Lộc Tồn
bandofbrothers
23/09/2017
Tôi đang xem tới đoạn này :
Chưa tới đoạn " Đêm thu gió lọt song đào, một vừng trăng khuyết 3 sao giữa trời " hay lắm ...
Chưa tới đoạn " Đêm thu gió lọt song đào, một vừng trăng khuyết 3 sao giữa trời " hay lắm ...
hanhcot
23/09/2017
"Thổ : vạn vật từ đất mà sinh ra, nhờ đất nuôi dưỡng mà trưởng thành"???
Nếu chỉ vì cái này mà cho nó là thổ, vậy Cô Quả, Bệnh, La Võng giải thích sao?
Tại sao Thiên Can chỉ có 10, nguyên tắc nạp âm là gì mà Hỏa + Hỏa = Thủy?
Nếu chỉ vì cái này mà cho nó là thổ, vậy Cô Quả, Bệnh, La Võng giải thích sao?
Tại sao Thiên Can chỉ có 10, nguyên tắc nạp âm là gì mà Hỏa + Hỏa = Thủy?
vietnamconcrete
23/09/2017
bandofbrothers, on 23/09/2017 - 08:48, said:
" Đêm thu gió lọt song đào, một vừng trăng khuyết 3 sao giữa trời " hay lắm ...
Xem phần chú thích này mới biết văn chương của cụ Nguyễn Du thật là tuyệt đỉnh:
--------
Xin hỏi anh Bandofbros sách trên có tiêu đề là gì? Trên mạng có ebook hay không?
Nhân tiện xin hỏi anh một câu hơi cắc cớ là vì cớ gì chỉ có 10 can mà lại có tới 12 chi?
bandofbrothers
23/09/2017
Câu hỏi thứ 2 :
"Đêm thu gió lọt song đào ..." là câu đố và lời giải của cố Gs. La Sơn Yên Hồ giải ra ngày giờ cô Kiều bị bầy côn quang bắt cóc.
Phần này đã được Gs. đăng trong số Báo Khoa Học số 10 tháng 10 năm 1942 . Sau đó những bài đăng trong các số Báo Khoa Học của Gs. được tập hợp lại để in trong bộ sách La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn Tập I - Con Người và Trước Tác (Phần I). Tôi được một người bạn tặng cho bộ sách này.
Sách chắc có lẽ không có trên mạng vì ( có thể về vấn đề bản quyền ? )
Câu hỏi thứ 3 :
- 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì khí hậu trên trái đất trở lại như cũ.
- Trong cùng khoảng thời gian 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì mặt trời lần lượt đi qua :
1) Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên
thì hiện đủ 5 hành khí. 5 hành khí x 2 ( âm & dương) = 10.
Sửa bởi bandofbrothers: 23/09/2017 - 17:59
"Đêm thu gió lọt song đào ..." là câu đố và lời giải của cố Gs. La Sơn Yên Hồ giải ra ngày giờ cô Kiều bị bầy côn quang bắt cóc.
Phần này đã được Gs. đăng trong số Báo Khoa Học số 10 tháng 10 năm 1942 . Sau đó những bài đăng trong các số Báo Khoa Học của Gs. được tập hợp lại để in trong bộ sách La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn Tập I - Con Người và Trước Tác (Phần I). Tôi được một người bạn tặng cho bộ sách này.
Sách chắc có lẽ không có trên mạng vì ( có thể về vấn đề bản quyền ? )
Câu hỏi thứ 3 :
- 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì khí hậu trên trái đất trở lại như cũ.
- Trong cùng khoảng thời gian 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì mặt trời lần lượt đi qua :
1) Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên
thì hiện đủ 5 hành khí. 5 hành khí x 2 ( âm & dương) = 10.
Sửa bởi bandofbrothers: 23/09/2017 - 17:59
hanhcot
23/09/2017
bandofbrothers, on 23/09/2017 - 17:58, said:
Câu hỏi thứ 3 :
- 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì khí hậu trên trái đất trở lại như cũ.
- Trong cùng khoảng thời gian 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì mặt trời lần lượt đi qua :
1) Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên
thì hiện đủ 5 hành khí. 5 hành khí x 2 ( âm & dương) = 10.
Vốn thiên can liên quan nguồn gốc của hệ đếm ngũ phân và lục thập phân, lịch người Maya tương truyền cũng hoàn thiện từ lịch nên văn minh trước nó, tầm 5000 năm TCN. Và 1 năm người ta tính chính xác đến 0.0002 so với lịch hiện dùng. Cảm ơn bác chủ top đã cho thông tin dẫn chứng, tôi sẽ tìm hiểu thêm.
bandofbrothers
23/09/2017
Trong một số báo của National Geographic ( xuất bản bằng tiếng Anh, rất tiếc tôi không mang sẵn bên mình ) có đăng về một công cuộc khảo cổ học cho biết :
" Hệ lục thập phân (Hệ đếm cơ số 60) là một hệ đếm lấy sáu mươi làm cơ sở của nó. Nó có nguồn gốc từ người Sumer cổ đại trong thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên. "
" Hệ lục thập phân (Hệ đếm cơ số 60) là một hệ đếm lấy sáu mươi làm cơ sở của nó. Nó có nguồn gốc từ người Sumer cổ đại trong thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên. "
hanhcot
23/09/2017
bandofbrothers, on 23/09/2017 - 18:41, said:
Trong một số báo của National Geographic ( xuất bản bằng tiếng Anh, rất tiếc tôi không mang sẵn bên mình ) có đăng về một công cuộc khảo cổ học cho biết :
" Hệ lục thập phân (Hệ đếm cơ số 60) là một hệ đếm lấy sáu mươi làm cơ sở của nó. Nó có nguồn gốc từ người Sumer cổ đại trong thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên. "
" Hệ lục thập phân (Hệ đếm cơ số 60) là một hệ đếm lấy sáu mươi làm cơ sở của nó. Nó có nguồn gốc từ người Sumer cổ đại trong thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên. "
Bác cho em hỏi cái đoạn "Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên" là bác đọc trong sách nào vậy, có xuất bản hoặc em có thể tìm sách ở đâu để đọc?
Cảm ơn bác?
BanChatDichHoc
23/09/2017
hanhcot, on 23/09/2017 - 20:29, said:
Cái này cũng có nhiều tranh cãi nhưng chắc chắn nó xuất hiện theo lịch sử Lưỡng Hà ( bắt đầu thiên niên kỷ thứ 5-6 TCN.
Bác cho em hỏi cái đoạn "Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên" là bác đọc trong sách nào vậy, có xuất bản hoặc em có thể tìm sách ở đâu để đọc?
Cảm ơn bác?
Bác cho em hỏi cái đoạn "Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên" là bác đọc trong sách nào vậy, có xuất bản hoặc em có thể tìm sách ở đâu để đọc?
Cảm ơn bác?
Sách Hoàng Đế nội Kinh Tố Vấn .
vietnamconcrete
24/09/2017
bandofbrothers, on 23/09/2017 - 17:58, said:
- 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì khí hậu trên trái đất trở lại như cũ.
- Trong cùng khoảng thời gian 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì mặt trời lần lượt đi qua :
1) Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên
thì hiện đủ 5 hành khí. 5 hành khí x 2 ( âm & dương) = 10.
- Trong cùng khoảng thời gian 12 lần trăng tròn rồi lại khuyết thì mặt trời lần lượt đi qua :
1) Chòm sao Ngưu, Nữ : Khí Đan thiên
2) Chòm sao Tâm, Vỹ : Khí Kiền Thiên
3) Chòm sao Nguy, Thất, Liễu, Quỷ : Khí Thương thiên
4) Chòm sao Trương, Dực Lâu, Vị : Khí Huyền thiên
5) Chòm sao Mão, Tất : Khí Tố thiên
thì hiện đủ 5 hành khí. 5 hành khí x 2 ( âm & dương) = 10.
Rất hay anh BandofBros!
------
VN thử tán rộng ra xem:
- Vũ Trụ chính là "Thời gian" và "Không gian" - hai phạm trù này chính là Càn và Khôn, khi vô tâm là Vô cực, có tâm rồi bèn lập cực, mệnh danh "Thái cực", có khả năng phân thành thời không.
- xét Thời gian là sáng và tối (âm và dương), bốn mùa (tứ tượng) cùng với trung tâm/trung cung lập thành nghĩa ngũ hành, ngũ hành phân ra âm dương thì thành 10, bởi số của tự nhiên chỉ có 9, tới 10 là cùng cực (tức quay về không, vô tâm, diệt) cho nên tới Nhâm Quý là triệt lộ không vong. 10 can vừa là hệ số đếm, vừa là đơn vị diễn tả quá trình: thành - trụ - hoại - không (từ 1 - 10). [1]
- xét Không gian là lục cực (đông tây, nam bắc, trên dưới), phân ra âm dương thành 12. Lại nói theo chu kỳ tự nhiên mỗi năm phân thành 12 thang. Mặt trời đi qua 12 thứ; dưới mặt đất thì lấy đỉnh đầu tới chân làm trung tâm phân ra bốn phía, đặt 5 trọng tâm giao nhau thành 12 nút (bản quyền sáng tác www.nguyenk.com (?) ) cho nên tự nhiên không gian hình thành 12 địa chi.
- Vũ trụ này mọi thứ vận hành theo đường tròn tạo thành quỹ đạo 360 độ, chia ra làm 12 phần thì mỗi phần quản 30 độ - đây là quy tắc tự nhiên. Lại lấy yếu tố Thiên (Can) ghép vào với yếu tố Địa (Chi) bèn thành 60 hoa giáp, phân bổ khắp 360 chu thiên là đủ: thượng - trung - hạ nguyên
------
Số của Hà đồ và Ngũ hành phối nhau, 10 can kính ở 8 vị cùng 8 quái, khi nạp Thiên can vào Quẻ thì dựa vào số thứ tự Tiên thiên bát quái phối với thứ tự 10 Thiên can phân theo Ngũ hành như sau:
Càn 1 đứng đầu nạp Giáp Mộc đứng đầu của Thiên can, Càn là Dương nạp Giáp cũng là Dương.
Tiếp đến Đoài 2 phối với cặp Thiên can thứ 2 là Bính - Đinh thuộc Hỏa, Đoài quẻ âm nên Đinh thuộc âm.
Tiếp đến Ly 3 phối với cặp Thiên can thứ 3 là Mậu - Kỷ thuộc Thổ, Ly là quẻ âm nên nạp Kỷ là can âm.
Chấn 4 phối với cặp Thiên can thứ 4 là Canh - Tân thuộc Kim, Chấn là quẻ dương nên nạp Canh là can dương.
- Càn - Khôn đối nhau, trời đất định vị, Giáp nạp Càn nên Ất nạp Khôn.
- Đoài - Cấn đối nhau, núi đầm thông khí, Đinh nạp Đoài nên Bính nạp Cấn.
- Ly - Khảm đối nhau, thủy hỏa tương tề, Kỷ nạp Ly nên Mậu nạp Khảm.
- Chấn - Tốn đối nhau, sấm gió cùng nhau, Canh nạp Chấn nên Tốn nạp Tân.
---------
bandofbrothers
24/09/2017
Trong phần Hợp tịnh Thập Bát Phi Tinh sách thiên Tử Vi Đẩu Số toàn tập ( QNB dịch )
76. Thái vi diệu luận
Hao cư Lộc vị, duyên đồ khất cầu.
(Hao ở vào chỗ với Lộc vị là số ăn mày).
Đây là một câu phú rất hay, thâm thúy. Quách Ngọc Bội đã mất công sức dịch để mọi người đọc, do vậy, chỉ khi Quách Ngọc Bội lên tiếng yêu cầu thì tôi mới giải câu phú này.
76. Thái vi diệu luận
Hao cư Lộc vị, duyên đồ khất cầu.
(Hao ở vào chỗ với Lộc vị là số ăn mày).
Đây là một câu phú rất hay, thâm thúy. Quách Ngọc Bội đã mất công sức dịch để mọi người đọc, do vậy, chỉ khi Quách Ngọc Bội lên tiếng yêu cầu thì tôi mới giải câu phú này.
CaspianPrince
24/09/2017
Có gì đâu phải giấu giếm, Hao ở đây là hóa khí của Phá Quân, ý là khi Phá Quân đồng cung với Lộc Tồn thì nghèo đói.
Nhưng Thái Vi Phú hay bất cứ Phú gì đang lưu thông trên chợ trời đều bị cắt ra từ những chương tập rất đầy đủ và công phu kết hợp cả cách, cục, số, mệnh, và vận.
Chỉ một câu "Hao cư Lộc vị, duyên đồ khất cầu" có lẽ phải mất vài trang A4 để giải, vì phải xem người niên mệnh thế nào, mệnh cục ra sao, cách cục của Lộc và Hao như thế nào và phải vận hạn thể nào mới kích hoạt được Hao phá Lộc chứ không phải là Lộc hóa Hao. Bởi thế, mới có chuyện Phá Quân ngộ Lộc Tồn phản vi cát tường.
Nhưng phải nói thêm là ngoài Thiên Lộc, còn có thêm Địa Lộc, Nhân Lộc, và "lộc vị" của các can chi khác trong tứ trụ. Theo đó mà nói thì "lộc vị" không phải luôn luôn là vị trí của Lộc Tồn (Thiên Lộc), và Hao có thể chính là Thiên Hao (Đại Hao) và Địa Hao (Tiểu Hao)
Sửa bởi CaspianPrince: 24/09/2017 - 11:31
Nhưng Thái Vi Phú hay bất cứ Phú gì đang lưu thông trên chợ trời đều bị cắt ra từ những chương tập rất đầy đủ và công phu kết hợp cả cách, cục, số, mệnh, và vận.
Chỉ một câu "Hao cư Lộc vị, duyên đồ khất cầu" có lẽ phải mất vài trang A4 để giải, vì phải xem người niên mệnh thế nào, mệnh cục ra sao, cách cục của Lộc và Hao như thế nào và phải vận hạn thể nào mới kích hoạt được Hao phá Lộc chứ không phải là Lộc hóa Hao. Bởi thế, mới có chuyện Phá Quân ngộ Lộc Tồn phản vi cát tường.
Nhưng phải nói thêm là ngoài Thiên Lộc, còn có thêm Địa Lộc, Nhân Lộc, và "lộc vị" của các can chi khác trong tứ trụ. Theo đó mà nói thì "lộc vị" không phải luôn luôn là vị trí của Lộc Tồn (Thiên Lộc), và Hao có thể chính là Thiên Hao (Đại Hao) và Địa Hao (Tiểu Hao)
Sửa bởi CaspianPrince: 24/09/2017 - 11:31
hanhcot
24/09/2017
bandofbrothers, on 24/09/2017 - 10:05, said:
Trong phần Hợp tịnh Thập Bát Phi Tinh sách thiên Tử Vi Đẩu Số toàn tập ( QNB dịch )
76. Thái vi diệu luận
Hao cư Lộc vị, duyên đồ khất cầu.
(Hao ở vào chỗ với Lộc vị là số ăn mày).
Đây là một câu phú rất hay, thâm thúy. Quách Ngọc Bội đã mất công sức dịch để mọi người đọc, do vậy, chỉ khi Quách Ngọc Bội lên tiếng yêu cầu thì tôi mới giải câu phú này.
76. Thái vi diệu luận
Hao cư Lộc vị, duyên đồ khất cầu.
(Hao ở vào chỗ với Lộc vị là số ăn mày).
Đây là một câu phú rất hay, thâm thúy. Quách Ngọc Bội đã mất công sức dịch để mọi người đọc, do vậy, chỉ khi Quách Ngọc Bội lên tiếng yêu cầu thì tôi mới giải câu phú này.
Anh có biết nguồn gốc phải có Hao cho các tuổi và an như sách anh NB post không?
Đọc Thái vi luận, chỉ là cái người ta vẽ ra khi sự việc đã thành hình mà không tả đủ, như chuyện thầy bói xem voi ý anh.
Hao phải có và nó chỉ trạng thái bị khắc nhập và nghịch lý âm dương của tam hợp tuổi!!!
Trừ mấy ông kễnh chính tinh ( đến lúc này em chưa tìm hiểu), các sao khác là trạng thái và kết quả tương tác ngũ hành và âm dương của tuổi mà ra cả.
vietnamconcrete
24/09/2017
Chữ "Hao" trong phú đó có thể là:
- Sao Phá quân = Hao tinh, đóng cùng sao Lộc tồn thì thành cách "Phá lộc"?
- Tuế phá = Đại hao (ví dụ như năm Giáp Thân, Lộc tồn ở cung Dần là Tuế phá)
- Là vị trí của Nguyệt phá: ví dụ người tuổi Giáp mà sinh vào tháng 7 thì cung Dần là Nguyệt phá, cũng là Hao. [3 trường hợp này ta hiểu chữ "Lộc vị" tức là vị trí của Lộc tồn]
- Sao Đại hao, Tiểu hao an theo vòng Lộc tồn, và không bao giờ đứng trong trục Lộc tồn. Vậy trường hợp song hao này phải hiểu "Lộc vị" ở đây là cung Quan lộc? Nhưng chỉ vì song hao cung Quan lộc mà nói là số ăn mày chắc không ổn?
bandofbrothers
24/09/2017
vietnamconcrete, on 24/09/2017 - 12:27, said:
Chữ "Hao" trong phú đó có thể là:
- Sao Phá quân = Hao tinh, đóng cùng sao Lộc tồn thì thành cách "Phá lộc"?
- Tuế phá = Đại hao (ví dụ như năm Giáp Thân, Lộc tồn ở cung Dần là Tuế phá)
- Là vị trí của Nguyệt phá: ví dụ người tuổi Giáp mà sinh vào tháng 7 thì cung Dần là Nguyệt phá, cũng là Hao. [3 trường hợp này ta hiểu chữ "Lộc vị" tức là vị trí của Lộc tồn]
- Sao Đại hao, Tiểu hao an theo vòng Lộc tồn, và không bao giờ đứng trong trục Lộc tồn. Vậy trường hợp song hao này phải hiểu "Lộc vị" ở đây là cung Quan lộc? Nhưng chỉ vì song hao cung Quan lộc mà nói là số ăn mày chắc không ổn?