QUÀ TẶNG MẸ
VCDTT
28/03/2021
lethanhnhi, on 28/03/2021 - 16:23, said:
Em đợi đến khi lăn vân tay thì máy không chấp nhận anh ạ. Lý do bởi những vết xước da em gãi chưa khỏi. Hic hơi bùn vì mất công sức thời gian nhưng cũng là động lực cho em chiến đấu lại với cái ngứa này.
Em theo youtube này, anh thấy có ok không ạ anh?
lethanhnhi
28/03/2021
Anh là fan của thầy Thích Nhật Từ đó
Đoạn video này vừa có minh hoạ, vừa có tâm pháp , tức là tâm phải an trú hiện tại, ko suy nghĩ lung tung ra sao
Rất đúng!
Cố lên e nhé!
Đoạn video này vừa có minh hoạ, vừa có tâm pháp , tức là tâm phải an trú hiện tại, ko suy nghĩ lung tung ra sao
Rất đúng!
Cố lên e nhé!
VCDTT
28/03/2021
lethanhnhi, on 28/03/2021 - 16:53, said:
Các Sa Môn khi đi bộ sợ đạp các loài kiến , nên ba tháng mùa hè an cư kiết hạ
Đó không phải là sến, mà là vừa từ bi, vừa làm chủ hành vi của mình
Một người kiểm soát tư thế tới vậy, thì không thể nóng nảy cầm dao giết người
Thật đau lòng khi nghe thanh niên ngáo đá cầm dao giết mẹ
Nếu hắn sến , đi sợ đạp chết kiến thì sao có thể dẫn tới hành vi đó
Đó không phải là sến, mà là vừa từ bi, vừa làm chủ hành vi của mình
Một người kiểm soát tư thế tới vậy, thì không thể nóng nảy cầm dao giết người
Thật đau lòng khi nghe thanh niên ngáo đá cầm dao giết mẹ
Nếu hắn sến , đi sợ đạp chết kiến thì sao có thể dẫn tới hành vi đó
Người con giết mẹ hiểu là anh ta đã nhiều lần có ý sát sinh dẫn đến nghiệp chín muồi. Con người mẹ bị giết là bà ấy đã trả nghiệp xong phải không ạ anh? Vậy nếu có suy nghĩ cho rằng: người con đã giúp bà mẹ trả nghiệp có đúng không ạ? Nếu sai thì sai ở chỗ nào ạ anh?
Nếu những cảnh không hay đập vào mắt mình. Mình nên tác ý sao cho đúng với Chánh Pháp ạ?
lethanhnhi
28/03/2021
Nên quan sát xem động cơ hành động của mình là gì?
Nên tự hỏi xem mình làm việc đó vì mục đích gì?
Ví như anh chia sẻ với em là vì muốn em tốt, ko phải vì cầu danh
Động cơ quyết định tốt xấu , và nắm rõ động cơ thì ko rơi vào vô thứce
Đứa con giết mẹ kia vì động cơ gì?
Rõ ràng là vì ngáo đá và sân hận chứ đâu phải vì thương mẹ muốn mẹ đỡ khổ )
Mình cũng phải hiểu rõ, sát sinh là nghiệp, và thấy giết tuỳ hỉ cũng phạm tội sát sanh
Kiểu như Hít le không trực tiếp giết ai, nhưng súi bẩy, động viên kẻ khác giết người
Cái quan trọng nhất là em thường hỏi mình: Cái gì đang làm chủ mình? Sân hận, tham lam hay từ bi
Mình làm việc này vì động cơ gì?
Bồ tát sợ nhân chúng sinh sợ quả, chính là nói coi trọng động cơ , ko xem trọng kết quả
Thành bại là do Mệnh trời, nhân quả...còn Động cơ tốt đẹp là thứ em có thể làm chủ
Cuối cùng em sẽ nhận ra : tất cả chúng sinh họ làm gì thì cũng đều là vì động cơ mưu cầu hạnh phúc
Chỉ là họ thực hiện sai cách thôi
Như con hổ ăn con thỏ đâu vì oán thù, đơn giản vì muốn no bụng
Nhưng nó không ý thức được nghiệp của hành vi đó thôi
Kẻ giết người chỉ vì muốn hết cơn sân hận, hoặc cho rằng như vậy sẽ an toàn
Nhưng giết người chỉ làm tăng thêm sự nô lệ của cơn giận chứ đâu có thoát khỏi?
Anh rất thích xem quá trình phạm tội của tội phạm trên an ninh ti vi
Ban đầu chỉ là đánh người vì người ta chửi mẹ nó
Sau to dần, người ta chửi mẹ nó là nó đánh
Cứ va chạm dần, cơn giận tăng lên tới giết người
Động cơ ban đầu của nó cũng tốt, là bảo vệ mẹ, là muốn xả cơn giận
Nhưng cách thức thực hiện thì sai
Phật là dạy: cách thức thực hiện thông qua luật nhân quả
Em nhịn, lần sau em lại càng phải nhịn, em ngày càng nhịn giỏi, một ngày em thành Phật
Em sân, ngày em càng phải sân, tới lúc em thành ác quỉ
Mâu thuẫn chỉ có mỗi ngày một tăng, chẳng bao giờ giảm xuống
Chỉ là cách mình giải quyết thế nào thôi...
Một người giết con thỏ để vui, và một người đói quá giết con thỏ để ăn
Theo em người nào tội nặng?
Cũng như thầy anh từng hỏi anh: kẻ ăn cắp và kẻ giết người con sẽ cứu ai trước?
Về lý thì hai người đó đều phải cứu, nhưng về sự , thì kẻ ăn cắp tội nhẹ sẽ được cứu trước
Đó là thầy anh dạy: vì sao con phải ăn chay giữ giới
Tội nhẹ , dĩ nhiên là được Phật cứu trước rồi!
Dạ anh lethanhnhi, những người tại gia không an cư thì ngoài việc ý thức thân khẩu ý thì nên làm gì để không vô ý gây nghiệp ạ anh?
Người con giết mẹ hiểu là anh ta đã nhiều lần có ý sát sinh dẫn đến nghiệp chín muồi. Con người mẹ bị giết là bà ấy đã trả nghiệp xong phải không ạ anh? Vậy nếu có suy nghĩ cho rằng: người con đã giúp bà mẹ trả nghiệp có đúng không ạ? Nếu sai thì sai ở chỗ nào ạ anh?
Nếu những cảnh không hay đập vào mắt mình. Mình nên tác ý sao cho đúng với Chánh Pháp ạ?
Nếu là bà mẹ nghĩ rằng: nó giúp ta trả nghiệp thì đúng
Vì bà ấy không sân , nên không đoạ địa ngục
Nhưng là đứa con, đó là tội A tỳ, hiện hắn đã mất toàn bộ ý thức và sống trong nhà thương điên
Là một Phật tử tuy rằng hiểu hành vi đó là hậu quả của nghiệp
Nhưng phải tư duy: đó là sai, đó là tội A tỳ, chứ không được tư duy theo kiểu cổ vũ hành vi đó!
Lí và Sự , phải nắm cho rõ
Lí thì không có gì phải bám chấp
Nhưng Sự, một ly một tí cũng cần giữ đầy đủ giới hạnh
Sai , xin lỗi , sám hối, chớ có giấu tội, chớ nguỵ biện!
Nên tự hỏi xem mình làm việc đó vì mục đích gì?
Ví như anh chia sẻ với em là vì muốn em tốt, ko phải vì cầu danh
Động cơ quyết định tốt xấu , và nắm rõ động cơ thì ko rơi vào vô thứce
Đứa con giết mẹ kia vì động cơ gì?
Rõ ràng là vì ngáo đá và sân hận chứ đâu phải vì thương mẹ muốn mẹ đỡ khổ )
Mình cũng phải hiểu rõ, sát sinh là nghiệp, và thấy giết tuỳ hỉ cũng phạm tội sát sanh
Kiểu như Hít le không trực tiếp giết ai, nhưng súi bẩy, động viên kẻ khác giết người
Cái quan trọng nhất là em thường hỏi mình: Cái gì đang làm chủ mình? Sân hận, tham lam hay từ bi
Mình làm việc này vì động cơ gì?
Bồ tát sợ nhân chúng sinh sợ quả, chính là nói coi trọng động cơ , ko xem trọng kết quả
Thành bại là do Mệnh trời, nhân quả...còn Động cơ tốt đẹp là thứ em có thể làm chủ
Cuối cùng em sẽ nhận ra : tất cả chúng sinh họ làm gì thì cũng đều là vì động cơ mưu cầu hạnh phúc
Chỉ là họ thực hiện sai cách thôi
Như con hổ ăn con thỏ đâu vì oán thù, đơn giản vì muốn no bụng
Nhưng nó không ý thức được nghiệp của hành vi đó thôi
Kẻ giết người chỉ vì muốn hết cơn sân hận, hoặc cho rằng như vậy sẽ an toàn
Nhưng giết người chỉ làm tăng thêm sự nô lệ của cơn giận chứ đâu có thoát khỏi?
Anh rất thích xem quá trình phạm tội của tội phạm trên an ninh ti vi
Ban đầu chỉ là đánh người vì người ta chửi mẹ nó
Sau to dần, người ta chửi mẹ nó là nó đánh
Cứ va chạm dần, cơn giận tăng lên tới giết người
Động cơ ban đầu của nó cũng tốt, là bảo vệ mẹ, là muốn xả cơn giận
Nhưng cách thức thực hiện thì sai
Phật là dạy: cách thức thực hiện thông qua luật nhân quả
Em nhịn, lần sau em lại càng phải nhịn, em ngày càng nhịn giỏi, một ngày em thành Phật
Em sân, ngày em càng phải sân, tới lúc em thành ác quỉ
Mâu thuẫn chỉ có mỗi ngày một tăng, chẳng bao giờ giảm xuống
Chỉ là cách mình giải quyết thế nào thôi...
Một người giết con thỏ để vui, và một người đói quá giết con thỏ để ăn
Theo em người nào tội nặng?
Cũng như thầy anh từng hỏi anh: kẻ ăn cắp và kẻ giết người con sẽ cứu ai trước?
Về lý thì hai người đó đều phải cứu, nhưng về sự , thì kẻ ăn cắp tội nhẹ sẽ được cứu trước
Đó là thầy anh dạy: vì sao con phải ăn chay giữ giới
Tội nhẹ , dĩ nhiên là được Phật cứu trước rồi!
VCDTT, on 28/03/2021 - 17:20, said:
Dạ anh lethanhnhi, những người tại gia không an cư thì ngoài việc ý thức thân khẩu ý thì nên làm gì để không vô ý gây nghiệp ạ anh?
Người con giết mẹ hiểu là anh ta đã nhiều lần có ý sát sinh dẫn đến nghiệp chín muồi. Con người mẹ bị giết là bà ấy đã trả nghiệp xong phải không ạ anh? Vậy nếu có suy nghĩ cho rằng: người con đã giúp bà mẹ trả nghiệp có đúng không ạ? Nếu sai thì sai ở chỗ nào ạ anh?
Nếu những cảnh không hay đập vào mắt mình. Mình nên tác ý sao cho đúng với Chánh Pháp ạ?
Vì bà ấy không sân , nên không đoạ địa ngục
Nhưng là đứa con, đó là tội A tỳ, hiện hắn đã mất toàn bộ ý thức và sống trong nhà thương điên
Là một Phật tử tuy rằng hiểu hành vi đó là hậu quả của nghiệp
Nhưng phải tư duy: đó là sai, đó là tội A tỳ, chứ không được tư duy theo kiểu cổ vũ hành vi đó!
Lí và Sự , phải nắm cho rõ
Lí thì không có gì phải bám chấp
Nhưng Sự, một ly một tí cũng cần giữ đầy đủ giới hạnh
Sai , xin lỗi , sám hối, chớ có giấu tội, chớ nguỵ biện!
VCDTT
28/03/2021
lethanhnhi, on 28/03/2021 - 18:01, said:
Sai , xin lỗi , sám hối, chớ có giấu tội, chớ nguỵ biện!
Hihi anh lethanhnhi rất kiên nhẫn với những câu hỏi dài dòng của kẻ xa lạ như em. Huống chi đối với người thân trong nhà.. chắc chắn anh là 1 người cha tốt, 1 vị phu quân nghĩa tình ^-^
VCDTT
28/03/2021
lethanhnhi
29/03/2021
Hỗn nguyên chân khí và khoa học
Bác sĩ người Đức đã đưa ra phương pháp tự ám thị thư giãn
- Cánh tay phải nóng , và nặng ( ám thị)
Hệ thần kinh và mạch máu sẽ giãn khi ám thị như vậy
Hỗn nguyên chân khí, là động tác đẩy 2 tay xuống, giữ cố định và căng
Thực chất cũng chỉ là tạo ra trạng thái như viên bác sĩ Đức kia
Qua sự chú tâm vào cảm giác cánh tay to ra, nặng, nóng mà mê tín gọi là Đắc Khí...thì hệ thần kinh được Thư Giãn
Đó mới là cốt tuỷ, động tác đứng thẳng , duỗi hai tay mở căng chưởng , đè xuống đất như ấn mặt đất thấp xuống chỉ là để tay có cảm giác nặng, nóng mà thôi
Cái tập luyện là Hệ Thần Kinh
Khoa học sáng tỏ mọi vấn đề huyền bí
Hỗn nguyên chân khí của Bắc Thiếu Lâm có thể coi là một loại Thiền động, cái luyện tập là hệ thần kinh
Bác sĩ người Đức đã đưa ra phương pháp tự ám thị thư giãn
- Cánh tay phải nóng , và nặng ( ám thị)
Hệ thần kinh và mạch máu sẽ giãn khi ám thị như vậy
Hỗn nguyên chân khí, là động tác đẩy 2 tay xuống, giữ cố định và căng
Thực chất cũng chỉ là tạo ra trạng thái như viên bác sĩ Đức kia
Qua sự chú tâm vào cảm giác cánh tay to ra, nặng, nóng mà mê tín gọi là Đắc Khí...thì hệ thần kinh được Thư Giãn
Đó mới là cốt tuỷ, động tác đứng thẳng , duỗi hai tay mở căng chưởng , đè xuống đất như ấn mặt đất thấp xuống chỉ là để tay có cảm giác nặng, nóng mà thôi
Cái tập luyện là Hệ Thần Kinh
Khoa học sáng tỏ mọi vấn đề huyền bí
Hỗn nguyên chân khí của Bắc Thiếu Lâm có thể coi là một loại Thiền động, cái luyện tập là hệ thần kinh
lethanhnhi
29/03/2021
Nhất chỉ thiền, tuyệt kĩ đứng đầu Thiếu Lâm
Bồ tát Shantideva dạy:
- khi sân hận, khi tha,, khi tâm có tội lỗi hãy đứng yên như một cái cây khô
Bằng hathayoga , giữ thân đứng yên như cây khô, không để nghiệp ác dẫn, đã trở thành các phương pháp đa dạng như Trạm xuân công, toạ thiền, và thú vị nhất là Nhất chỉ thiền Thiếu Lâm
Khi nóng giận, chỉ cần làm động tác khoá ngón:
4 ngón tay duỗi thẳng , trong khi ngón trỏ chỉ xuống dưới thành góc 90 độ so với các ngón còn lại
Khi khoá ngón như vậy, tâm cũng sẽ dừng không chạy theo sân si, ác niệm
Kung fu Thiếu Lâm chân truyền là để thông qua thân thể luyện tâm, chế ngự ác tâm chứ không cầu sức mạnh
Sức mạnh là hệ quả phụ
Bổ trợ: nhất chỉ thiền có thể tập theo thứ tự: ngón trỏ, ngón đeo nhẫn, ngón cái, ngón út , ngón giữa
Cứ 4 ngón duỗi, một ngón còn lại chĩa xuống đất tạo ra góc 90 độ so với các ngón kia
Lần lượt thay đổi các ngón
Bài này dùng khi thấy tâm có sân, tham, kiêu, ác niệm....
Ngay lập tức, sẽ chạn đứng ác niệm
Bồ tát Shantideva dạy:
- khi sân hận, khi tha,, khi tâm có tội lỗi hãy đứng yên như một cái cây khô
Bằng hathayoga , giữ thân đứng yên như cây khô, không để nghiệp ác dẫn, đã trở thành các phương pháp đa dạng như Trạm xuân công, toạ thiền, và thú vị nhất là Nhất chỉ thiền Thiếu Lâm
Khi nóng giận, chỉ cần làm động tác khoá ngón:
4 ngón tay duỗi thẳng , trong khi ngón trỏ chỉ xuống dưới thành góc 90 độ so với các ngón còn lại
Khi khoá ngón như vậy, tâm cũng sẽ dừng không chạy theo sân si, ác niệm
Kung fu Thiếu Lâm chân truyền là để thông qua thân thể luyện tâm, chế ngự ác tâm chứ không cầu sức mạnh
Sức mạnh là hệ quả phụ
Bổ trợ: nhất chỉ thiền có thể tập theo thứ tự: ngón trỏ, ngón đeo nhẫn, ngón cái, ngón út , ngón giữa
Cứ 4 ngón duỗi, một ngón còn lại chĩa xuống đất tạo ra góc 90 độ so với các ngón kia
Lần lượt thay đổi các ngón
Bài này dùng khi thấy tâm có sân, tham, kiêu, ác niệm....
Ngay lập tức, sẽ chạn đứng ác niệm
VCDTT
30/03/2021
lethanhnhi, on 29/03/2021 - 05:46, said:
Em cảm nhận ánh mắt bé ánh lên sắt khí đằng đằng. Là con nhà giàu em hiểu bé ấy được cưng chiều. Em chưa biết nên nói thế nào với bé ấy.
Ánh mắt sát khí đó khiến em nhớ lại những lần bị đánh đập chửi mắng từ nhỏ đến khi em ra khỏi nhà..em thấy hơi run sợ anh lethanhnhi ạ. Ở trường em dạy hơn 200 em, có mỗi em này khiến em như vậy.hic
lethanhnhi
30/03/2021
VCDTT, on 30/03/2021 - 22:13, said:
Dạ anh lethanhnhi. Dạo gần đây em có để ý 1 bé gái lớp 3 mới xin em học kèm. Những lần mà thi thố Tiếng Anh, đụng chạm tới việc tính điểm là bé ấy sẵn sàng đánh chửi bạn và kèm theo những câu như t.ao móc mắt mà.y giờ. T.ao cắt cổ mà.y giờ.
Em cảm nhận ánh mắt bé ánh lên sắt khí đằng đằng. Là con nhà giàu em hiểu bé ấy được cưng chiều. Em chưa biết nên nói thế nào với bé ấy.
Ánh mắt sát khí đó khiến em nhớ lại những lần bị đánh đập chửi mắng từ nhỏ đến khi em ra khỏi nhà..em thấy hơi run sợ anh lethanhnhi ạ. Ở trường em dạy hơn 200 em, có mỗi em này khiến em như vậy.hic
Có thể bố mẹ em đó nhờ cư xử như vậy mà giàu thì sao
Dĩ nhiên kiểu trọc phú
Em nên quan sát, đừng phán xét
Hãy luôn quan sát như Soocrater: mình chẳng hiểu gì cả
Bát Nhã tức là VÔ TRI
Thay vì quan sát, ta lại áp đặt cái ý chí của ta vào làm gì
Như công an phá án vậy, biết đâu sau hiện tượng đó là cả một câu chuyện ẩn giấu
Phần nổi của Tảng Băng Chìm
con cái chỉ là tấm gương phản chiếu bố mẹ thôi
Hoặc nó phản chiếu nơi mà nó sống
Trẻ con như cái guơng trong, tờ giấy trắng, nó chỉ học theo cái hàng ngày nó chứng kiến thôi
VCDTT
30/03/2021
lethanhnhi, on 30/03/2021 - 22:49, said:
Như công an phá án vậy, biết đâu sau hiện tượng đó là cả một câu chuyện ẩn giấu
Phần nổi của Tảng Băng Chìm
À nãy em có vui vui gõ thử tên anh lên Face thì có thật tên đó ý. Có phải là anh mặc áo bộ đội không ạ? Hi
lethanhnhi
30/03/2021
VCDTT, on 30/03/2021 - 22:56, said:
Dạ vâng anh.hihi em hiểu rồi. em cám ơn anh Lethanhnhi nhiều ạ. Em cứ lo lắng nếu không làm gì để bé ấy quen như vậy thì sẽ dẫn tới hậu quả to lớn. Nhưng thật ra chính em đã bị ám ảnh bởi quá khứ tác động. Khi rổng rang không bị gì xen vào tự nhiên sẽ biết cách giải quyết. Có phải không ạ anh?
À nãy em có vui vui gõ thử tên anh lên Face thì có thật tên đó ý. Có phải là anh mặc áo bộ đội không ạ? Hi
Em ko nên quan tâm đến đống phân, mà chỉ nên nhặt viên ngọc
Đạo là viên ngọc anh mang thì em nên học lấy, còn đống phân là con người anh thì em đừng để ý làm gì
Đó là điều lợi ích nhất cho em trong đời này
Em hãy chỉ quan tâm tới Đạo, đừng quan tâm tới nó chứa đựng từ ai
VCDTT
31/03/2021
lethanhnhi, on 30/03/2021 - 23:07, said:
Hi anh lethanhnhi. Chị Epili đã bao giờ ghen khi yêu anh chưa ạ? Chị ấy ghen như thế nào ạ anh?
Em thì có 1 kiểu rất lạ. Khi biết đối phương mình đang tìm hiểu mà có dấu hiệu quan tâm lo lắng cho ngưòi con gái đó. Em liền ủng hộ 2 tay và khuyến khích anh ấy hãy dành tất cả thời gian để làm điều đó.
Nhưng cái nói ở đây là em cũng không cần anh ấy quan tâm em nữa, em tỏ ra mạnh mẽ bất cần. Và luôn mong anh ấy và cô gái ấy sẽ có thể bên nhau chăm sóc nhau, không cần để ý tới em làm gì nữa.
Ngẫm nghĩ lại em không biết có phải mình ghen không, nếu ghen sao lại muốn người ta xa mình. Mình cũng không cần người ta nữa.
Nếu không ghen sao lòng lại quặn đau, sao nước mắt lại rơi.
Em chả thể hiểu nổi bản thân bị gì nữa anh ạ. Mong anh giúp em giải tỏa điều này ạ.