Jump to content

Advertisements




Lạm bàn chữ tân tỵ


26 replies to this topic

#16 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 10/03/2019 - 14:55

Cũng có thể cho rằng t cỡ cônan(thật ra là ngốc) nên nói hơi quá lố.

#17 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 14/03/2019 - 13:06

Lại thêm thử đoạn hại con mồi của con rắn
Ngoài thủ đoan phụt độc,con rắn còn 1 thủ đoạn xử lý con mồi khác
Lấy mình cuốn chặt không để con mồi chạy thoát rồi mới bắt đầu nhả độc
Áp dụng kế này vào thực tế cuộc sống..Rắn sẽ tìm hiểu mọi ngỏ ngách mà con mồi bằng những người giả bộ thân quen,coi thử tài chính của bạn như thế nào?
Ví dụ bạn dành dụm dc 1 món đồ 8 đồng,con rắn sẽ dụ bạn món đồ có giá 10 đồng nhưng dc hạ giá 8 đồng,nhưng món đồ 10 đồng này bạn ko thể bán dc khi bạn cần đến tiền,đây là thủ đoạn gian manh nhưng con mồi là người bình thường thì trăm con dính bẫy cả trăm.
Nói đến thủ đoạn thì phải nhìn chữ tý,vừa là thân mình trong đại tượng con rắn.Đây là 1 trong rất nhiều thủ đoạn để xiết con mồi.

#18 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 14/03/2019 - 15:27

Con rắn này còn có thể thôi miên con mồi(tin hay không thì tuỳ và rất nhiều tà thuật khác)
Cách lấy cung con rắn này,con rắn này đang bấu vào chữ ất tại thìn làm nguồn hi vọng,chúng ta sẽ dùng lại cách nó hại người mà lấy cung nó.Nuôi hi vọng của nó rồi bóp nhả bóp nhả sẽ lấy dc cung của nó

#19 qbui21

    Hội viên mới

  • Hội Viên mới
  • 62 Bài viết:
  • 15 thanks

Gửi vào 29/03/2019 - 15:17

Mười hai chi gắn với động vật. Vậy mười can gắn với gì? Tại sao cổ nhân chỉ gán tượng cho chi mà không gán tượng cho can?

Sửa bởi qbui21: 29/03/2019 - 15:19


#20 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 07/04/2019 - 16:01

Trong bát tự có nhiều cách đoán về quan hệ nam nữ,mỗi bát tự sẽ cho nhiều cách đoán khác nhau,cái chủ chốt phải biết cách coi,không biết dễ dẫn đến bị hoá kỵ nó hành.
Bát tự quan hệ nam nữ nhiều trường hợp nhìn hợp trói địa chi mà coi,có hợp trói rồi thì đợi đén lúc thì sẽ xảy ra,hoặc chưa có đợi năm ắt sẽ có(cái quan trọng phải biết coi)
Phải coi sự động của địa chi,coi thử có bị phái không.
Ví dụ 2 chữ thân thì thì bản thân của chữ thân nó động,mà khi đã động phải coi can năm dưới địa chi khác có can hợp không,
Phá ví dụ chữ tí với chữ hợi thì chữ quí sẽ triệt chữ nhâm chỉ còn 1 chữ giáp trong hợi.
2 chữ thân động mà nhìn dưới địa chi bát tự không thấy can ất và can đinh thì đợi đến năm(ví dụ năm mão chẳng hạn thì xảy ra quan hệ).

Bát tự vốn nó là hệ địa tâm giống như ta soi mình dưới nước hình ảnh lộn ngược lại hết.

Ta chỉ có 3 tài dư khí nuôi hoài không lớn nổi,vận đánh con thương quan chủ lực,không thể rong chơi phải trói mình lại,t có tận 4 con thương quan nay sắp mãn hạn giam mình thôi đành chọn con thương quan thứ 4 rong chơi cho qua ngày tháng

#21 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 08/04/2019 - 17:10

Buồn thì tán nhảm,chọn bậy giải trí...đại cục thiên hạ như mây mù che kín,ngựa chạy hổ gầm sao mà biết được.Những mưu sĩ hiền tài hiến kế thật cao siêu,phục

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



#22 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 13/04/2019 - 13:24

Hôm nay buồn buồn muốn viết gì đó,tìm cái cớ để viết mà mấy con rắn chạy đâu mất tiêu rồi.
À có cái cớ rồi,hồi t vừa viết xong bài trên thì t thấy chữ "sát na" làm t sợ teo luôn.
Để đó buồn buồn hôm nay t sẽ phun nước miếng tiếp,hay là lên làm t bớt buồn đi rắn biết đâu t sẽ im thì sao.

#23 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 13/04/2019 - 16:59

Thôi thì phân tích sơ 1 tý kẻo không lại bảo t dấu nghề.
Giáp ngo /Quý dậu /Canh thìn /Tân tỵ
Chữ ất trong thìn giống như trái tim của con rồng nhưng bi canh ở tỵ bấu vào tân ở dậu đánh,Chữ tỵ và ngọ của bát tự này phá nhau chữ canh tại tỵ bấu vào ất,người này quan hệ bênh ngoài đừng hòng mà thấy dc nội tâm.
Vận kỷ mão,giáp kỷ trói nhau,mão hại thìn,trói ở thiên can thì thường phải có chuyện che dấu.
Các năm trước thì bát tự này khắc nghiệt vừa,năm đinh dậu thì thì khỏi phải nói,dậu là luật ý định muốn đẩy chữ ất trong mão ra ngoài làm công,nhưng sợ nên chữ dậu quá cường mới nhập vào ất tại thìn để làm luật nắm yếu điểm.
Chẳng may đến năm hợi thì ngọ hợi trói nhau,chữ tỵ bắt đầu lộ ra,vì chữ đinh kỷ trong ngo không còn phá bính mậu trong tỵ.

Chữ dậu trong bát tự thò ra trói bính tại ty.,nên mới có cái luật gì gì đó,còn lại 1 chữ mậu tại tỵ chưa chế nằm im âm thầm ngóng tin
Khi chữ tân tại dậu trói bính bên ngoài thì chữ ất tại thìn mão chạy loạn lên.
Bát tự này vẫn còn 1 sợ dây thìn tỵ và chữ mậu để ngóng tin,vì chữ bính đã bị chế nên chỉ cần loạn tin thật giả lẫn lộn là bát tự này mù con mắt tại tỵ

Thôi thì nhè nhẹ tới đây thôi

#24 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 28/05/2019 - 12:31

Chuyện múa váy,hay chiến thuật váy trời (không phải múa lân múa rồng)
Trong bát tự có các lực cân bằng nhau nhị hợp=lục hại=tam hợp....
Khi chơi trò múa váy thì phải có người may váy...kỷ hợi/bính dần/quí dậu/bính thìn ,cái váy này dài từ bụng dài thầm thà thầm thượt,cái váy này quản thúc cặp dần hợi(nơi chuyển động)
Ơ người ta đã mở ngỏ mua cái đầu lân đầu rồng cho múa sao lại phải chơi trò múa váy đê tiện,giờ bị lật váy lộ mặt thì thì hớt hải mua sắm.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Kỳ 1 người may váy

#25 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 10/06/2019 - 14:21

Rắn đang nghĩ cái gì?
Đại tượng rắn cắn rồng là tượng vùng lên,nhưng là tượng gian cùng ác tận,đi với chữ tý là đại gian đi với thân là đại ác
Nhưng cái tượng rắn cắn rồng tượng liên kết rất yếu dễ đứt liên kết bới vậy cưc gian và cưc ác để giữ sợi dây không đứt.
Hiện tại sơi dây đã dứt răn rất tham vọng đang nghĩ gì?
Ờ trộm cắp thì cũng chỉ biết đến như vậy,cái gì mà biết sơ sơ thì khổ lắm tội nghiệp,thiên cơ không thể lậu được,đừng mắc công chi em

Uông Tinh Vệ
Quí mùi/Bính thìn/Mậu thân/Đinh tỵ
Rắn cắn rồng kẹp nhật chủ

#26 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 10/06/2019 - 14:55

Dụng mấy thằng già ngu ngu nghiên cứu thì không tới đâu đâu đi làm đại sự hô to hét lớn tưởng rằng ghê gớm chẳng qua là loại gian manh bán nước,dùng những kẻ đi hại ngay người quê hương của mình...Nếu đứng ở quan điểm nước xxx thì trong bụng nghĩ,bọn này thực ra chỉ là bọn chó đẻ không hơn không kém...ngoài mặt trao cho vài tấm huy chương thì vênh cái mặt,có biết đâu mình chỉ là loại cầm thú

#27 thichthiphi

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 138 Bài viết:
  • 50 thanks

Gửi vào 11/06/2019 - 11:00

Tại sao nói tượng rắn cắn rồng đi với tý là đại gian,đi với thân là đại ác.
Khi tổ hơp rắn cắn rồng đi với tý giống như lưỡi con rắn chẻ làm 2,một mặt hợp thìn sinh ất một mặt lại ám hợp với mậu tại tỵ
Khi đi với chữ thân thì chữ canh trong tỵ được cộng hưởng bấu cưc mạnh vào can ất rất yếu trong thìn nên gọi là đại ác.

Nói đi thì cũng phải nói lại,rắn cắn rồng là tượng vươn lên mạnh mẽ đi đúng cách cục lại là người thành công lớn
Không phải khơi khơi người ta lấy con rắn làm biểu tượng cho y học,chữ thập là icon của ngành y.
Đơn giản vì chữ thập dù nhìn qua gương thì hình dạng nó cũng khong biến đổi






Similar Topics Collapse

  Chủ Đề Name Viết bởi Thống kê Bài Cuối

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |