đv = 11,538
Thủy có 1,768đv được thêm 4,83đv (điểm vượng chính xác của trạng thái Bệnh là max 4,83đv) của Thìn trụ ngày hóa Thủy và 5,015đv của Thân trụ tháng hóa Thủy thành 11,613đv.
Ta thấy Thân chỉ có 11,563đv nhỏ hơn Thực Thương có 11,613đv nên Thân là nhược (vì Kiêu Ấn không sinh được cho Thân). Thân đã nhược thì Thực Thương là kỵ thần nên vận này có can chi đều là kỵ thần thì không thể đẹp như tác giả cho biết nên Thân không thể nhược được.
Theo trường hợp 6 Kiêu Ấn sinh được 50%đv của nó cho Thân là:
“6 – Thân nhược, Kiêu Ấn lớn hơn Tài và Quan Sát nhưng không lớn hơn Thực Thương thì Thân phải lớn hơn Tài tinh, Quan Sát và Thực Thương, điều này chỉ đúng khi Nhật can thất lệnh ở trạng thái Suy (180/T³ giờ Ất Mùi;306/T³)”.
Ta thấy với giờ Bính Tuất thì chỉ thiếu điều kiện là Thân phải lớn hơn Thực Thương, do vậy ta chỉ cần tăng trạng thái Lâm quan lên từ từ xem sao?
Ta lấy trạng thái Lâm quan là 9,1đv thì theo các phép tính tương tự ta thấy Thân có 11,644đv vẫn nhỏ hơn Thực Thương có tới 11,666đv.
Ta lấy trạng thái Lâm quan là 9,15đv thì theo các phép tính tương tụ ta thấy Thân có 11,697đv đã hơn Thực Thương chỉ có 11,693đv. Do vậy lúc này Thân nhận được 50%đv của Kiêu Ấn sinh cho là 7,728.1/2đv + 11,697đv = 15,561đv. Ta thấy Thân lúc này đã lớn hơn Thực Thương trên 1đv nên Thân trở thành vượng là đúng:
Các bạn tự luận lại các vận với giờ Bính Tuất xem có ứng hợp với thực tế mà tác giả cho biết hay không ?
Từ đây ta đã xác định được trạng thái Lâm quan có min là 9,15đv (lúc nào rảnh tôi mới có thể kiểm tra tất cả 490 ví dụ mẫu trong cuốn Trích Thiên Tủy xem số điểm này có đáng tin cậy không?)
Sửa bởi SongHongHa: 12/06/2022 - 17:16
SongHongHa
18/06/2022
(Tiếp)
Ví dụ số 263 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“263 - Ất Hợi - Mậu Dần - Bính Tý - Giáp Ngọ
Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi/ Giáp Tuất/ Quý Dậu/ Nhâm Thân
Bính hỏa sinh tháng Dần, Ấn tinh nắm lệnh, giờ gặp Nhận vượng, Giáp Ất cùng vượng thấu ra, tứ trụ vô kim; Dần Hợi hợp hóa mộc, Tý thủy bị xung phá, Quan tinh vô dụng, tất lấy can tháng Mậu thổ làm dụng thần. Kỵ thần Giáp mộc, Hợi Tý thủy, lại sinh mộc vượng, chỗ gọi là Kỵ thần triển chuyển công vậy. Đầu vận Đinh Sửu, sinh trợ dụng thần, tổ nghiệp có hơn 10 vạn; vừa giao vận Bính Tý, hỏa không thông căn, cha mẹ đều mất, hết lộc; vận Ất Hợi thủy mộc đều vượng, lại hết lộc lần nữa, khắc 3 vợ 4 con, nhảy sông tự tử.”
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Mộc có 4 can chi nắm lệnh, không có Tài tinh (Kim là Quan Sát của Mộc) mà Thân lớn hơn Thực Thương (chỉ có 1 can chi Mậu là Tài tinh của Mộc) trên 20đv nên trở thành cách Tòng Mộc (tòng Kiêu Ấn). Do vậy dụng thần là Mộc là Ất trụ năm, hỷ thần là Thủy và Hỏa còn kỵ thần là Kim và Thổ.
II – Binh Pháp Luận Hành Vận
Vận Ất Hợi: Ta thấy can chi đều là hỷ dụng thần nên vận này phải đẹp cớ sao lại “vận Ất Hợi thủy mộc đều vượng, lại hết lộc lần nữa, khắc 3 vợ 4 con, nhảy sông tự tử”?
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Đầu tiên ta vẫn ưu tiên xét giờ khe trước. Với giờ Giáp Ngọ thì giờ khe là Quý Tị và Ất Mùi, ta thấy giờ Ất Mùi có khả năng hơn bởi vì vẫn có 4 can chi Mộc nên Mộc vẫn rất cường vượng nếu không tòng được Mộc (vì có 2 Thực Thương là Mậu và Mùi – nó chính là Tài tinh của Mộc) thì mới ứng nghiệm với thực tế xấu như vậy (tương đương với mức Ăn Mày).
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Ất Mùi của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân nhược nhưng Kiêu Ân sinh được 50%đv của nó cho Thân (trường hợp 1) nên Thân có 3đv được thêm 24,9.1/2 đv thành 15,45đv. Lúc này Thân đã thành vượng, Mộc vẫn có 4 can chi nắm lệnh và Tài (Kim - là Quan Sát của Mộc) không có còn Thực Thương (Thổ - là Tài tinh của Mộc) có 2 can chi. Mộc mặc dù lớn hơn Thực Thương 20đv nhưng nó nhỏ hơn 30đv nên không thể thành cách Tòng Mộc (Tòng Kiêu Ấn) vì có tới 2 Tài tinh của Mộc.
Đó chính là ưu việt của cách Định Lượng của VULONG, còn cách Định Tính như các sách cổ thì không hề có chuyện này.
Thân vượng mà Kiêu Ấn nhiều nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh nhưng Tài tinh không hiện nên ta phải lấy đến dụng thần thứ 2 là Thực Thương là Mậu ở trụ tháng, hỷ thần là Kim còn kỵ thần là Thủy, Mộc và Hỏa.
II – Binh Pháp Luận Hành Vận
Mọi người thử luận xem nó có ứng hợp với thực tế của đương số hay không?
III - Binh Pháp dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ theo giờ Ất Mùi vào năm Kỷ Hợi của VULONG:
1 - Xác định can chi năm cần dự đoán cũng như đại vận và 2 tiểu vận của nó
Năm Kỷ Hợi (24 tuổi) thuộc đại vận Ất Hợi (cứ tạm thừa nhận như vậy xem sao?) có 2 tiểu vận Tân Mùi và Canh Ngọ, ta xét tiểu vận Canh Ngọ (vì có thêm điểm hạn của Canh tiểu vượng hợp khắc Ất đại vận).
2 - Xác định các tổ hợp cũng như các thiên khắc địa xung cùng các tứ hành xung giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận (xem các tổ hợp và thiên khắc địa xung nào còn và tổ hợp nào hóa cục?)
Ta thấy Mộc cục trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa Mộc.
3 - Xem điểm vượng trong vùng tâm có phải tính lại hay không? Điểm hạn của các hóa cục cũng như xem chúng có gây ra đại chiến hay không?
Ta thấy Mộc cục trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa Mộc nên điểm vượng trong vùng tâm phải tính lại (theo lý thuyết của VULONG).
Sau khi tính lại điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành không thay đổi, ta phải tính thêm điểm vượng ở tuế vận.
Mộc có 24,9đv được thêm 10đv của Hợi đại vận, 10đv của Hợi thái tuế và 3đv của Ất đại vận thành 47,9đv (điểm vượng của Ất đại vận và Hợi đại vận cũng như Hợi thái tuế chính là điểm vượng trung bình của nó ở lưu niên – là điểm vượng của chúng tại đại vận và 2 lần điểm vượng của chúng tại lưu niên rồi chia cho 3).
Kim có 0đv được thêm 5,35đv của Canh tiểu vận thành 5,35đv (chính là điểm vượng trung bình của nó tại lưu niên – được tính là điểm vượng của nó tại tiểu vận cộng thêm ở đại vận và 2 lần tại thái tuế rồi chia cho 4), còn Thổ có 2,45đv được thêm 4,15đv của Kỷ lưu niên thành 6,6đv (cách tính điểm vượng của Kỷ giống như cách tính của Ất đại vận).
Mộc cục chỉ có 2 chi ở tuế vận có điểm hạn nên có 0,5.2đv = 1đv.
4 - Điểm hạn kỵ vượng
Ta thấy Mộc lúc đầu đã là kỵ vượng (vì nó đã lớn hơn Thổ là hỷ dụng thần 1 trên 10đv) nay càng lớn hơn Thổ gấp (47,9 – 6,6).1/10 = 4,13 lần nhưng theo lý thuyết của VULONG điểm kỵ vượng chỉ được tăng max 3,5 lần nên mỗi Hợi đại vận và Hợi lưu niên hóa Mộc có 3,5.1đv = 3,5đv kỵ vượng.
5 - Điểm hạn của dụng thần ở trong Tứ Trụ, đại vận và tại lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
6 - Điểm hạn của Nhật can ở đại vận và lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
7 - Điểm hạn của các can động do chúng tương khắc nhau
(Bài trên đã hướng dẫn)
8 - Điểm hạn của các địa chi khắc nhau
Không có
9 - Điểm hạn của các địa chi Hình, Hại và Tự hình với nhau
Không có
10 - Điểm hạn của các cát, hung thần
(Bài trên đã hướng dẫn)
11 - Điểm hạn của các nạp âm khắc nhau
(Bài trên đã hướng dẫn)
12 - Điểm hạn của Thương quan gặp Quan, ngày Tứ Phế, năm tuế vận cùng gặp, Kình dương…
Không có
13 - Các điểm hạn âm
Không có
14 - Tổng điểm hạn là bao nhiêu và chúng có được giảm hay không?
Tổng số có 9,37đh (không được giảm), số điểm hạn này chấp nhận được vì nó đủ để “khắc 3 vợ 4 con, nhảy sông tự tử”.
15 - Có cách nào giải cứu không?
Theo tôi suy luận, nếu như người này lúc đầu không được thừa hưởng 10 vạn của tổ nghiệp để lại mà nghèo khổ không giầu có, hạnh phúc với vợ con như vậy thì chắc anh ta chọn cách đi tu hay làm ăn mày chứ không quá sốc để tự tử như vậy?
Thường thì với số điểm cao như vậy sẽ tìm được điểm giảm (G) nhưng ở đây tôi không thể tìm ra – dù sao đây cũng chỉ là điều giả sử sinh giờ Ất Mùi và thuộc đại vận Ất Hợi, biết đâu thuộc đại vận khác hay giờ sinh khác đúng hơn thì sao?
(Ai không hiểu câu nào – trong 15 câu trên - cứ hỏi tại đây tôi sẽ giải đáp ngay.)
Sửa bởi SongHongHa: 18/06/2022 - 15:57
Ví dụ số 263 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
“263 - Ất Hợi - Mậu Dần - Bính Tý - Giáp Ngọ
Đinh Sửu/ Bính Tý/ Ất Hợi/ Giáp Tuất/ Quý Dậu/ Nhâm Thân
Bính hỏa sinh tháng Dần, Ấn tinh nắm lệnh, giờ gặp Nhận vượng, Giáp Ất cùng vượng thấu ra, tứ trụ vô kim; Dần Hợi hợp hóa mộc, Tý thủy bị xung phá, Quan tinh vô dụng, tất lấy can tháng Mậu thổ làm dụng thần. Kỵ thần Giáp mộc, Hợi Tý thủy, lại sinh mộc vượng, chỗ gọi là Kỵ thần triển chuyển công vậy. Đầu vận Đinh Sửu, sinh trợ dụng thần, tổ nghiệp có hơn 10 vạn; vừa giao vận Bính Tý, hỏa không thông căn, cha mẹ đều mất, hết lộc; vận Ất Hợi thủy mộc đều vượng, lại hết lộc lần nữa, khắc 3 vợ 4 con, nhảy sông tự tử.”
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Mộc có 4 can chi nắm lệnh, không có Tài tinh (Kim là Quan Sát của Mộc) mà Thân lớn hơn Thực Thương (chỉ có 1 can chi Mậu là Tài tinh của Mộc) trên 20đv nên trở thành cách Tòng Mộc (tòng Kiêu Ấn). Do vậy dụng thần là Mộc là Ất trụ năm, hỷ thần là Thủy và Hỏa còn kỵ thần là Kim và Thổ.
II – Binh Pháp Luận Hành Vận
Vận Ất Hợi: Ta thấy can chi đều là hỷ dụng thần nên vận này phải đẹp cớ sao lại “vận Ất Hợi thủy mộc đều vượng, lại hết lộc lần nữa, khắc 3 vợ 4 con, nhảy sông tự tử”?
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai.
Đầu tiên ta vẫn ưu tiên xét giờ khe trước. Với giờ Giáp Ngọ thì giờ khe là Quý Tị và Ất Mùi, ta thấy giờ Ất Mùi có khả năng hơn bởi vì vẫn có 4 can chi Mộc nên Mộc vẫn rất cường vượng nếu không tòng được Mộc (vì có 2 Thực Thương là Mậu và Mùi – nó chính là Tài tinh của Mộc) thì mới ứng nghiệm với thực tế xấu như vậy (tương đương với mức Ăn Mày).
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần giờ Ất Mùi của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân nhược nhưng Kiêu Ân sinh được 50%đv của nó cho Thân (trường hợp 1) nên Thân có 3đv được thêm 24,9.1/2 đv thành 15,45đv. Lúc này Thân đã thành vượng, Mộc vẫn có 4 can chi nắm lệnh và Tài (Kim - là Quan Sát của Mộc) không có còn Thực Thương (Thổ - là Tài tinh của Mộc) có 2 can chi. Mộc mặc dù lớn hơn Thực Thương 20đv nhưng nó nhỏ hơn 30đv nên không thể thành cách Tòng Mộc (Tòng Kiêu Ấn) vì có tới 2 Tài tinh của Mộc.
Đó chính là ưu việt của cách Định Lượng của VULONG, còn cách Định Tính như các sách cổ thì không hề có chuyện này.
Thân vượng mà Kiêu Ấn nhiều nên dụng thần đầu tiên phải là Tài tinh nhưng Tài tinh không hiện nên ta phải lấy đến dụng thần thứ 2 là Thực Thương là Mậu ở trụ tháng, hỷ thần là Kim còn kỵ thần là Thủy, Mộc và Hỏa.
II – Binh Pháp Luận Hành Vận
Mọi người thử luận xem nó có ứng hợp với thực tế của đương số hay không?
III - Binh Pháp dùng Toán Học để xác định tai họa nặng hay nhẹ theo giờ Ất Mùi vào năm Kỷ Hợi của VULONG:
1 - Xác định can chi năm cần dự đoán cũng như đại vận và 2 tiểu vận của nó
Năm Kỷ Hợi (24 tuổi) thuộc đại vận Ất Hợi (cứ tạm thừa nhận như vậy xem sao?) có 2 tiểu vận Tân Mùi và Canh Ngọ, ta xét tiểu vận Canh Ngọ (vì có thêm điểm hạn của Canh tiểu vượng hợp khắc Ất đại vận).
2 - Xác định các tổ hợp cũng như các thiên khắc địa xung cùng các tứ hành xung giữa Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận (xem các tổ hợp và thiên khắc địa xung nào còn và tổ hợp nào hóa cục?)
Ta thấy Mộc cục trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa Mộc.
3 - Xem điểm vượng trong vùng tâm có phải tính lại hay không? Điểm hạn của các hóa cục cũng như xem chúng có gây ra đại chiến hay không?
Ta thấy Mộc cục trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa Mộc nên điểm vượng trong vùng tâm phải tính lại (theo lý thuyết của VULONG).
Sau khi tính lại điểm hạn và điểm vượng của ngũ hành không thay đổi, ta phải tính thêm điểm vượng ở tuế vận.
Mộc có 24,9đv được thêm 10đv của Hợi đại vận, 10đv của Hợi thái tuế và 3đv của Ất đại vận thành 47,9đv (điểm vượng của Ất đại vận và Hợi đại vận cũng như Hợi thái tuế chính là điểm vượng trung bình của nó ở lưu niên – là điểm vượng của chúng tại đại vận và 2 lần điểm vượng của chúng tại lưu niên rồi chia cho 3).
Kim có 0đv được thêm 5,35đv của Canh tiểu vận thành 5,35đv (chính là điểm vượng trung bình của nó tại lưu niên – được tính là điểm vượng của nó tại tiểu vận cộng thêm ở đại vận và 2 lần tại thái tuế rồi chia cho 4), còn Thổ có 2,45đv được thêm 4,15đv của Kỷ lưu niên thành 6,6đv (cách tính điểm vượng của Kỷ giống như cách tính của Ất đại vận).
Mộc cục chỉ có 2 chi ở tuế vận có điểm hạn nên có 0,5.2đv = 1đv.
4 - Điểm hạn kỵ vượng
Ta thấy Mộc lúc đầu đã là kỵ vượng (vì nó đã lớn hơn Thổ là hỷ dụng thần 1 trên 10đv) nay càng lớn hơn Thổ gấp (47,9 – 6,6).1/10 = 4,13 lần nhưng theo lý thuyết của VULONG điểm kỵ vượng chỉ được tăng max 3,5 lần nên mỗi Hợi đại vận và Hợi lưu niên hóa Mộc có 3,5.1đv = 3,5đv kỵ vượng.
5 - Điểm hạn của dụng thần ở trong Tứ Trụ, đại vận và tại lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
6 - Điểm hạn của Nhật can ở đại vận và lưu niên
(Bài trên đã hướng dẫn)
7 - Điểm hạn của các can động do chúng tương khắc nhau
(Bài trên đã hướng dẫn)
8 - Điểm hạn của các địa chi khắc nhau
Không có
9 - Điểm hạn của các địa chi Hình, Hại và Tự hình với nhau
Không có
10 - Điểm hạn của các cát, hung thần
(Bài trên đã hướng dẫn)
11 - Điểm hạn của các nạp âm khắc nhau
(Bài trên đã hướng dẫn)
12 - Điểm hạn của Thương quan gặp Quan, ngày Tứ Phế, năm tuế vận cùng gặp, Kình dương…
Không có
13 - Các điểm hạn âm
Không có
14 - Tổng điểm hạn là bao nhiêu và chúng có được giảm hay không?
Tổng số có 9,37đh (không được giảm), số điểm hạn này chấp nhận được vì nó đủ để “khắc 3 vợ 4 con, nhảy sông tự tử”.
15 - Có cách nào giải cứu không?
Theo tôi suy luận, nếu như người này lúc đầu không được thừa hưởng 10 vạn của tổ nghiệp để lại mà nghèo khổ không giầu có, hạnh phúc với vợ con như vậy thì chắc anh ta chọn cách đi tu hay làm ăn mày chứ không quá sốc để tự tử như vậy?
Thường thì với số điểm cao như vậy sẽ tìm được điểm giảm (G) nhưng ở đây tôi không thể tìm ra – dù sao đây cũng chỉ là điều giả sử sinh giờ Ất Mùi và thuộc đại vận Ất Hợi, biết đâu thuộc đại vận khác hay giờ sinh khác đúng hơn thì sao?
(Ai không hiểu câu nào – trong 15 câu trên - cứ hỏi tại đây tôi sẽ giải đáp ngay.)
Sửa bởi SongHongHa: 18/06/2022 - 15:57
SongHongHa
27/06/2022
Các ví dụ mẫu thứ 22: Mệnh đẹp hay xấu (có thể hiểu là cách cục cao hay thấp nhưng cách cục ở đây phải hiểu là tổ hợp can chi trong Tứ Trụ)
Sau đây là ví dụ số 123 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
"123 - Tân Dậu - Canh Tý - Bính Dần - Quý Tị
Kỷ hợi/ mậu tuất/ đinh dậu/ bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ
Trụ này lấy kim là nguyên lưu, lưu chuyển đến dần mộc, ấn thụ sanh nhật chủ tuyệt diệu. Giờ tị đắc lộc, tài lại phùng sanh, quan tinh thấu lộ, rõ ràng phát sinh tinh thần, đắc trung hòa. Khởi đầu cũng đẹp, quy cục quá đẹp, xuất thân từ lâm, làm quan đến chức thông chánh, cả đời không nguy hiểm, danh lợi song huy".
Qua Tứ Trụ trên ta thấy Thủy có 2 can chi nắm lệnh lại không có can chi Thổ khắc còn Thân là Hỏa chỉ có 2 can chi hưu tù tử tuyệt còn bị Quý và Nhâm khắc cho lên bờ xuống ruộng (tức bị khắc gần và trực tếp) nên Thân nhược là cái chắc thì làm sao “đắc trung hòa” được cơ chứ?
Đây cũng là ví dụ số 104 trong cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú” (nguyên tác của Trầm Hiếu Chiêu do Từ Nhạc Ngô bình chú):
“104 - Tân Dậu - Canh Tý - Bính Dần - Quý Tị
Kỷ hợi/ mậu tuất/ đinh dậu/ bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ
Trụ này Qu ý thủy thấu, Canh kim lộ. Hay ở chỗ ngày tọa trường sinh, giờ gặp quy lộc, Thân vượng gánh nổi Tài Quan, mà Tài sanh nên Quan vượng vậy. Trụ này trích từ “Trích Thiên Tủy chính nghĩa””.
(Qua ví dụ này cho chúng ta biết Từ Nhạc Ngô viết cuốn này sau cuốn Trích Thiên Tủy của Nhâm Thiết Tiều.)
Với bài luận này tác giả Từ Nhạc Ngô kết luận Thân vượng còn sai trầm trọng hơn cả Nhâm Thiết Tiều kết luận Thân “đắc trung hòa” (có nghĩa là Thân không vượng và cũng không nhược).
Ta thấy Tứ Trụ này Thân nhược là quá rõ ràng rồi nhưng vẫn nên dùng Binh Pháp của VULONG để kiểm tra lại xem sao?
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân khá nhược bởi vì hành Quan Sát (Thủy) là hành kỵ vượng, ấy vậy mà Nhâm Thiết Tiều xác định là Thân trung hòa còn Từ Nhạc Ngô xác định là Thân vượng mới sợ chứ?
Từ Nhạc Ngô xác định là Thân vượng bởi vì ông ta luận theo cách cục, nên ở đây thấy cách cục là Tài sinh Quan (2 Tài ở 2 trụ đầu sinh cho Quan ở trụ giờ) nên muốn cách cục này đẹp ứng hợp với cuộc đời đương số đẹp thì ông ta phải khẳng định Thân vượng (cho dù không có Tị ở trụ giờ chắc ông ta vẫn kết luận Thân vượng thì phải?).
II - Binh Pháp Luận Hành Vận
Thân nhược nên Mộc (Kiêu Ấn) và Hỏa (Tỷ Kiếp) là hỷ dụng thần, do vậy các vận Đinh Dậu, Bính Thân, Ất Mùi và Giáp Ngọ về tổng quát đều là các vận hỷ dụng thần nên đẹp phù hợp với thực tế đã qua của đương số qua câu:
“xuất thân từ lâm, làm quan đến chức thông chánh, cả đời không nguy hiểm, danh lợi song huy”.
Nhưng xét chi tiết thì:
Vận Bính Thân: Có Bính hợp Tân trụ năm hóa Thủy (vì có Tý lệnh tháng là thần dẫn) và Thân đại vận hợp với Tý trụ tháng hóa Thủy (vì có Quý hay Thủy cục là thần dẫn). Ta thấy can chi vận này đều là Thủy là Sát là kỵ thần lại không có Mậu hay Kỷ để khắc chế thì làm sao có thể “cả đời không nguy hiểm” được?
(Vận Bính Thân có tính lại điểm vượng trong vùng tâm thì Thủy có 15,6đv được thêm 4,83đv của Bính đại vận và 3,6đv của Tân trụ năm hóa Thủy cũng chỉ tới 24,03đv, còn lâu mới thành cách tòng Thủy - vì có 2 Tài.)
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai, vậy thì giờ sinh nào đúng?
Muốn tìm được giờ sinh đúng thì trước tiên giờ đó phải khắc phá được ít nhất được 1 trong 2 Thủy cục (Sát cục).
Với ngày Bính hay ngày nào cũng vậy không có giờ nào có thể phá tan được ngũ hợp cục của Bính với Tân.
Còn bán hợp Thân với Tý thì ngày Bính có giờ Giáp Ngọ TKĐX với trụ tháng Canh Tý phá tan cục còn hợp nhưng với vận có can là Thủy (Bính hóa Thủy) còn chi là Kim (là chi Thân) đều là kỵ thần thì vẫn là vận xấu nên vẫn không thể chấp nhận được.
Cuối cùng chắc chỉ còn chọn giờ Mậu hay Kỷ mới có thể khắc được hết điểm hạn của 2 Thủy cục này mà thôi?
Ngày Bính có 4 giờ có can là Thổ là Mậu Tý, Kỷ Sửu, Mậu Tuất và Kỷ hợi. Trong đó 2 giờ Mậu Tý và Mậu Tuất bị loại vì Mậu nhược ở vận Thân nên không khắc được 2 Thủy cục.
Giờ Kỷ Sửu cũng bị loại vì mặc dù Kỷ vượng ở vận Thân khắc được hết điểm hạn của 2 Thủy cục là cực đẹp nhưng ở vận Đinh Dậu có Sửu hợp với Dậu hóa Kim, đáng tiếc là Đinh mặc dù vượng ở Dậu nhưng không thể khắc được 5 can chi Kim (Dậu và Sửu hóa Kim được tính là 3 can chi - vì Đinh tọa dưới chi hóa Kim cục này) thêm khắc 2 can là Tân và Canh được tính thành 5 can chi (Đinh ở trạng thái Lâm Quan hay Đế vượng mới khắc được 5 can chi).
Cuối cùng ta chỉ còn phải xét giờ Kỷ Hợi.
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần theo giờ Kỷ Hợi của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân là nhược mà Quan Sát (Thủy) là kỵ 1 nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn (Mộc) là Giáp tàng trong Dần trụ ngày, hỷ thần là Hỏa còn kỵ thần là Thổ, Kim và Thủy.
II - Binh Pháp Luận Hành Vận
Các bạn thử luận hành vận với giờ Kỷ Hợi này xem nó có ứng hợp với thực tế của đương số hay không?
Tôi chỉ luận vận Bính Thân: Ta thấy có Bính đại vận hợp với Tân trụ năm hóa Thủy (vì có Tý lệnh tháng là thần dẫn), khi đó Thân đại vận hợp với Tý trụ tháng mới hóa được Thủy (vì có Thủy cục của thiên can là thần dẫn).
Vì có can Tân trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa cục nên phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm. Thủy có 8,1đv được thêm 4,83đv của Bính đại vận (đã hóa Thủy) và 2,88đv của Tân trụ năm (đã hóa Thủy) thành 15,81đv. Mộc là hỷ dụng thần vẫn có 7đv nên Thủy là kỵ 1 nhưng không lớn hơn Mộc 10đv nên Thủy không phải là kỵ vượng.
Vì 2 hóa cục Thủy có 4 can chi không phải hành kỵ vượng nên Kỷ trụ giờ vượng ở vận Thân mới có thể khắc mẩt hết điểm hạn của 2 Thủy cục này (theo lý thuyết của VULONG).
Do vậy 2 hành là Kim và Thủy coi như mất can Tân và Chi Tý đều là kỵ thần nên vận này có thể coi là vận dụng thần lên ngôi huy hoàng nhất cuộc đời.
Mệnh này đẹp vì có thông tin “Thương quan sinh Tài phú quý tự nhiên đến” và…, dĩ nhiên phải hành các vận đẹp thì mới phát được (tức có Mệnh đẹp phải gặp Vận đẹp mới phát được).
Còn Từ Nhạc Ngô luận theo trường phái Cách Cục nên cho rằng Tứ Trụ này có Cách Cục cao bởi vì Thân vượng lại có Cách Cục là Tài sinh Quan nên cực đẹp?
Còn Nhâm Thiết Tiều lại luận theo trường phái Vượng Suy nên cho rằng Tứ Trụ này có Thân “đắc trung hòa” lại còn có dòng lưu chẩy từ Dậu trụ năm tới Tý trụ tháng, rồi đến Dần trụ ngày và cuối cùng là tới Bính (Nhật can). Chả nhẽ Nhâm Thiết Tiều không biết Bính bị Quý khắc gần rồi thì sao có thể nhận được dòng lưu chẩy đến cơ chứ?
Nói chung cả 2 cao thủ này đều không có khả năng xác định được giờ sinh là sai nên đành phải “Gọt Đẽo” như vậy mà thôi.
Sửa bởi SongHongHa: 27/06/2022 - 09:41
Sau đây là ví dụ số 123 trong cuốn Trích Thiên Tủy:
"123 - Tân Dậu - Canh Tý - Bính Dần - Quý Tị
Kỷ hợi/ mậu tuất/ đinh dậu/ bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ
Trụ này lấy kim là nguyên lưu, lưu chuyển đến dần mộc, ấn thụ sanh nhật chủ tuyệt diệu. Giờ tị đắc lộc, tài lại phùng sanh, quan tinh thấu lộ, rõ ràng phát sinh tinh thần, đắc trung hòa. Khởi đầu cũng đẹp, quy cục quá đẹp, xuất thân từ lâm, làm quan đến chức thông chánh, cả đời không nguy hiểm, danh lợi song huy".
Qua Tứ Trụ trên ta thấy Thủy có 2 can chi nắm lệnh lại không có can chi Thổ khắc còn Thân là Hỏa chỉ có 2 can chi hưu tù tử tuyệt còn bị Quý và Nhâm khắc cho lên bờ xuống ruộng (tức bị khắc gần và trực tếp) nên Thân nhược là cái chắc thì làm sao “đắc trung hòa” được cơ chứ?
Đây cũng là ví dụ số 104 trong cuốn “Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú” (nguyên tác của Trầm Hiếu Chiêu do Từ Nhạc Ngô bình chú):
“104 - Tân Dậu - Canh Tý - Bính Dần - Quý Tị
Kỷ hợi/ mậu tuất/ đinh dậu/ bính thân/ ất mùi/ giáp ngọ
Trụ này Qu ý thủy thấu, Canh kim lộ. Hay ở chỗ ngày tọa trường sinh, giờ gặp quy lộc, Thân vượng gánh nổi Tài Quan, mà Tài sanh nên Quan vượng vậy. Trụ này trích từ “Trích Thiên Tủy chính nghĩa””.
(Qua ví dụ này cho chúng ta biết Từ Nhạc Ngô viết cuốn này sau cuốn Trích Thiên Tủy của Nhâm Thiết Tiều.)
Với bài luận này tác giả Từ Nhạc Ngô kết luận Thân vượng còn sai trầm trọng hơn cả Nhâm Thiết Tiều kết luận Thân “đắc trung hòa” (có nghĩa là Thân không vượng và cũng không nhược).
Ta thấy Tứ Trụ này Thân nhược là quá rõ ràng rồi nhưng vẫn nên dùng Binh Pháp của VULONG để kiểm tra lại xem sao?
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân khá nhược bởi vì hành Quan Sát (Thủy) là hành kỵ vượng, ấy vậy mà Nhâm Thiết Tiều xác định là Thân trung hòa còn Từ Nhạc Ngô xác định là Thân vượng mới sợ chứ?
Từ Nhạc Ngô xác định là Thân vượng bởi vì ông ta luận theo cách cục, nên ở đây thấy cách cục là Tài sinh Quan (2 Tài ở 2 trụ đầu sinh cho Quan ở trụ giờ) nên muốn cách cục này đẹp ứng hợp với cuộc đời đương số đẹp thì ông ta phải khẳng định Thân vượng (cho dù không có Tị ở trụ giờ chắc ông ta vẫn kết luận Thân vượng thì phải?).
II - Binh Pháp Luận Hành Vận
Thân nhược nên Mộc (Kiêu Ấn) và Hỏa (Tỷ Kiếp) là hỷ dụng thần, do vậy các vận Đinh Dậu, Bính Thân, Ất Mùi và Giáp Ngọ về tổng quát đều là các vận hỷ dụng thần nên đẹp phù hợp với thực tế đã qua của đương số qua câu:
“xuất thân từ lâm, làm quan đến chức thông chánh, cả đời không nguy hiểm, danh lợi song huy”.
Nhưng xét chi tiết thì:
Vận Bính Thân: Có Bính hợp Tân trụ năm hóa Thủy (vì có Tý lệnh tháng là thần dẫn) và Thân đại vận hợp với Tý trụ tháng hóa Thủy (vì có Quý hay Thủy cục là thần dẫn). Ta thấy can chi vận này đều là Thủy là Sát là kỵ thần lại không có Mậu hay Kỷ để khắc chế thì làm sao có thể “cả đời không nguy hiểm” được?
(Vận Bính Thân có tính lại điểm vượng trong vùng tâm thì Thủy có 15,6đv được thêm 4,83đv của Bính đại vận và 3,6đv của Tân trụ năm hóa Thủy cũng chỉ tới 24,03đv, còn lâu mới thành cách tòng Thủy - vì có 2 Tài.)
Từ đây ta kết luận giờ sinh đã xác định sai, vậy thì giờ sinh nào đúng?
Muốn tìm được giờ sinh đúng thì trước tiên giờ đó phải khắc phá được ít nhất được 1 trong 2 Thủy cục (Sát cục).
Với ngày Bính hay ngày nào cũng vậy không có giờ nào có thể phá tan được ngũ hợp cục của Bính với Tân.
Còn bán hợp Thân với Tý thì ngày Bính có giờ Giáp Ngọ TKĐX với trụ tháng Canh Tý phá tan cục còn hợp nhưng với vận có can là Thủy (Bính hóa Thủy) còn chi là Kim (là chi Thân) đều là kỵ thần thì vẫn là vận xấu nên vẫn không thể chấp nhận được.
Cuối cùng chắc chỉ còn chọn giờ Mậu hay Kỷ mới có thể khắc được hết điểm hạn của 2 Thủy cục này mà thôi?
Ngày Bính có 4 giờ có can là Thổ là Mậu Tý, Kỷ Sửu, Mậu Tuất và Kỷ hợi. Trong đó 2 giờ Mậu Tý và Mậu Tuất bị loại vì Mậu nhược ở vận Thân nên không khắc được 2 Thủy cục.
Giờ Kỷ Sửu cũng bị loại vì mặc dù Kỷ vượng ở vận Thân khắc được hết điểm hạn của 2 Thủy cục là cực đẹp nhưng ở vận Đinh Dậu có Sửu hợp với Dậu hóa Kim, đáng tiếc là Đinh mặc dù vượng ở Dậu nhưng không thể khắc được 5 can chi Kim (Dậu và Sửu hóa Kim được tính là 3 can chi - vì Đinh tọa dưới chi hóa Kim cục này) thêm khắc 2 can là Tân và Canh được tính thành 5 can chi (Đinh ở trạng thái Lâm Quan hay Đế vượng mới khắc được 5 can chi).
Cuối cùng ta chỉ còn phải xét giờ Kỷ Hợi.
I - Sơ đồ Binh Pháp dùng Toán Học để xác định Thân vượng hay nhược và dụng thần theo giờ Kỷ Hợi của VULONG:
Qua sơ đồ tính toán trên ta thấy Thân là nhược mà Quan Sát (Thủy) là kỵ 1 nên dụng thần đầu tiên phải là Kiêu Ấn (Mộc) là Giáp tàng trong Dần trụ ngày, hỷ thần là Hỏa còn kỵ thần là Thổ, Kim và Thủy.
II - Binh Pháp Luận Hành Vận
Các bạn thử luận hành vận với giờ Kỷ Hợi này xem nó có ứng hợp với thực tế của đương số hay không?
Tôi chỉ luận vận Bính Thân: Ta thấy có Bính đại vận hợp với Tân trụ năm hóa Thủy (vì có Tý lệnh tháng là thần dẫn), khi đó Thân đại vận hợp với Tý trụ tháng mới hóa được Thủy (vì có Thủy cục của thiên can là thần dẫn).
Vì có can Tân trong Tứ Trụ hợp với tuế vận hóa cục nên phải tính lại điểm vượng trong vùng tâm. Thủy có 8,1đv được thêm 4,83đv của Bính đại vận (đã hóa Thủy) và 2,88đv của Tân trụ năm (đã hóa Thủy) thành 15,81đv. Mộc là hỷ dụng thần vẫn có 7đv nên Thủy là kỵ 1 nhưng không lớn hơn Mộc 10đv nên Thủy không phải là kỵ vượng.
Vì 2 hóa cục Thủy có 4 can chi không phải hành kỵ vượng nên Kỷ trụ giờ vượng ở vận Thân mới có thể khắc mẩt hết điểm hạn của 2 Thủy cục này (theo lý thuyết của VULONG).
Do vậy 2 hành là Kim và Thủy coi như mất can Tân và Chi Tý đều là kỵ thần nên vận này có thể coi là vận dụng thần lên ngôi huy hoàng nhất cuộc đời.
Mệnh này đẹp vì có thông tin “Thương quan sinh Tài phú quý tự nhiên đến” và…, dĩ nhiên phải hành các vận đẹp thì mới phát được (tức có Mệnh đẹp phải gặp Vận đẹp mới phát được).
Còn Từ Nhạc Ngô luận theo trường phái Cách Cục nên cho rằng Tứ Trụ này có Cách Cục cao bởi vì Thân vượng lại có Cách Cục là Tài sinh Quan nên cực đẹp?
Còn Nhâm Thiết Tiều lại luận theo trường phái Vượng Suy nên cho rằng Tứ Trụ này có Thân “đắc trung hòa” lại còn có dòng lưu chẩy từ Dậu trụ năm tới Tý trụ tháng, rồi đến Dần trụ ngày và cuối cùng là tới Bính (Nhật can). Chả nhẽ Nhâm Thiết Tiều không biết Bính bị Quý khắc gần rồi thì sao có thể nhận được dòng lưu chẩy đến cơ chứ?
Nói chung cả 2 cao thủ này đều không có khả năng xác định được giờ sinh là sai nên đành phải “Gọt Đẽo” như vậy mà thôi.
Sửa bởi SongHongHa: 27/06/2022 - 09:41