Phúc đức cung có thể chia thành hai sự tình khác biệt là phúc và đức. Cái đức tích lũy từ quá khứ trở thành cái phúc hiện tại, cái đức tích lũy trong hiện tại, trong tương lai lại thành cái phúc.
Cái đức như thế nào để tích? Đó là tạo điều kiện thuận lợi để mang lại lợi ích cho tam phương nô bộc cung, chính là hóa kị năm sinh hoặc tam phương mệnh cung nhiều phi kị nhập tam phương nô bộc cung, ấy là ý muốn ta một đời tích nhiều cái đức. Cho nên lấy nô bộc cung là phúc đức của điền trạch-thu tàng cung, tất cả cái đức đều gửi gắm vào tam phương nô bộc.
Chú thích: ví dụ trên là nói về đơn kị, nếu như thấy tam phương nô bộc có song kị trở lên thì là mất vậy! Không những vô đức, tổn hại cho người mà cũng không lợi cho mình. Cá tính, tư tưởng tất có chỗ lệch lạc, kết quả là sự rối loạn, vô pháp, cần tự bản thân tỉnh ngộ. Hoặc là nếu năm sinh hóa kị nhập mệnh cung, mệnh cung hóa kị lại nhập cung nô bộc, thì dù nói người này trọng nghĩa, nhưng hành xử cố chấp, thiên lệch, sợ rằng làm người khác trong lòng khó mà chấp nhận, không thể nói là đức, trừ phi là người tu hành vô duyên đại từ, đồng thể đại bi(*).
Kị nhập tam phương của cung nô bộc tức là xung chiếu tam phương của cung điền trạch, đối với tam phương điền trạch đó là thế kị xuất, là thế mất mát mà đạt được cái đức, ngạn ngữ nói: cho đi so với hưởng thụ càng có phúc phần.
Thí dụ như mệnh cung hóa kị nhập phụ mẫu là tận hiếu đạo, là điều thiện đứng đầu trăm điều thiện; mệnh cung hóa kị nhập tử tức là dụng tâm giáo dục con cái, để tương lai tạo phúc xã hội, chẳng lẽ không phải điều thiện ư?
Hoặc hỏi: Làm việc thiện có thể chống đỡ nghiệp lực ư? Nói: Đại thiện thì có thể, nhỏ thiện thì không đáng kể.
13. Nói về Miếu, vượng, đắc, hãm
Từ sự sinh khắc giữa ngũ hành của tinh diệu và ngũ hành địa chi của cung vị mà định được miếu, vượng, đắc, hãm của tinh diệu, đó là lợi khí luận mệnh của tam hợp phái.Phi tinh phái lại không làm như vậy.Bởi vì, tinh diệu bố trí trên mệnh bàn là tình trạng phân bố của tinh diệu trên bầu trời ngay tại thời khắc ta sinh ra, lực hút giữa các tinh diệu cân bằng tuyệt đối.
Lực hút đã cân bằng tuyệt đối, thì sao lại phải bàn đắc địa hay không đắc địa? Tăng thêm biến hóa của tứ hóa, chẳng phải đã biểu diễn một cách tinh vi lực hút của hành tinh ở thời điểm tương lai, ở giữa các hành tinh, do khác biệt góc độ mà có tình trạng cân bằng khác nhau sao?
Dùng tứ hóa luận mệnh người, tốt nhất nên vứt bỏ những thứ vướng víu như tất chân của Vương đại nương, vừa thối vừa dài.Thậm chí thỉnh thoảng thấy lá số còn gắn cả trường sinh, mộc dục, quan đới, lâm quan, các loại trong tứ trụ luận mệnh.Vậy khác gì nói tướng mạo của Tứ Bất Tượng(**), vừa giống heo lại giống chó, người ta Vương Vĩnh Khánh(***) chính là ăn ảnh mà thành đại phú.
Trích dẫn
(*)Vô duyên đại từ, đồng thể đại bi:
Vô duyên Đại Từ: Phật giáo chủ trương không chỉ quan tâm, yêu thương những người có quan hệ với mình, như cha mẹ, họ hàng, bạn bè; mà còn đồng thời yêu thương cả những người không có quan hệ thân thích, không phải bạn bè, ví dụ như những người chưa từng kết giao, chưa từng quen biết với mình.
Đồng thể đại bi: Đồng thể đại bi chính là một loại từ bi, người đói mình đói, người chìm mình chìm, đem vũ trụ ở giữa hết thảy chúng sinh cùng ta đồng thể, vui buồn có nhau, như chân với tay.
Ở góc độ tu hành mà nói, "đại từ" là do nhận thức được "duyên" là "không" (vô duyên), "đại bi" là do lãnh ngộ chúng sinh và bản thân cùng một gốc (đồng thể).
'Vô duyên từ bi' là một trong ba loại từ bi. Long Thụ 《 Đại Trí Độ Luận 》 quyển bốn mươi: 'Lòng từ bi có ba loại, chúng sinh duyên, pháp duyên, vô duyên. Người phàm phu chúng sinh duyên; Thanh Văn, Bích chi Phật, Bồ Tát, sơ chúng sinh duyên, hậu pháp duyên; chư Phật thiện tu hành chung quy tất Không, tên gọi là vô duyên.Vô duyên này là tư tưởng cực hạn về cái Không của phật giáo Đại Thừa, là hoàn toàn không từ đối lập, chính là tuyệt đối từ bi, cũng là cao nhất từ bi.
(**)Tứ Bất Tượng còn gọi là Kỳ Lân:
Tứ Bất Tượng là thú cưỡi của Nguyên Thủy Thiên Tôn, là sự kết hợp đặc điểm của bốn loại Thánh Thú. Dân gian còn gọi nó là Kỳ Lân. Trong Tây Du Ký, từ thời Bàn Cổ sơ khai, mọi loài động vật đều nằm dưới sự cai quản của Tứ Bất Tượng.
(***) Vương Vĩnh Khánh: Ty phú sáng lập đoàn nhựa Formosa.
Vô duyên Đại Từ: Phật giáo chủ trương không chỉ quan tâm, yêu thương những người có quan hệ với mình, như cha mẹ, họ hàng, bạn bè; mà còn đồng thời yêu thương cả những người không có quan hệ thân thích, không phải bạn bè, ví dụ như những người chưa từng kết giao, chưa từng quen biết với mình.
Đồng thể đại bi: Đồng thể đại bi chính là một loại từ bi, người đói mình đói, người chìm mình chìm, đem vũ trụ ở giữa hết thảy chúng sinh cùng ta đồng thể, vui buồn có nhau, như chân với tay.
Ở góc độ tu hành mà nói, "đại từ" là do nhận thức được "duyên" là "không" (vô duyên), "đại bi" là do lãnh ngộ chúng sinh và bản thân cùng một gốc (đồng thể).
'Vô duyên từ bi' là một trong ba loại từ bi. Long Thụ 《 Đại Trí Độ Luận 》 quyển bốn mươi: 'Lòng từ bi có ba loại, chúng sinh duyên, pháp duyên, vô duyên. Người phàm phu chúng sinh duyên; Thanh Văn, Bích chi Phật, Bồ Tát, sơ chúng sinh duyên, hậu pháp duyên; chư Phật thiện tu hành chung quy tất Không, tên gọi là vô duyên.Vô duyên này là tư tưởng cực hạn về cái Không của phật giáo Đại Thừa, là hoàn toàn không từ đối lập, chính là tuyệt đối từ bi, cũng là cao nhất từ bi.
(**)Tứ Bất Tượng còn gọi là Kỳ Lân:
Tứ Bất Tượng là thú cưỡi của Nguyên Thủy Thiên Tôn, là sự kết hợp đặc điểm của bốn loại Thánh Thú. Dân gian còn gọi nó là Kỳ Lân. Trong Tây Du Ký, từ thời Bàn Cổ sơ khai, mọi loài động vật đều nằm dưới sự cai quản của Tứ Bất Tượng.
(***) Vương Vĩnh Khánh: Ty phú sáng lập đoàn nhựa Formosa.
Trích dẫn
12.「福德宫」的『德』
福德宫可分论为「福」与「德」两件不同的事。过去世累积的德成现在世的福,现在世累积的德是未来世的福。
「德」如何积?即广行方便施惠于「交友三方」;命理上也就是生年忌或命三方多飞忌于交友三方者,此即为要你这一生多「积德」。故以「交友」为福德的田宅「收藏宫」,凡
所有「德」都付诸于「交友三方」。
注:上式指单忌而言,如令交友三方之其一成双忌以上者,失矣!非但无德,且损人也不利己。乃其个性、思想必有所偏颇,其结果是紊乱无章法,需自我深省。
或有命既坐生年忌,复飞忌入交友,虽言此人重义,但以其偏执待人,恐教人不敢恭维,不可言「德」,除非是修行人的「无缘大慈」、「同体大悲」。
忌入交友三方即为冲田宅三方,当我失而方能致「德」,彦云:施比受更有福。
譬如「命忌入父母」是尽孝道的百善孝为先;「命忌入子女」是用心调教小孩,令其日后造福社会,岂非善乎?
或问:行善可抵业力乎?曰:大善差可抵,小善则不足道矣。
13.为庙、旺、利、陷说法〈仅供参考〉
星曜五行与所属宫位地支五行的生克状况而得星曜的庙、旺、利、陷之说,是「三合派」的论命利器,但「飞星派」则不作如是观。
因为,命盘所布星曜即为出生当下的天上星曜分布状况,各「星曜」间的「引力」是绝对精密「平衡」的。
引力既属绝对平衡,则何来得地与不得地之说?加上四化之演,不就已精密的表现了引力于未来的恒星、行星间,在不同角度而得不同的平衡状况吗?
是以,用四化论命的人,最好丢掉王大娘又臭又长的缠脚布。
甚或偶见命盘竟然安上四柱推命的长生、沐浴、冠带、临官、、、等等,那就跟我的长相
一样,说像猪又像狗的四不像,人家王永庆就是上相而得大富。