HỒNG TRẦN NHƯ MỘNG
#91
Gửi vào 06/09/2018 - 04:01
Đáng tiếc là ông sư sợ đau.
Nên giang hồ đồn đoán thành Thiên tình sử,thơ thẩn vớ vẩn gì đó.
Chuyện thì chẳng mới mẻ gì,Thời ông Phật tại thế không cho nữ giới vào làm loạn tăng đoàn.Ông A NAN xin ghê quá,Ông Phật biết bọn gái Ế chả tu tập gì mà là vào để " Thả Thính".Bèn bảo Ông A NAN lén cho bọn nó nhìn lúc Phật tắm.
Cả đám Gái Ế dòm lấy dòm để tranh nhau như thài lài gặp ...mắm tôm.
đứa thì bảo nó phải như con đại bàng, đứa bảo rồng rồi phượng ... nói chung toàn con TO.
khi Phật trút xiêm y hiện tướng body 6 múi.. CẢ LŨ đứa nào cũng cho là mình đoán phải,Phật chắc phải là của T.ao
không ngờ rằng nó lại.... bằng con sâu đo.
Chán ...Ngán... Nàn
từ đó idol hình tượng đổ vỡ mới bỏ đi TU.
#92
Gửi vào 06/09/2018 - 10:26
lý do: họ làm sai phương pháp.
nếu là phiên dịch: thì bản gốc sao anh cứ dịch nguyên như vậy? dịch càng sát với ý của bản gốc càng tốt. nó đòi hỏi trình độ ngoại ngữ. chứ không cần trình độ phật học. sau khi dịch xong anh muốn đưa ý kiến của mình hay gì đó thì thêm vào mục nhận xét riêng của bản thân. đằng này mượn đầu heo nấu cháo. trong bản dịch của thích minh châu là nói dịch từ ngôn ngữ pali sang tiếng việt nhưng toàn nói theo ý của ổng. không có ý thức về bản quyền gì cả.
thứ hai các thầy tu hiện nay tụng kinh phật như mấy con vẹt. tụng tiếng phạn gì gì đó mà không hiểu gì cả. có gì khác với con vẹt nói tiếng người. nói mà không hiểu nói gì cả. cho nên tụng chừng nào thì sớm thành vẹt chừng đó. chứ làm sao mà thành phật được. cho nên họ dùng giai điệu tụng kinh để ru ngủ. cái cần là tìm đọc nguyển bản kinh phật rồi tư duy để nâng cao nhận thức về phật thì không làm. cứ làm theo con vẹt mà cứ bảo ta đây tu phật.
#93
Gửi vào 06/09/2018 - 12:23
phonghue, on 06/09/2018 - 10:26, said:
lý do: họ làm sai phương pháp.
nếu là phiên dịch: thì bản gốc sao anh cứ dịch nguyên như vậy? dịch càng sát với ý của bản gốc càng tốt. nó đòi hỏi trình độ ngoại ngữ. chứ không cần trình độ phật học. sau khi dịch xong anh muốn đưa ý kiến của mình hay gì đó thì thêm vào mục nhận xét riêng của bản thân. đằng này mượn đầu heo nấu cháo. trong bản dịch của thích minh châu là nói dịch từ ngôn ngữ pali sang tiếng việt nhưng toàn nói theo ý của ổng. không có ý thức về bản quyền gì cả.
thứ hai các thầy tu hiện nay tụng kinh phật như mấy con vẹt. tụng tiếng phạn gì gì đó mà không hiểu gì cả. có gì khác với con vẹt nói tiếng người. nói mà không hiểu nói gì cả. cho nên tụng chừng nào thì sớm thành vẹt chừng đó. chứ làm sao mà thành phật được. cho nên họ dùng giai điệu tụng kinh để ru ngủ. cái cần là tìm đọc nguyển bản kinh phật rồi tư duy để nâng cao nhận thức về phật thì không làm. cứ làm theo con vẹt mà cứ bảo ta đây tu phật.
Thanked by 2 Members:
|
|
#94
Gửi vào 06/09/2018 - 12:53
#95
Gửi vào 06/09/2018 - 13:59
#96
Gửi vào 06/09/2018 - 23:38
Cũng đã lâu rồi, Du hay lên cửa hàng bán kinh sách và tượng Phật ở chùa Quán Sứ tìm mua kinh Phật về đọc. Một lần hỏi mua cuốn kinh nói về giới luật, ni cô tu tại gia bán hàng hỏi Du đã thụ giới chưa, Du trả lời chưa. Ni cô không bán sách cho và nói, sách này chỉ bán cho người đi tu chuẩn bị làm lễ thụ giới. Miền nam gọi là thọ giới, mật tông gọi là quán đảnh... Lễ này có bao gồm cả thủ tục cạo trọc đầu, trao y bát...
Lúc đó chưa hiểu biết nhiều nên cảm thấy ni cô bán sách thật là kỳ quặc, trong lòng Du đầy ấm ức. Rồi trải qua nhiều năm tháng, đọc thêm nhiều kinh sách, bao gồm cả giới pháp (đọc trên mạng in tơ nét, vì không mua được sách giấy) thì Du hiểu là ni cô bán sách đã đúng.
Du hiểu ra rằng, chưa được làm lễ thọ giới thì chưa phải là Phật tử, Phật tử là con Phật, đổi sang họ Thích của ông Phật. Tăng đoàn Phật giáo gọi là nhà Phật, tất cả tu sĩ trong tăng đoàn đều là con Phật.
Phật giáo cấm luận bàn về giáo lý của các tôn giáo khác, kiểu như người nhà Phật không chõ mũi vào việc của nhà khác, nhà Phật cũng không thích người ngoài, ngoại đạo chõ mũi vào việc của nhà Phật.
Gia đình, gia tộc nào cũng thế thôi, nhà nào cũng có vấn đề, từ danh gia vọng tộc đến bần cố nông đều có vấn đề tồn tại. Càng đông con cái họ hàng càng phức tạp, kiểu gì cũng có người ngỗ nghịch ương bướng đến m*t d*y. Khéo che đậy thì tốt đẹp, bới ra đều thấy có chỗ thúi.
Không biết các bác ở đây có bao nhiêu người đã được thọ giới?
Du chưa thọ giới nên Du chỉ thích nghe những lời khuyên của Phật gần gũi với thế giới nhân sinh, còn những giáo lý cao siêu thì Du không dám bàn.
Vài dòng cảm nhận !
#97
Gửi vào 07/09/2018 - 00:02
Cắp ở đây là trộm cắp.
#98
Gửi vào 07/09/2018 - 02:18
Tôi chẳng thọ giới gì cả,chay mặn chén tỳ tỳ.Có món thịt chó không ăn vì trong người nóng.
Chẳng nghe thấy ai bảo trộm cắp,khuyến khích là đằng khác.CHỈ SỢ DỐT ĐỌC KHÔNG HIỂU ĐEM CẤT ĐI THÌ NÓ LÃNG PHÍ.
Thanked by 1 Member:
|
|
#99
Gửi vào 07/09/2018 - 04:23
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 07/09/2018 - 04:25
Thanked by 1 Member:
|
|
#100
Gửi vào 07/09/2018 - 07:08
TieuDu, on 06/09/2018 - 23:38, said:
Cũng đã lâu rồi, Du hay lên cửa hàng bán kinh sách và tượng Phật ở chùa Quán Sứ tìm mua kinh Phật về đọc. Một lần hỏi mua cuốn kinh nói về giới luật, ni cô tu tại gia bán hàng hỏi Du đã thụ giới chưa, Du trả lời chưa. Ni cô không bán sách cho và nói, sách này chỉ bán cho người đi tu chuẩn bị làm lễ thụ giới. Miền nam gọi là thọ giới, mật tông gọi là quán đảnh... Lễ này có bao gồm cả thủ tục cạo trọc đầu, trao y bát...
Lúc đó chưa hiểu biết nhiều nên cảm thấy ni cô bán sách thật là kỳ quặc, trong lòng Du đầy ấm ức. Rồi trải qua nhiều năm tháng, đọc thêm nhiều kinh sách, bao gồm cả giới pháp (đọc trên mạng in tơ nét, vì không mua được sách giấy) thì Du hiểu là ni cô bán sách đã đúng.
Du hiểu ra rằng, chưa được làm lễ thọ giới thì chưa phải là Phật tử, Phật tử là con Phật, đổi sang họ Thích của ông Phật. Tăng đoàn Phật giáo gọi là nhà Phật, tất cả tu sĩ trong tăng đoàn đều là con Phật.
Phật giáo cấm luận bàn về giáo lý của các tôn giáo khác, kiểu như người nhà Phật không chõ mũi vào việc của nhà khác, nhà Phật cũng không thích người ngoài, ngoại đạo chõ mũi vào việc của nhà Phật.
Gia đình, gia tộc nào cũng thế thôi, nhà nào cũng có vấn đề, từ danh gia vọng tộc đến bần cố nông đều có vấn đề tồn tại. Càng đông con cái họ hàng càng phức tạp, kiểu gì cũng có người ngỗ nghịch ương bướng đến m*t d*y. Khéo che đậy thì tốt đẹp, bới ra đều thấy có chỗ thúi.
Không biết các bác ở đây có bao nhiêu người đã được thọ giới?
Du chưa thọ giới nên Du chỉ thích nghe những lời khuyên của Phật gần gũi với thế giới nhân sinh, còn những giáo lý cao siêu thì Du không dám bàn.
Vài dòng cảm nhận !
Giới là phương tiện để giúp tự tánh đạt được một điều gì đó. Giới có giới ác hạnh có giới thiện hạnh, phạm hạnh. Mỗi mỗi giới sẽ hướng mỗi mỗi tự tánh vào mỗi mỗi cảnh khác nhau. Nên nếu hiểu giới rồi thì sẽ thấy là ai ai trong cuộc sống này đều có giới cả. Nhưng chỉ là con người thích sự thoải mái hơn nên mới thấy giới thiện là tốt hơn vì hành thiện giới hướng người ta tới quả thiện...
Phật là một vị bất động, vô tướng, vô ngã- là ngã của Như Lai. Như lai là thường trụ bất biến chuyển, là phủ khắp không gian, là hằng hằng chiếu ánh quang minh lên tự tánh mỗi mỗi người. Vậy Phật làm gì có phân biệt người lành kẻ dữ, kẻ ác hạnh hay người thiện hạnh.
Nếu đã hiểu rồi thì ai ai cũng là Phật tử, sao còn phân biệt giới này là con Phật còn giới kia không phải là con. Phật làm gì có sự phân biệt như vậy... kiến chấp nhị biên như vậy là ngoại đạo không phải là Phật đạo.
Thanked by 3 Members:
|
|
#101
Gửi vào 07/09/2018 - 11:30
Thanked by 1 Member:
|
|
#102
Gửi vào 07/09/2018 - 12:17
Đơn giản hay phức tạp đều thuộc về so đo của tâm nên không thể diển đạt ý chỉ của Phập pháp. Cũng chẳng chia phân đó là môn của trí tuệ bởỉ Phật pháp và trí tuệ Bát Nhã chẳng hai.
Thanked by 1 Member:
|
|
#103
Gửi vào 07/09/2018 - 12:38
Quan điểm của mình là khi đưa ra một ý hay một nhận xét. mình đều chịu khó đi tìm bằng chứng. ví dụ mình muốn đọc truyện kiều. thì mình phải tìm đúng truyền kiều của Nguyễn Du. và có bằng chứng rằng đó đúng là truyện kiều của nguyễn du. thì khi đó mình mới nói lên cảm nhận cảu mình về tác phẩm truyện kiều cũng như tài năng làm thơ của Nguyễn Du. Mình chỉ nghĩ đơn giản. là nếu mình không đọc chính bản, mà chỉ đọc bản nào đó giả danh là truyện kiều rồi mình bình phẩm nó. mình cho như vậy là không đúng.
Trở lại vấn đề: tụng kinh phật. bằng chứng mình đưa ra rất cụ thể rõ ràng.
Ví dụ như vấn đề tụng kinh. ai cũng chỉ nghe giai điệu chứ không hiểu được đoạn kinh đó nói cái gì? ví dụ như đám ma khi đọc kinh siệu độ: hay bất cứ kinh gì khác. mọi người ai cũng chỉ nghe được có chừng mấy câu sau: Lễ nhị bái; hiến trà; nam mô a di đà phật; nam mô tiếp dẫn đạo sư a di đà phật ..... ai cũng nghe mấy câu đó cả ngoài ra nội dung chẳng ai nghe thấy hay hiểu gì. nghe và lặp theo mà không hiểu nên mình lấy hình tượng là con vẹt.
về Kinh phật: ai cũng biết Tứ Diệu Đế. đó là nền tảng cốt lỏi của phật học.
bằng chứng mình đưa ra là 3 bộ kinh Tứ Diệu Đế.
- một là bộ kinh bằng tiếng việt các bạn muốn tìm rất dễ, ở thư viện phật giáo hay trên mạng có đầy. ai quan tâm là tìm thấy ngay.
- Hai là bản dịch của Hòa Thượng thích Minh Châu, vào thư viện hoa sen bạn serch trên google là có nghe.
- Ba là bản dịch của Hội Pali (hội này do 1 người anh thành lập. khi các nước đông nam á là thuộc địa của anh ông này nghe giảng về phật pháp, ông thích và ổng tìm hiểu. sau đó ông lập thành 1 hội phi lợi nhuận gọi là hội Kinh điển Pali. hội này tập trung rất nhiều người giỏi về cổ ngữ Pali để dịch bản kinh khắc trên đá từ tiếng Pali sang tiếng anh. và bản dịch hiện nay đặc tại bảo tàng anh quốc).
Nếu ai đã từng đọc Tứ Diệu đế cả 3 bản ở trên. thì đều thấy rằng. nó khác nhau hoàn toàn.
Vậy hỏi cái nào là Tứ Diệu Đế, cái nào là mượn tên Tứ Diệu Đế.
Mong mọi người chỉ ra giúp mình
#104
Gửi vào 07/09/2018 - 12:53
#105
Gửi vào 07/09/2018 - 13:24
Không những ngu mà còn ác nữa. người đẹp chết, cha mẹ cô ta, người thân, và biết bao người thâm mơ cô ta đau khổ biết chừng nào?
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối |
---|
2 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 2 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ: An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản | Quẻ Mai Hoa Dịch Số | Bát Tự Hà Lạc | Thái Ât Thần Số | Căn Duyên Tiền Định | Cao Ly Đầu Hình | Âm Lịch | Xem Ngày | Lịch Vạn Niên | So Tuổi Vợ Chồng | Bát Trạch |