←  Y Học Thường Thức

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Mối Quan Hệ giữa Y Học Cổ Truyền và Tử Vi



3 4 5 6 7 |»|

PhapVan's Photo PhapVan 09/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lutuannghia, on 09/04/2020 - 21:37, said:

Ô hay chửa ! Em bé Pháp Vân thật là vui tính quá !

Em bảo “ Đạo còn xa lắm “ ư ?

ĐẠO GÌ ?????????

Với anh Lutuannghia đấy

Lão Tử Bảo Đạo gì vậy ?
Trích dẫn

Lutuannghia's Photo Lutuannghia 09/04/2020

Này em bé Pháp Vân kia , ta bảo này . Em hãy tìm đọc cuốn sách Đạo Gì của Hoà Thượng Thích Trí Siêu đi đã rồi hãy nói / viết linh tinh về Đạo chưa muộn đâu !
Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 09/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lutuannghia, on 09/04/2020 - 21:50, said:

Này em bé Pháp Vân kia , ta bảo này . Em hãy tìm đọc cuốn sách Đạo Gì của Hoà Thượng Thích Trí Siêu đi đã rồi hãy nói / viết linh tinh về Đạo chưa muộn đâu !

Ta nói thật với Lutuannghia tâm viên ý mã đấy nhé ! Nhớ thực hành đấy, đọc ít thôi kẻo tẩu hỏa !
Trích dẫn

Lutuannghia's Photo Lutuannghia 09/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 09/04/2020 - 21:56, said:



Ta nói thật với Lutuannghia tâm viên ý mã đấy nhé ! Nhớ thực hành đấy, đọc ít thôi kẻo tẩu hỏa !

Thật vậy ư ? Cám ơn !

Nói thật với em bé Pháp Vân nè , ngoài Thiệu Ung còn có Trình Hạo là những bậc Lý Học trứ danh, em chưa thể hiểu nổi 2 chữ “phong lưu” của họ đâu .

Muốn biết các bậc Tiên Hiền Lý Số ngày xưa có màng Danh Lợi hay không thì em bé Pháp Vân cần đọc thêm Tiêu Tức Phú của Lạc Lục Tử trong Tam Mệnh Thông Hội của Vạn Dân Anh đi nhé !

Ha ha ...” Người dưới vực sâu muốn cứu kẻ trên bờ; nếu dưới vực sâu còn dũng khí; Ta trong đau vẫn làm viên muối bể ; Để mặn lòng những kẻ muốn vô tư”

Ha ha ...

P/s : ( cười ha ha lại nhớ đến em bé Minh Giác dở người năm xưa . Kha Kha )
Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 09/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lutuannghia, on 09/04/2020 - 22:12, said:

Thật vậy ư ? Cám ơn !

Nói thật với em bé Pháp Vân nè , ngoài Thiệu Ung còn có Trình Hạo là những bậc Lý Học trứ danh, em chưa thể hiểu nổi 2 chữ “phong lưu” của họ đâu .

Muốn biết các bậc Tiên Hiền Lý Số ngày xưa có màng Danh Lợi hay không thì em bé Pháp Vân cần đọc thêm Tiêu Tức Phú của Lạc Lục Tử trong Tam Mệnh Thông Hội của Vạn Dân Anh đi nhé !

Ha ha ...” Người dưới vực sâu muốn cứu kẻ trên bờ; nếu dưới vực sâu còn dũng khí; Ta trong đau vẫn làm viên muối bể ; Để mặn lòng những kẻ muốn vô tư”

Ha ha ...

P/s : ( cười ha ha lại nhớ đến em bé Minh Giác dở người năm xưa . Kha Kha )

Biết nói sao đây để Lutuannghia tự thoát ra được vũng lầy

"Phi trai giới bất cảm phát"
Trích dẫn

Lutuannghia's Photo Lutuannghia 09/04/2020

Cám ơn em bé Pháp Vân nhé !

Em tốt bụng nhưng thật thà cả tin quá . Nào biết ta là ai đâu mà lo lắng quá vậy ?

Chúc ngủ ngon ! Bb .
Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 09/04/2020

Biết làm chi, duyên sinh duyên diệt

Chúc an vui !
Trích dẫn

Lutuannghia's Photo Lutuannghia 10/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 18/09/2011 - 09:26, said:

Kính chào bác HaUyen,

Theo Bác hướng dẫn PhapVan xin dự định những gạch đầu dòng như sau :

I. Học thuyết âm dương ngũ hành (phần này bỏ qua)

II. Y học cổ truyền
1. Tạng Tượng
1.1 Khái niệm tạng tượng
1.2 Ngũ tạng
1.3 Lục Phủ
1.4 Mối quan hệ giữa Ngũ Tạng
1.5 mối quan hệ Tạng Phủ
2. Tinh khí thần
3. Y tướng

III. Tử Vi
1. Các Sao tương ứng cơ thể
2. Cung Bệnh
3. Cung Mệnh

IV. Mối quan hệ Tạng Tượng và các Sao tương ứng cơ thế
1. Quan hệ qua so sánh ngũ hành
2. Quan hệ qua so sánh hình tượng
3. Quan điểm khác biệt

V. Ứng dụng thực tế qua giải đoán

Mong Bác HaUyen va mọi người tham gia góp ý chỉnh sửa cho hợp lý
Trân trọng cảm ơn !



Kể từ cung Mệnh thuận 8 nghịch 6 cộng là 14 số này giống số 14 sao chính tinh. PV cảm nghĩ có gợi mở thêm điều gí chăng ?

Em bé Pháp Vân nên tham khảo cuốn sách Nhịp Sinh Học Với Dịch Học Trong Văn Hoá Phương Đông của tác giả Nguyễn Thế Vững ( NXB Hải Phòng - 2002 ).

P/s: Theo tôi thì mình muốn triển khai điều gì mà có người làm rồi thì ta phải tham khảo tất cả trong khả năng của ta... có như vậy , mới tạo ra sản phẩm độc đáo, không trùng lặp mà vẫn kế thừa được tinh hoa của người trước .
Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 10/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lutuannghia, on 10/04/2020 - 16:34, said:

Em bé Pháp Vân nên tham khảo cuốn sách Nhịp Sinh Học Với Dịch Học Trong Văn Hoá Phương Đông của tác giả Nguyễn Thế Vững ( NXB Hải Phòng - 2002 ).

P/s: Theo tôi thì mình muốn triển khai điều gì mà có người làm rồi thì ta phải tham khảo tất cả trong khả năng của ta... có như vậy , mới tạo ra sản phẩm độc đáo, không trùng lặp mà vẫn kế thừa được tinh hoa của người trước .

Cảm ơn anh anh Lutuannghia !

Chắc có thể có trong gác sách, lục tìm lại xem sao.
Trích dẫn

Lutuannghia's Photo Lutuannghia 10/04/2020

Theo lời Lạc Lục Tử, sở dĩ các bậc tiên hiền đều ham chuộng Đạo Pháp , lánh xa hồng trần mà tu đạo bởi vì “Nhân Nghĩa vốn trái ngược với được mất , thị phi vốn gắn chặt với nhục vinh của kiếp người “...

Kẻ đạt Đạo không ai coi trọng Danh Lợi đâu !
Trích dẫn

OTacCot's Photo OTacCot 10/04/2020

Quả thật là Ngọc Kỳ Lân - Lưu Tuấn Nghĩa có khác. Những lời các hạ thốt ra không hổ nhân vật đứng thứ 2 trong 108 vị anh hùng lương sơn bạc. Tại hạ thật sự bái phục vô cùng (Y).

Cơ mà ở một diễn biến khác cũng chẳng liên quan lắm. Dưới đây là bức ảnh Kỳ Lân mà tại hạ chụp được sau khi vừa hết khoá nhập thất 4 tháng trên miền Bắc Mạc. Thật ra bức ảnh khá rõ ràng với 4 chân đang chạy và đầu đuôi, khi đó tại hạ cùng một vị đồng môn đang ngạc nhiên mải ngắm nhìn, tới khi định giơ dd lên chụp thì nó tan ra thành như vậy. Nay nhân một đêm trời oi bức xin chia xẻ lên đây cùng chư vị đạo hữu.

Nam Mô Vô Lượng Thiên Tôn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 10/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Lutuannghia, on 10/04/2020 - 20:38, said:

Theo lời Lạc Lục Tử, sở dĩ các bậc tiên hiền đều ham chuộng Đạo Pháp , lánh xa hồng trần mà tu đạo bởi vì “Nhân Nghĩa vốn trái ngược với được mất , thị phi vốn gắn chặt với nhục vinh của kiếp người “...

Kẻ đạt Đạo không ai coi trọng Danh Lợi đâu !

Chính xác luôn ! Các bậc tiên hiền chế ra cho người khác, người sau dùng thôi !
Trích dẫn

Lutuannghia's Photo Lutuannghia 11/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

OTacCot, on 10/04/2020 - 21:15, said:

Quả thật là Ngọc Kỳ Lân - Lưu Tuấn Nghĩa có khác. Những lời các hạ thốt ra không hổ nhân vật đứng thứ 2 trong 108 vị anh hùng lương sơn bạc. Tại hạ thật sự bái phục vô cùng (Y).

Cơ mà ở một diễn biến khác cũng chẳng liên quan lắm. Dưới đây là bức ảnh Kỳ Lân mà tại hạ chụp được sau khi vừa hết khoá nhập thất 4 tháng trên miền Bắc Mạc. Thật ra bức ảnh khá rõ ràng với 4 chân đang chạy và đầu đuôi, khi đó tại hạ cùng một vị đồng môn đang ngạc nhiên mải ngắm nhìn, tới khi định giơ dd lên chụp thì nó tan ra thành như vậy. Nay nhân một đêm trời oi bức xin chia xẻ lên đây cùng chư vị đạo hữu.

Nam Mô Vô Lượng Thiên Tôn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Không dám, cám ơn bạn !

Chém gió tào lao cho vui thôi , giết thời gian là chính.

P/s: Giá trị của Mệnh Lý học quá lớn nếu không muốn nói là quan trọng bậc nhất của kiếp nhân sinh... Chỉ những ai sau khi học xong mới cảm nhận được giá trị “ngàn vàng không đổi” của nó ( kim bất hoán ). Cái giá phải trả cho việc theo đuổi Mệnh Lý cũng là vô giá .

Phải chăng vì lẽ đó mà cụ Thiên Lương dặn con cháu chỉ dùng Tử Vi độ nhật khi bất đắc dĩ mà thôi .
Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 11/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

PhapVan, on 03/10/2011 - 14:11, said:

2.3 Tạng Tỳ
Công năng chủ yếu của tạng Tỳ :
- Tỳ chủ vận hóa
- Tỳ chủ về chân tay
- Tỳ chủ cơ nhục và vinh nhuận ra môi
- Tỳ có công dụng thống nhiếp huyết
- Tỳ khai khiếu ra miệng
- Tỳ quan hệ với các Tạng khác theo quy luật ngũ hành, biểu lý với tạng phủ.

Tỳ là gốc của hậu thiên.

Mạch Tạng Tỳ và Tạng Can nằm bộ quan (giữa): Can trên thông với Tâm, dưới với Thận âm; Tỳ trên thông với Phế, dưới thông với Thận dương - nằm ở giữa, Tượng cho Nhân. Do vậy bệnh biến phần nhiều phát xuất từ hai tạng này.

1. Liên hệ với Đạo

1.1 Hóa Kỵ: Trí Tuệ - Linh hồn duy nhất của tất cả. (Tâm trí n... chúng sinh)

1.2 Hóa Khoa: Biết sự thật mà không bao giờ cảm thấy tự hào về kiến thức. Nhưng mong muốn nhận thức và hiểu biết thêm về nó, sự khát khao hiểu biết liên tục về vô thường.
Kiến thức không giới hạn - người ta cần bất tử để hiểu biết tất cả.

1.3 Hóa Quyền: Sử dụng đúng.

1.4 Hóa Lộc: không lấy của không cho và mặc dù rất nghèo vật chất.

2. Liên hệ Đời

1.1 Hóa Lộc : Trắc Ẩn - điều Nhân

1.2 Hóa Quyền: Tu Ố - điều Nghĩa

1.3 Hóa Khoa ; Từ Nhượng - điều Lễ

1.4 Hóa Kỵ: Thị phi - điều Trí

1.5 Hóa Hóa: Tin ở điều: Nhân - Nghĩa - Lế - Trí

3 Liên hệ khác (tùy theo...)
Sửa bởi PhapVan: 11/04/2020 - 14:42
Trích dẫn

PhapVan's Photo PhapVan 11/04/2020

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

OTacCot, on 10/04/2020 - 21:15, said:

Quả thật là Ngọc Kỳ Lân - Lưu Tuấn Nghĩa có khác. Những lời các hạ thốt ra không hổ nhân vật đứng thứ 2 trong 108 vị anh hùng lương sơn bạc. Tại hạ thật sự bái phục vô cùng (Y).

Cơ mà ở một diễn biến khác cũng chẳng liên quan lắm. Dưới đây là bức ảnh Kỳ Lân mà tại hạ chụp được sau khi vừa hết khoá nhập thất 4 tháng trên miền Bắc Mạc. Thật ra bức ảnh khá rõ ràng với 4 chân đang chạy và đầu đuôi, khi đó tại hạ cùng một vị đồng môn đang ngạc nhiên mải ngắm nhìn, tới khi định giơ dd lên chụp thì nó tan ra thành như vậy. Nay nhân một đêm trời oi bức xin chia xẻ lên đây cùng chư vị đạo hữu.

Nam Mô Vô Lượng Thiên Tôn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đạo hữu OTacCot có thể cho biết địa danh cụ thể bức hình chụp trên trên

Cách nay cũng khoảng 10 năm, tôi có giấc mơ đang đứng trên mặt đất và khi ngước lên bầu Trời đêm thấy về Long Lân Quy Phụng do các ngôi sao nối lại thành hình Tứ linh - vẫn nhớ như in.
Trích dẫn


3 4 5 6 7 |»|