Phong cách xem của các thầy Tử Vi xưa - qua các tác phẩm văn học kinh điển
#16
Gửi vào 28/12/2018 - 21:56
Lâu không vào thấy bác Expander lập pic hay quá, phục bác đấy. Nên chuyện các thầy giỏi chỉ cần nhìn 1 vài hành động của đương số đã bốc ra cả nửa cuộc sống của họ là không lạ.
Thanked by 1 Member:
|
|
#17
Gửi vào 29/12/2018 - 00:36
Sửa bởi NsndThino: 29/12/2018 - 00:41
Thanked by 1 Member:
|
|
#18
Gửi vào 29/12/2018 - 01:29
vì khi tôi nói cháu ko có bằng cấp
bác hvr đã gạt và nói ls này phải có bằng cấp , và có nhanh hơn bt ng ta mất 4 năm mình sẽ nhanh hơn hehe
Thanked by 1 Member:
|
|
#19
Gửi vào 29/12/2018 - 01:39
Expander0410, on 28/12/2018 - 19:30, said:
Just double check! Vậy nên hiểu như nào cho đúng về câu "tam thập lục lam bào thoát như hoán hồng bào"?
Tôi thì đồ rằng ông Song An dựa vào Xứng Cốt Toán Mệnh (稱 骨 算 命) - Cân Xương Tính Lượng.
3 LƯỢNG 8
三兩八 ( 3.8 L )
一身骨肉最清高
早入黌門姓氏標
待到年將三十六
藍袍脫去換紅袍
*Âm:-
Nhất thân cốt nhục tối thanh cao
Tảo nhập hùynh môn tính thị phiêu
Đãi đáo niên tương tam thập lục
Lam bào thoát khứ hoán hồng bào
*Dịch :-
Cao quí một đời đây cốt xương
Sớm nổi danh cao chốn học đường
Tuổi đời ba sáu khi thời tới
Đổi mặc áo quan bỏ áo thường.
Vấn đề là nên hiểu đổi mặc áo quan, bỏ áo thường hay cởi áo quan, làm thường dân?! Nó như thế mà lại không phải thế, khi nghĩ kĩ thì nó lại là như thế. hahaha
"Như thoát"Nghĩa là nhanh chóng "hoán" nghĩa là hoán đổi " hồng bào" nghĩa là làm quan.
" lam bào" nghĩa là cái áo vải thô mà thôi,dân thường mặc.
"Bào" bộ Y + chữ Bao = Cái áo dài tay khoác ở bên ngoài.
P/s: Thời nay thú chơi chữ...Tiền không thể mua được,Mua được mấy tờ giấy vẽ nguệch ngoạc mà thôi,nhiều khi thấy hay hay mà chả hiểu ất giáp ra sao!Cũng ra điều là ta đây nho nhã.PHẢI RỒI!! Hehe=))).
Thanked by 1 Member:
|
|
#20
Gửi vào 29/12/2018 - 01:42
hổ bó cô thần thì chỉ có ôm mèo
Sửa bởi T.AO: 29/12/2018 - 01:46
Thanked by 1 Member:
|
|
#21
Gửi vào 29/12/2018 - 03:56
NsndThino, on 29/12/2018 - 00:36, said:
Ông từng theo học hệ 6 năm miễn phí theo chính sách của toàn quyền Pháp bấy giờ, học bằng tiếng Pháp.
Ông lấy vợ năm 27 tuổi, có 1 con gái, qua đời hưởng dương 28 xuân xanh. Cuộc sống cũng phải nói là "cả đời cơ cực". Trước khi mất, ông còn than rằng "Nếu mỗi ngày tôi có một miếng bít tết để ăn thì đâu có phải chết non như thế này".
>> Như vậy áp dụng lá số của tác giả cho Xuân thì không có đúng.
Thanked by 2 Members:
|
|
#22
Gửi vào 29/12/2018 - 04:22
"Nếu mỗi ngày tôi có một miếng bít tết để ăn thì đâu có phải chết non như thế này".
Ông chết thì Ông đâu nói được, nếu Ông nói trước khi chết thì vì sao Ông biết Ông chết non .
#23
Gửi vào 29/12/2018 - 04:28
Vì câu nói đó được thốt ra khi ông đang nằm trên giường bệnh vì mắc bệnh lao phổi! Vào những năm 30-40 của thế kỉ trước, mắc bệnh lao phổi là tương đương với án tử.
Thanked by 1 Member:
|
|
#24
Gửi vào 29/12/2018 - 04:40
Ông từng theo học hệ 6 năm miễn phí theo chính sách của toàn quyền Pháp bấy giờ, học bằng tiếng Pháp.
Hồi trước không những hệ 6 năm mà hệ 12 năm cũng niễn phí .
Thanked by 1 Member:
|
|
#25
Gửi vào 29/12/2018 - 04:48
Cái "hồi trước" thời Vũ Trọng Phụng còn nhỏ là thời kì do Albert Pierre Sarraut làm Toàn Quyền Đông Dương (2 nhiệm kì, lần nhất từ 1911 tới 1914; lần thứ nhì từ 1917 tới 1919.), khi đó theo đề xướng của ông thì 6 năm tiểu học được hoàn toàn miễn phí.
Còn cái "hồi trước" ông nhắc chắc là "hồi sau" của sự vụ trên.
Sửa bởi Expander0410: 29/12/2018 - 04:50
Thanked by 2 Members:
|
|
#26
Gửi vào 29/12/2018 - 05:06
T.AO, on 29/12/2018 - 01:29, said:
vì khi tôi nói cháu ko có bằng cấp
bác hvr đã gạt và nói ls này phải có bằng cấp , và có nhanh hơn bt ng ta mất 4 năm mình sẽ nhanh hơn hehe
Cô T.AO nên nói rõ không có bằng cấp giả hay bằng cấp thật bơỉ bây giờ bằng cấp tiến sỉ nhan nhản nếu đoán không có bằng cấp là trật 90% rồi.
Thanked by 2 Members:
|
|
#27
Gửi vào 29/12/2018 - 05:18
Expander0410, on 28/12/2018 - 19:30, said:
Tôi thì đồ rằng ông Song An dựa vào Xứng Cốt Toán Mệnh (稱 骨 算 命) - Cân Xương Tính Lượng.
3 LƯỢNG 8
三兩八 ( 3.8 L )
一身骨肉最清高
早入黌門姓氏標
待到年將三十六
藍袍脫去換紅袍
*Âm:-
Nhất thân cốt nhục tối thanh cao
Tảo nhập hùynh môn tính thị phiêu
Đãi đáo niên tương tam thập lục
Lam bào thoát khứ hoán hồng bào
*Dịch :-
Cao quí một đời đây cốt xương
Sớm nổi danh cao chốn học đường
Tuổi đời ba sáu khi thời tới
Đổi mặc áo quan bỏ áo thường.
Vấn đề là nên hiểu đổi mặc áo quan, bỏ áo thường hay cởi áo quan, làm thường dân?! Nó như thế mà lại không phải thế, khi nghĩ kĩ thì nó lại là như thế. hahaha
Chữ như hoán ở đây có thể là chữ như của cái áo cũ rách , nghĩa là thay đổi cái áo cũ rách .
袽 như (11n)
1 : Áo rách.
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 29/12/2018 - 05:43
Thanked by 2 Members:
|
|
#28
Gửi vào 29/12/2018 - 06:55
1/ Về bộ vị của Quan Phù, Quan Phủ và Thiên không đúng như anh phân tích ở đoạn # 7 , nhưng ở đây tôi còn có một ý khác nếu như muốn tìm hiểu sâu hơn về tính lý của 3 sao này nói riêng và mở rộng ra cho cả vòng Lộc tồn và Thái tuế. Như ta đã biết 2 vòng sao này an theo can và chi của năm sinh, vậy có sách nào phân tích chuẩn mực và thấu đáo tính lý, sự vận hành, và tác dụng gây ra tốt, xấu của ngũ hành của từng năm một hay không ? Có đấy ! Sách rất phổ biến, chẳng phải thuộc loại bí kíp hay bí truyền gì cả : Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn. Đừng nghĩ rằng HĐNKTV chỉ là sách thuốc nên chẳng có liên quan gì đến môn TV. Có rất nhiều điều bất ngờ thú vị chờ anh khám phá.
Hãy thử lấy một ví dụ áp dụng ngay vào lá số của Xuân tóc đỏ ; tôi chọn năm sinh là Nhâm Tý. Theo HĐNKTV thì năm can Nhâm là Mộc vận là chủ yếu, ở đây là Nhâm Tý ; địa chi Tý là thủy sinh cho mộc nên mộc càng vượng thịnh.
Năm Nhâm tý thì có Thiên cơ thủ mệnh là đắc cách ; Tại sao ? bởi vì : " Thiên cơ thuộc mộc mình dài, tâm từ tính cấp, đa tài đa mưu " nhưng Cơ đồng cung với cặp sao nghiệp chướng Không-Kiếp thì cái " đa tài đa mưu " mới biến thành ra là " thủ đoạn xảo trá ", bài thuốc lậu biến thành Đốc tờ Xuân v.v... ; ở đây ta còn có câu " Địa kiếp thủ mệnh, thị kỷ phi nhân " : Người có Địa kiếp thủ mệnh chỉ nghĩ đến mình, thủ lợi về mình mà không nghĩ đến người.
2/ Một đoạn kinh văn trong chương 68 - LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN THIÊN :
Hoàng Đế hỏi :
- Xin cho biết công dụng thế nào ?
Kỷ Bá thưa rằng :
- Nói về trời phải cầu ở bản ; nói về đất phải cầu ở vị ; nói về người phải cầu ở khí giao.
Bây giờ ta thử thay trời là Can và đất là Chi ; Can thì an vòng Lộc Tồn, Chi thì an vòng Thái Tuế thì ta sẽ có sự giao thoa giữa các các sao của vòng Lộc Tồn và vòng Thái Tuế , rồi căn cứ theo sự phân tích từng năm một của HĐNKTV xem để nghiệm lý thì sẽ thấy có rất nhiều điều bất ngờ và thú vị vô cùng.
Thanked by 7 Members:
|
|
#29
Gửi vào 29/12/2018 - 07:33
Thanked by 2 Members:
|
|
Thanked by 2 Members:
|
|
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
Các bài viết về Phong Thủy của Chu Thần Bân đăng trên báo |
Địa Lý Phong Thủy | htran |
|
|
|
Chữ Ký Phong Thuỷ |
Linh Tinh | Tre |
|
|
|
Hàm trì đào hoa lãng đãng đa tinh và phong lưu |
Linh Tinh | BiendoiQuyenluc |
|
||
Ai muốn học phong thủy hay vào đây chia sẻ kinh nghiệm. |
Địa Lý Phong Thủy | Khongtuong |
|
||
joseph yu phong thủy |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Elohim |
|
|
|
Thông báo chiêu sinh Lớp PHONG THỦY THỰC NGHIỆM |
Ghi Danh Học | administrator |
|
3 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 3 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |