Jump to content

Advertisements




Cách tính ngày Mùng 1 của người xưa và lá số 15/5 của Donald Trump


187 replies to this topic

#151 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 24/12/2016 - 02:23

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 24/12/2016 - 02:05, said:

1. Dữ kiện các năm Âm Lịch Việt Nam ăn tết sớm hơn Trung quốc 1 ngày là do cách tính sau, theo cách diễn giải Lịch Hồ Ngọc Đức:

"Khi tính ngày Sóc và ngày chứa Trung khí bạn cần lưu ý xem xét chính xác múi giờ. Đây là lý do tại sao có một vài điểm khác nhau giữa lịch Việt Nam và lịch Trung Quốc.Ví dụ, nếu bạn biết thời điểm hội diện là vào lúc yyyy-02-18 16:24:45 GMT thì ngày Sóc của lịch Việt Nam là 18 tháng 2, bởi vì 16:24:45 GMT là 23:24:45 cùng ngày, giờ Hà nội (GMT+7, kinh tuyến 105° đông). Tuy nhiên theo giờ Bắc Kinh (GMT+8, kinh tuyến 120° đông) thì Sóc là lúc 00:24:45 ngày yyyy-02-19, do đó tháng âm lịch của Trung Quốc lại bắt đầu ngày yyyy-02-19, chậm hơn lịch Việt Nam 1 ngày."

Link ở đây:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cách tính này thể hiện rất rõ: Thời điểm Sóc để tính Âm Lịch chỉ dựa vào Giây hội diện 16:24:45 GMT ngày yyyy-02-18 và quy ra các múi giờ khác nhau là 23:24:45 ngày yyyy-02-18 00:24:45 ngày yyyy-02-19.

Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút,giây.

Đơn giản như thời điếm Sóc 3:49 AM ngày 31/5/1946 tại Hà Nội, cũng chính là thời điểm 15:49 PM 30/5/1946 tại New York.



2,Từ cách Tính Sóc là 1 giây hội diện ( conjunction). Theo phương pháp tính ngày mồng 1 như trường hợp ví dụ trên. Áp dụng cho trường hợp New york như sau:

Bước 1: Như ví dụ trên, Vì Tại thời điểm Sóc, Dương Lịch Trung Quốc đã sang ngày mới yyyy-02-19, khi Việt Nam vẫn đang yyyy-02-18.Tháng âm lịch Trung quốc ( mồng 1 Âm Lịch) chậm hơn Lịch Việt nam 1 ngày Dương Lịch.

Bước 2: Trường hợp của Trump- Vì Tại thời điểm Sóc, Dương Lịch Việt Nam đã sang ngày mới 1946-05-31, khi New York vẫn đang 1946-05-30. Theo Bước 1, Mồng 1 Tháng âm lịch Việt Nam ( mồng 1) chậm hơn Lịch New York 1 ngày Dương Lịch.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Tức là 30/5/1946 New York là ngày mồng 1 Âm Lịch.


Đấy là Lý do phải tính các trường hợp Tết Âm Lịch VN và TQ lệch nhau 1 ngày (nếu thời điểm Sóc ngay trước 24:00) làm nguyên lý tính cho New York .

VN ngày Dương đi sau Trung Quốc nên luôn ăn Tết âm trước Trung quốc 1 ngày khi các thời điểm Sóc ngay trước 24:00 của Việt Nam.

Nên với các ngày có điểm Sóc từ 0:00:01 AM tới 11:59:59 AM sáng theo Lịch Việt Nam . Do New york lệch 12 giờ nên vẫn thuộc ngày Dương hôm trước, thì Âm Lịch Việt Nam sẽ chậm 1 ngày so với New York.

Trường hợp của Trump cũng rơi vào khoảng sóc buổi sáng này.

Nếu lịch Trung Quốc và lịch Việt nam lệch nhau 1 ngày thì khi áp dụng với 1 ví dụ cụ thể nào đó giả dụ như ví dụ của ông Trump ở đây thì chỉ được dùng 1 cuốn thôi chứ xem cùng lúc 2 cuốn thì dĩ nhiên ra 2 kết quả khác nhau mà lại so sánh với nhau thấy lệch nhau 1 ngày là đúng rồi có gì phải thắc mắc.

#152 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 24/12/2016 - 04:05

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 24/12/2016 - 02:05, said:

1. Dữ kiện các năm Âm Lịch Việt Nam ăn tết sớm hơn Trung quốc 1 ngày là do cách tính sau, theo cách diễn giải Lịch Hồ Ngọc Đức:

"Khi tính ngày Sóc và ngày chứa Trung khí bạn cần lưu ý xem xét chính xác múi giờ. Đây là lý do tại sao có một vài điểm khác nhau giữa lịch Việt Nam và lịch Trung Quốc.Ví dụ, nếu bạn biết thời điểm hội diện là vào lúc yyyy-02-18 16:24:45 GMT thì ngày Sóc của lịch Việt Nam là 18 tháng 2, bởi vì 16:24:45 GMT là 23:24:45 cùng ngày, giờ Hà nội (GMT+7, kinh tuyến 105° đông). Tuy nhiên theo giờ Bắc Kinh (GMT+8, kinh tuyến 120° đông) thì Sóc là lúc 00:24:45 ngày yyyy-02-19, do đó tháng âm lịch của Trung Quốc lại bắt đầu ngày yyyy-02-19, chậm hơn lịch Việt Nam 1 ngày."

Link ở đây:

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cách tính này thể hiện rất rõ: Thời điểm Sóc để tính Âm Lịch chỉ dựa vào Giây hội diện 16:24:45 GMT ngày yyyy-02-18 và quy ra các múi giờ khác nhau là 23:24:45 ngày yyyy-02-18 00:24:45 ngày yyyy-02-19.

Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút,giây.

Đơn giản như thời điếm Sóc 3:49 AM ngày 31/5/1946 tại Hà Nội, cũng chính là thời điểm 15:49 PM 30/5/1946 tại New York.


2,Từ cách Tính Sóc là 1 giây hội diện ( conjunction). Theo phương pháp tính ngày mồng 1 như trường hợp ví dụ trên. Áp dụng cho trường hợp New york như sau:

Bước 1: Như ví dụ trên, Vì Tại thời điểm Sóc, Dương Lịch Trung Quốc đã sang ngày mới yyyy-02-19, khi Việt Nam vẫn đang yyyy-02-18.Tháng âm lịch Trung quốc ( mồng 1 Âm Lịch) chậm hơn Lịch Việt nam 1 ngày Dương Lịch.

Bước 2: Trường hợp của Trump- Vì Tại thời điểm Sóc, Dương Lịch Việt Nam đã sang ngày mới 1946-05-31, khi New York vẫn đang 1946-05-30. Theo Bước 1, Mồng 1 Tháng âm lịch Việt Nam ( mồng 1) chậm hơn Lịch New York 1 ngày Dương Lịch.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Tức là 30/5/1946 New York là ngày mồng 1 Âm Lịch.


Đấy là Lý do phải tính các trường hợp Tết Âm Lịch VN và TQ lệch nhau 1 ngày (nếu thời điểm Sóc ngay trước 24:00) làm nguyên lý tính cho New York .

VN ngày Dương đi sau Trung Quốc nên luôn ăn Tết âm trước Trung quốc 1 ngày khi các thời điểm Sóc ngay trước 24:00 của Việt Nam.

Nên với các ngày có điểm Sóc từ 0:00:01 AM tới 11:59:59 AM sáng theo Lịch Việt Nam . Do New york lệch 12 giờ nên vẫn thuộc ngày Dương hôm trước, thì Âm Lịch Việt Nam sẽ chậm 1 ngày so với New York.

Trường hợp của Trump cũng rơi vào khoảng sóc buổi sáng này.

ThienA đã viết :

"Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút, giây.

Đơn giản như thời điếm Sóc 3:49 AM ngày 31/5/1946 tại Hà Nội, cũng chính là thời điểm 15:49 PM 30/5/1946 tại New York".


Tôi hiểu ý ông bạn muốn nói rồi, đây cũng là 1 cách định nghĩa về Sóc. Có nghĩa là ông bạn đứng ở trong Vũ Trụ chụp ảnh xuống trái đất cùng Mặt Trăng và Mặt Trời tại thời điểm 3.49' tại Hà Nội thì nó cũng là lúc 15.49' tại New York chứ gì ?

Qua đây ông bạn kết luận rằng ngày Sóc tại Hà Nội là 31/5 còn New York là 30/5 đều thuộc ngày mùng 1 âm lịch phải không ?

Nếu đúng như vậy thì ông bạn không được coi thời điểm tại New York trước thời điểm 15.49' (thời điểm mà ông bạn đã chụp ảnh) ngày 30/5 là điểm Sóc (tức cũng thuộc ngày mùng 1 âm lịch).

Vậy thì ông Trump sinh lúc 9.54' ngày 30/5 trước cái thời điểm xẩy ra điểm Sóc đó (tức trước cái giây phút ông bạn chụp ảnh) thì làm sao được coi là ngày mùng 1 âm lịch được ?

Nếu vẫn cho nó thuộc ngày mùng 1 âm lịch thì rõ ràng ông bạn đã chụp bức ảnh khác vào thời gian khác rồi (tức thời gian trước bức ảnh ông bạn chụp lúc 15.49') thì đâu cùng 1 bức ảnh. Vậy thì nó đã trái ngược lại với câu ông bạn phát biểu :

"Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút, giây".

Sửa bởi VULONG001: 24/12/2016 - 04:17


#153 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 24/12/2016 - 06:37

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG001, on 24/12/2016 - 04:05, said:

Tôi hiểu ý ông bạn muốn nói rồi, đây cũng là 1 cách định nghĩa về Sóc. Có nghĩa là ông bạn đứng ở trong Vũ Trụ chụp ảnh xuống trái đất cùng Mặt Trăng và Mặt Trời tại thời điểm 3.49' tại Hà Nội thì nó cũng là lúc 15.49' tại New York chứ gì ?

Trả lời: Đúng

Qua đây ông bạn kết luận rằng ngày Sóc tại Hà Nội là 31/5 còn New York là 30/5 đều thuộc ngày mùng 1 âm lịch phải không ?

Nếu đúng như vậy thì ông bạn không được coi thời điểm tại New York trước thời điểm 15.49' (thời điểm mà ông bạn đã chụp ảnh) ngày 30/5 là điểm Sóc (tức cũng thuộc ngày mùng 1 âm lịch).



Nếu đúng như vậy thì ông bạn không được coi thời điểm tại New York trước thời điểm 15.49' (thời điểm mà ông bạn đã chụp ảnh) ngày 30/5 là điểm Sóc (tức cũng thuộc ngày mùng 1 âm lịch).

Trả lời:
Nói vậy là Sai so với Lịch Hồ Ngọc Đức, và Âm lịch TQ và VN hiện đang dùng.

Lịch Việt Nam và TQ hiện tại vẫn lấy trươc thời điểm Sóc A giờ B phút nào đó thuộc ngày mồng 1.

Ví dụ Cụ thể:

Tết Đinh Hợi 2007

Thời điểm sóc 23:14 ngày 17/2/2007. Link xem tại đây

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cách tính mồng 1: Ngày 17/2/2007 Dương là ngày mồng 1 Tết Đinh Hợi. Link xem tại đây

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Tức là giao thừa bắt đầu tính mồng 1 năm mới Đinh Hợi từ 0:0':0" ngày 17/2/2007.


Thực chất đây là cách làm tròn : Dù 24 giờ ngày 17/2/2007 DL VN chỉ chứa 14 phút sau Sóc mang khí Dương, thì toàn bộ ngày đó vẫn được ấn định là Dương.

Ông bạn nếu vẫn chưa hiểu thì chịu khó google rà rất nhiều năm Tết Âm mà Việt Nam và TQ lệch Tết Âm 1 ngày. Đều là các năm đón giao thừa và mồng 1 Âm năm mới khi Sóc sau 23:00:00 và trước 24:00:00 ngày mồng 1.

Sửa bởi ThienA: 24/12/2016 - 06:39


#154 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 24/12/2016 - 07:07

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 24/12/2016 - 06:37, said:

Nếu đúng như vậy thì ông bạn không được coi thời điểm tại New York trước thời điểm 15.49' (thời điểm mà ông bạn đã chụp ảnh) ngày 30/5 là điểm Sóc (tức cũng thuộc ngày mùng 1 âm lịch).

Trả lời:
Nói vậy là Sai so với Lịch Hồ Ngọc Đức, và Âm lịch TQ và VN hiện đang dùng.

Lịch Việt Nam và TQ hiện tại vẫn lấy trươc thời điểm Sóc A giờ B phút nào đó thuộc ngày mồng 1.

Ví dụ Cụ thể:

Tết Đinh Hợi 2007

Thời điểm sóc 23:14 ngày 17/2/2007. Link xem tại đây

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Cách tính mồng 1: Ngày 17/2/2007 Dương là ngày mồng 1 Tết Đinh Hợi. Link xem tại đây

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Tức là giao thừa bắt đầu tính mồng 1 năm mới Đinh Hợi từ 0:0':0" ngày 17/2/2007.


Thực chất đây là cách làm tròn : Dù 24 giờ ngày 17/2/2007 DL VN chỉ chứa 14 phút sau Sóc mang khí Dương, thì toàn bộ ngày đó vẫn được ấn định là Dương.

Ông bạn nếu vẫn chưa hiểu thì chịu khó google rà rất nhiều năm Tết Âm mà Việt Nam và TQ lệch Tết Âm 1 ngày. Đều là các năm đón giao thừa và mồng 1 Âm năm mới khi Sóc sau 23:00:00 và trước 24:00:00 ngày mồng 1.

ThienA đã viết :

"Nói vậy là Sai so với Lịch Hồ Ngọc Đức, và Âm lịch TQ và VN hiện đang dùng".

Nếu sai thì câu ông bạn đã phát biểu :

"Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút, giây".

Là sai.

Bởi vì ông bạn đứng trên vũ trụ chụp ảnh trái đất cùng Mặt Trăng và Mặt Trời lúc 9.54' tại New York và lúc 15.49' cũng tại New York chậm hơn nhau tới 5.55' mà lại coi là "Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút, giây".

Thôi nhé, chắc tôi giải thích nữa vẫn vậy thôi.
Thân chào.

Sửa bởi VULONG001: 24/12/2016 - 07:10


#155 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 24/12/2016 - 08:21

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG001, on 24/12/2016 - 07:07, said:

ThienA đã viết :

"Nói vậy là Sai so với Lịch Hồ Ngọc Đức, và Âm lịch TQ và VN hiện đang dùng".

Nếu sai thì câu ông bạn đã phát biểu :

"Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút, giây".

Là sai.

Bởi vì ông bạn đứng trên vũ trụ chụp ảnh trái đất cùng Mặt Trăng và Mặt Trời lúc 9.54' tại New York và lúc 15.49' cũng tại New York chậm hơn nhau tới 5.55' mà lại coi là "Không có chuyện Sóc ở 1 nơi nào đó chậm hơn 1 nơi nào đó bao nhiêu giờ, phút, giây".

Thôi nhé, chắc tôi giải thích nữa vẫn vậy thôi.
Thân chào.

Thì Sóc ở New York ngày 30/5/1946 vẫn là 15:49 mà, tức là 3:49 HN, hay đều quy về cùng 1 thời điểm Luân Đôn GMT tương ứng là 20:49. Làm gì có chuyện khác thời điểm.

Nên toàn bộ những người sinh New York, từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ New York ngày 30/5/1946 đều được coi là mồng 1. Không có chuyện trước thời điểm Sóc thì không phải mồng 1 mà đem 9:49 AM vào bảo nó không thuộc mồng 1.

Chẳng khác nào bảo những người sinh trước Sóc 23:14 phút mồng 1 Tết năm Đinh Hợi là không phải sinh mồng 1.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đọc cách giải thích rõ ràng về Lịch Hồ Ngọc Đức như vậy mà không hiểu được, cũng lạ.

#156 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 24/12/2016 - 14:30

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 24/12/2016 - 08:21, said:

Thì Sóc ở New York ngày 30/5/1946 vẫn là 15:49 mà, tức là 3:49 HN, hay đều quy về cùng 1 thời điểm Luân Đôn GMT tương ứng là 20:49. Làm gì có chuyện khác thời điểm.

Nên toàn bộ những người sinh New York, từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ New York ngày 30/5/1946 đều được coi là mồng 1. Không có chuyện trước thời điểm Sóc thì không phải mồng 1 mà đem 9:49 AM vào bảo nó không thuộc mồng 1.

Chẳng khác nào bảo những người sinh trước Sóc 23:14 phút mồng 1 Tết năm Đinh Hợi là không phải sinh mồng 1.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Đọc cách giải thích rõ ràng về Lịch Hồ Ngọc Đức như vậy mà không hiểu được, cũng lạ.

ThienA đã viết :

"từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ New York ngày 30/5/1946 đều được coi là mồng 1"

Nếu như vậy thì "từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ Hà Nội ngày 31/5/1946 đều được coi là mồng 1"

Hãy xem sơ đồ sau :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ta thấy Hà Nội ngày 31/5/1946 lúc 21.30' (hay Bắc Kinh lúc 22.30') là ngày mùng 1/5 âm lịch thì Neww York cũng là ngày 31/5/1946 lúc 9.30' cũng phải là ngày mùng 1/5 âm lịch vì "từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ Hà Nội ngày 31/5/1946 đều được coi là mồng 1".

Vậy là New York có 2 ngày 30/5/1946 và ngày 31/5/1946 đều là ngày mùng 1/5 âm lịch. Đây là 1 điều không thể chấp nhận được.

Cho nên điều mà ông bạn nói chỉ đúng khi New York và Hà Nội (hay Bắc Kinh) nằm trên 2 quả địa cầu khác nhau mà thôi.

Sửa bởi VULONG001: 24/12/2016 - 14:41


#157 bandofbrothers

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 152 Bài viết:
  • 214 thanks

Gửi vào 24/12/2016 - 22:57

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

V.E.DAY, on 23/12/2016 - 07:11, said:

Bộ lịch mà VN & TQ đang sử dụng phải gọi tên đầy đủ là bộ Lịch Âm-Dương. Bộ lịch này bao gồm cả 2 phần Nhật tính & Nguyệt tính.

Phần Nguyệt tính là tuần trăng, mà Sóc-Sách là đặc trưng của phần Nguyệt tính.

Phần Nhật tính là Tiết Khí, điều này là rõ ràng, ai ai cũng đều biết. Thế nhưng còn một đặc tính quan trọng nữa của Nhật tính thể hiện ở đâu ???

Sách vở không cho xem, thì trách tôi là " dấu dưới gầm giường ", bây giờ đã scan thành file PDF đưa lên mạng để phổ biến thì không chịu đọc. Vậy xin vui lòng đọc lại : Lịch và Lịch Việt Nam của GS. Hoàng Xuân Hãn, ai trả lời được câu hỏi này thì tôi mới nói tiếp.

Trước tiên tôi xin được nói trước là được sự cho phép của anh V.E.Day để thay mặt anh ấy giải thích nốt phần dở dang này cho xong :

Vì NGÀY gắn liền với sự sáng và tối mà sự sáng và tối gây ra bởi mặt trời, nên NGÀY thuộc phần Nhật tính trong bộ lịch Âm-Dương mà VN và TQ đang sử dụng.

Tuần trăng có thời điểm SÓC để phân biệt tuần trăng mới với tuần trăng cũ.
Ngày thì có thời điểm GIỜ CHÁNH TÝ để phân biệt ngày Dương Lịch mới với ngày Dương Lịch cũ.

Vì tuần trăng có tên riêng ( tức là tháng ÂL thường ) hay tuần trăng không có tên riêng ( tức là tháng ÂL nhuận ) do có đủ 2 khí hay không ( phần Nhật Tính ) quy định.
Nên điểm SÓC rơi vào ngày Dương Lịch nào thì cũng phải dùng GIỜ CHÁNH TÝ để phân định ngày mùng 1 ÂL thuộc ngày Dương Lịch hôm trước hay ngày Dương Lịch hôm sau.

Nên nói tại điểm A là ngày x ÂL vì điểm B là ngày x ÂL là chưa chính xác lắm vì ta còn phải dùng GIỜ CHÁNH TÝ để phân định tại hai điểm A và B có cùng trong một ngày Dương Lịch hay không.

Xin hết.

Thanked by 1 Member:

#158 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 25/12/2016 - 16:36

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG001, on 24/12/2016 - 14:30, said:

ThienA đã viết :

"từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ New York ngày 30/5/1946 đều được coi là mồng 1"

Nếu như vậy thì "từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ Hà Nội ngày 31/5/1946 đều được coi là mồng 1"

Hãy xem sơ đồ sau :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Ta thấy Hà Nội ngày 31/5/1946 lúc 21.30' (hay Bắc Kinh lúc 22.30') là ngày mùng 1/5 âm lịch thì Neww York cũng là ngày 31/5/1946 lúc 9.30' cũng phải là ngày mùng 1/5 âm lịch vì "từ 0:00:01 tới 23:59:59 giờ Hà Nội ngày 31/5/1946 đều được coi là mồng 1".

Vậy là New York có 2 ngày 30/5/1946 và ngày 31/5/1946 đều là ngày mùng 1/5 âm lịch. Đây là 1 điều không thể chấp nhận được.

Cho nên điều mà ông bạn nói chỉ đúng khi New York và Hà Nội (hay Bắc Kinh) nằm trên 2 quả địa cầu khác nhau mà thôi.

Nói rằng "Neww York cũng là ngày 31/5/1946 lúc 9.30' cũng phải là ngày mùng 1/5 âm lịch" mặc dù sóc từ 15:49PM ngày 30/5/1946. Là do cách tư duy vi phạm nguyên tắc phải nhảy sang ngày mới tại Địa phương ( NEw yorK ) khi qua 24:00:00 ngày 30/5/1946.

Như theo tư duy của VuLong cho dữ kiện Âm Lịch 2007 thì ngày 18/2/2007 mới là Âm Lịch TQ, hóa ra Việt Nam ngày 18/2/2007 cũng phải là ngày mồng 1 Âm Lịch. Tức là mồng 1 Tết Đinh Hợi Việt nam phải có 48 giờ từ ngày 17/2 tới hết 18/2 .

Việc Không nhảy ngày khi qua mốc 24:00:00 của VU Long là không thể chấp nhận với Âm và Dương Lịch, dẫn tới điều hài hước như Vulong đang không hiểu.

Sửa bởi ThienA: 25/12/2016 - 16:41


#159 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 25/12/2016 - 20:22

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 25/12/2016 - 16:36, said:

Nói rằng "Neww York cũng là ngày 31/5/1946 lúc 9.30' cũng phải là ngày mùng 1/5 âm lịch" mặc dù sóc từ 15:49PM ngày 30/5/1946. Là do cách tư duy vi phạm nguyên tắc phải nhảy sang ngày mới tại Địa phương ( NEw yorK ) khi qua 24:00:00 ngày 30/5/1946.

Như theo tư duy của VuLong cho dữ kiện Âm Lịch 2007 thì ngày 18/2/2007 mới là Âm Lịch TQ, hóa ra Việt Nam ngày 18/2/2007 cũng phải là ngày mồng 1 Âm Lịch. Tức là mồng 1 Tết Đinh Hợi Việt nam phải có 48 giờ từ ngày 17/2 tới hết 18/2 .

Việc Không nhảy ngày khi qua mốc 24:00:00 của VU Long là không thể chấp nhận với Âm và Dương Lịch, dẫn tới điều hài hước như Vulong đang không hiểu.

Vậy thì ThienA hãy cho biết :

1 - Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 30/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 1/5 âm lịch hay không ?

2 - Lúc Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 31/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 2/5 âm lịch hay không ?

3 - Giờ của ngày Âm lịch có đúng theo giờ của ngày Dương lịch hay không ?

Sửa bởi VULONG001: 25/12/2016 - 20:24


#160 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 26/12/2016 - 08:55

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG001, on 25/12/2016 - 20:22, said:

Vậy thì ThienA hãy cho biết :

1 - Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 30/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 1/5 âm lịch hay không ?

2 - Lúc Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 31/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 2/5 âm lịch hay không ?

3 - Giờ của ngày Âm lịch có đúng theo giờ của ngày Dương lịch hay không ?

Theo phương pháp lấy 24:00:00 phải chuyển ngày mới thì:

1 - Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 30/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 1/5 âm lịch hay không ?

Trả lời: Hà nội vẫn đang 30 Âm tháng 4, và New York là mồng 1/5. Vì ngày mồng 1 AL Hà nội phải đợi tới 0:00:01 ngày 31/5 mới tính. Mục đích để cả 2 giờ địa phương đều chứa thời điểm Sóc.

Vì sao ? Sự kiện này giống hệt lúc 9:54' ngày 17/2/2007 khi Trung quốc là 30/12/2000 Âm lịch, còn Việt Nam ( 8:54' chậm múi giờ hơn) đã là mồng 1 Tết Đinh Hợi 1/1/2007.

Nên việc 2 múi giờ ngay sát nhau như VN và TQ còn có thể lệch nhau tới 1 ngày ( do lấy mốc 24:00:00 định ngày), thì việc New York và VN lệch nhau 12 tiếng mà lệch 1 ngày Âm là bình thường. Đừng bảo nó không thể xảy ra.


2 - Lúc Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 31/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 2/5 âm lịch hay không ?


Trả lời: Từ hệ quả trả lời câu 1, thì New york sẽ là ngày mồng 2/5 AL, Hà nội mới chỉ là mồng 1/5 AL

3 - Giờ của ngày Âm lịch có đúng theo giờ của ngày Dương lịch hay không ?

Trả lời: Chưa rõ ý. Nhưng giờ Âm Lịch và Dương Lịch đều bắt đầu tính ngày mới từ 24:00:00 - Nửa đêm chính Tý của ngày cũ theo giờ địa phương.

Sửa bởi ThienA: 26/12/2016 - 08:57


#161 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 26/12/2016 - 14:42

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 26/12/2016 - 08:55, said:

Theo phương pháp lấy 24:00:00 phải chuyển ngày mới thì:

1 - Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 30/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 1/5 âm lịch hay không ?

Trả lời: Hà nội vẫn đang 30 Âm tháng 4, và New York là mồng 1/5. Vì ngày mồng 1 AL Hà nội phải đợi tới 0:00:01 ngày 31/5 mới tính. Mục đích để cả 2 giờ địa phương đều chứa thời điểm Sóc.

Vì sao ? Sự kiện này giống hệt lúc 9:54' ngày 17/2/2007 khi Trung quốc là 30/12/2000 Âm lịch, còn Việt Nam ( 8:54' chậm múi giờ hơn) đã là mồng 1 Tết Đinh Hợi 1/1/2007.

Nên việc 2 múi giờ ngay sát nhau như VN và TQ còn có thể lệch nhau tới 1 ngày ( do lấy mốc 24:00:00 định ngày), thì việc New York và VN lệch nhau 12 tiếng mà lệch 1 ngày Âm là bình thường. Đừng bảo nó không thể xảy ra.


2 - Lúc Lúc 9.54' tại New York và lúc 21.54' tại Hà Nội có cùng 1 ngày 31/5/1946 dương lịch và có cùng 1 ngày mùng 2/5 âm lịch hay không ?


Trả lời: Từ hệ quả trả lời câu 1, thì New york sẽ là ngày mồng 2/5 AL, Hà nội mới chỉ là mồng 1/5 AL

3 - Giờ của ngày Âm lịch có đúng theo giờ của ngày Dương lịch hay không ?

Trả lời: Chưa rõ ý. Nhưng giờ Âm Lịch và Dương Lịch đều bắt đầu tính ngày mới từ 24:00:00 - Nửa đêm chính Tý của ngày cũ theo giờ địa phương.

Thiên A đã viết :

"Vì sao ? Sự kiện này giống hệt lúc 9:54' ngày 17/2/2007 khi Trung quốc là 30/12/2000 Âm lịch, còn Việt Nam ( 8:54' chậm múi giờ hơn) đã là mồng 1 Tết Đinh Hợi 1/1/2007".

Hãy xem sơ đồ sau :

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Năm đó tôi có biết chuyện này nhưng mọi người cho rằng Việt Nam đang bài Trung Quốc nên cố tình ra lịch có tết lệch nhau như vậy (tức không theo quy ước quốc tế).

Giả sử theo như hình vẽ trên thì Bắc Kinh đang ở múi giờ -8 còn Việt Nam ở múi giờ -9 mà ranh giời giữa 2 múi giờ này là thời điểm chính giữa trưa 12.00'.00'' là thời điểm và vị trí bắt đầu đầu tiên của Sóc (tức nó tương tự như thời điểm của giao thừa ngày tết). Do vậy múi giờ -8 vẫn là ngày 30 tết còn múi giờ -9 sẽ là ngày mùng 1 tết mặc dù vẫn cùng 1 ngày Dương lịch nhưng điều này trái với quy ước quốc tế là :

"Tất cả số giờ của ngày mùng 1 âm lịch đều phải là giờ của ngày Sóc ".



Nếu theo quy ước này thì Bắc Kinh từ 12.00'.01'' đến 24.00'.00'' không phải là giờ Sóc nhưng từ 0.00'.00'' đến 12.00'.00'' lại thuộc giờ Sóc (theo quy ước vẽ trên sơ đồ). Do vậy nó không được gọi là ngày mùng 1 âm lịch được .

Còn Việt Nam cũng tương tự từ 0.00'.00'' đến 13.00'.00'' thuộc các giờ Sóc còn các giờ từ 13.00'.01'' đến 24.00'.00'' không thuộc giờ Sóc. Do vậy nó cũng không được gọi là ngày mùng 1 âm lịch.

Cho nên cả 2 trường hợp này phải lấy ngày dương lịch sau đó mới là ngày Sóc và nó mới là ngày mùng 1 âm lịch (hay mùng 1 tết).

Từ đây chứng tỏ 1 số người ở đây đã mắc sai lầm khi cho rằng điểm Sóc xuất hiện vào ngày nào thì ngày đó được gọi là ngày Sóc (tức ngày mùng 1 âm lịch).
......................................................

Bây giờ quay lại với ông Trump.

Nếu ông Trump không phải sinh ra ở vị trí là múi giờ -5 mà múi giờ -9; -10; -11; -12 chẳng hạn thì rõ ràng nó đã thuộc giờ Sóc (vì xẩy ra khi mà thời điểm Sóc đã xuất hiện) và nó vẫn thuộc ngày 30/5/1946 dương lịch. Nhưng đáng tiếc theo quy ước quốc tế trên thì ngày 30/5/1946 dương lịch không thuộc ngày Sóc mặc dù thời điểm Sóc đã xẩy ra ở 1 vài múi giờ của ngày hôm đó.

Mà ông Trump sinh ở New York ở múi giờ -5 lại còn ở lúc 9.54' trước khi Sóc xuất hiện tới 6 tiếng nên không có cửa nào thuộc ngày mùng 1/5 âm lịch được (tức không có chuyện sinh trước giao thừa 6 tiếng mà lại được coi là sinh ngày mùng 1 tết).

Sửa bởi VULONG001: 26/12/2016 - 14:57


#162 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 27/12/2016 - 09:07

"Tất cả số giờ của ngày mùng 1 âm lịch đều phải là giờ của ngày Sóc ".


Trà lời: Vui lòng cung cấp thông tin Quy ước quốc tế này, ở đâu ra vậy ?

Rõ ràng quy ước này đang trái với cách làm Âm Lịch của VN và TQ hiện tại. Tức là 50% các lá số Tử vi đang sai.


"Từ đây chứng tỏ 1 số người ở đây đã mắc sai lầm khi cho rằng điểm Sóc xuất hiện vào ngày nào thì ngày đó được gọi là ngày Sóc (tức ngày mùng 1 âm lịch)."


Trả lờii: Đây không phải 1 số người, mà là cách làm Âm Lịch hiện tại.

#163 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 27/12/2016 - 15:47

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 27/12/2016 - 09:07, said:

"Tất cả số giờ của ngày mùng 1 âm lịch đều phải là giờ của ngày Sóc ".


Trà lời: Vui lòng cung cấp thông tin Quy ước quốc tế này, ở đâu ra vậy ?

Rõ ràng quy ước này đang trái với cách làm Âm Lịch của VN và TQ hiện tại. Tức là 50% các lá số Tử vi đang sai.


"Từ đây chứng tỏ 1 số người ở đây đã mắc sai lầm khi cho rằng điểm Sóc xuất hiện vào ngày nào thì ngày đó được gọi là ngày Sóc (tức ngày mùng 1 âm lịch)."


Trả lờii: Đây không phải 1 số người, mà là cách làm Âm Lịch hiện tại.

ThienA đã viết :

"Đây không phải 1 số người, mà là cách làm Âm Lịch hiện tại".

Vậy thì ThienA cho biết :

1 - 0.00'.00'' ngày mùng 1 tết có phải là 0.00'.00'' của 1 ngày dương lịch (giả sử là ngày mùng 4/2 dương lịch chẳng hạn) hay không ?

2 - 9.54' ngày mùng 1 tết có phải là 9.54' ngày mùng 4/2 dương lịch hay không ?

3 - 21.54' ngày mùng 1 tết có phải là 21.54' ngày mùng 4/2 dương lịch hay không ?

4 - 21.54' tại Hà Nội ngày mùng 4/2 dương lịch có phải là lúc 9.54' tại New York ngày mùng 4/2 dương lịch hay không ?

5 - 21.54' tại Hà Nội ngày 31/5/1946 dương lịch có phải là lúc 9.54' tại New York ngày 31/5/1946 dương lịch hay không ?

6 - 21.54' tại Hà Nội ngày 31/5/1946 dương lịch tại Hà Nội là ngày 15/5/1946 âm lịch vậy thì lúc 9.54' tại New York ngày 31/5/1946 dương lịch có phải là ngày 15/5/1946 âm lịch hay không ?

Yêu cầu ThienA trả lời lần lượt từng câu hỏi này cho mọi người biết để cùng phán xét xem cái nào đúng cái nào sai ?

#164 ThienA

    Kiền viên

  • Hội Viên TVLS
  • PipPipPip
  • 1326 Bài viết:
  • 2327 thanks

Gửi vào 27/12/2016 - 16:40

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

VULONG001, on 27/12/2016 - 15:47, said:

ThienA đã viết :

"Đây không phải 1 số người, mà là cách làm Âm Lịch hiện tại".

Vậy thì ThienA cho biết :

1 - 0.00'.00'' ngày mùng 1 tết có phải là 0.00'.00'' của 1 ngày dương lịch (giả sử là ngày mùng 4/2 dương lịch chẳng hạn) hay không ?

2 - 9.54' ngày mùng 1 tết có phải là 9.54' ngày mùng 4/2 dương lịch hay không ?

3 - 21.54' ngày mùng 1 tết có phải là 21.54' ngày mùng 4/2 dương lịch hay không ?

4 - 21.54' tại Hà Nội ngày mùng 4/2 dương lịch có phải là lúc 9.54' tại New York ngày mùng 4/2 dương lịch hay không ?

5 - 21.54' tại Hà Nội ngày 31/5/1946 dương lịch có phải là lúc 9.54' tại New York ngày 31/5/1946 dương lịch hay không ?

6 - 21.54' tại Hà Nội ngày 31/5/1946 dương lịch tại Hà Nội là ngày 15/5/1946 âm lịch vậy thì lúc 9.54' tại New York ngày 31/5/1946 dương lịch có phải là ngày 15/5/1946 âm lịch hay không ?

Yêu cầu ThienA trả lời lần lượt từng câu hỏi này cho mọi người biết để cùng phán xét xem cái nào đúng cái nào sai ?

Vui lòng cấp hộ cái "quy ước quốc tế "này đã:

quy ước quốc tế là :

"Tất cả số giờ của ngày mùng 1 âm lịch đều phải là giờ của ngày Sóc ".


Không mọi tranh luận đều vô nghĩa.

#165 VULONG001

    Hội viên

  • Hội Viên TVLS
  • Pip
  • 421 Bài viết:
  • 110 thanks

Gửi vào 27/12/2016 - 19:03

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

ThienA, on 27/12/2016 - 16:40, said:

Vui lòng cấp hộ cái "quy ước quốc tế "này đã:

quy ước quốc tế là :

"Tất cả số giờ của ngày mùng 1 âm lịch đều phải là giờ của ngày Sóc ".

Không mọi tranh luận đều vô nghĩa.

Đơn giản thôi, nó có nghĩa rằng 0.00'.00'' của ngày mùng 1 âm lịch phải xuất hiện ít nhất là bằng hay sau khi điểm Sóc bắt đầu đầu tiên trên thế giới xuất hiện. Nói 1 cách đơn giản dễ hiểu là từ 0.00'.00'' đến 24.00'.00'' của ngày mùng 1 âm lịch đều phải xuất hiện sau khi điểm Sóc đầu tiên trên thế giới xuất hiện.

Ví dụ : Ngày 30/5/1946 dương lịch điểm Sóc đầu tiên trên thế giới xuất hiện lúc 12.00'.00'' tại ranh giới giữa múi giờ -8 và -9 trên sơ đồ vẽ của tôi (đơn giản có thể coi nó là điểm giao thừa ngày tết). Điều này cho biết thời điểm 12.00'.00'' này là thời điểm bắt đầu đầu tiên của điểm Sóc của tháng 5 âm lịch cũng như vị trí thực của nó trên trái đất (trên bản đồ vị trí này ở vùng biển cách bờ biển tiểu bang Cali khoảng 300km đến 500km). Tất nhiên trên sơ đồ của tôi thì ký hiệu 12.00'.00'' không thay đổi vị trí, tức nó cố định cùng với Mặt Trời trên sơ đồ nhưng tiểu bang Cali này sẽ chuyển động theo chiều quay của trái đất. Ta thấy các múi giờ -8; -7; -6; -5; -4;.... chúng tương ứng với các số giờ ghi trên sơ đồ là 12.30'; 11.30'; 10.30'; 9.30'; ....chúng đều trong khoảng thời gian xẩy ra trước giao thừa, tức xẩy ra trước khi điểm Sóc đầu tiên bắt đầu xẩy ra. Do vậy mặc dù các múi giờ này thuộc ngày 30/5/1946 dương lịch nhưng ngày 30/5/1946 dương lịch này không được coi là ngày mùng 1/5 âm lịch.

Tóm lại các giờ Sóc là các giờ phải xuất hiện sau khi điểm Sóc đầu tiên bắt đầu xẩy ra chứ không có chuyện giờ Sóc lại có trước điểm Sóc đầu tiên này được.

Do vậy ngày mùng 1 âm lịch phải là ngày mà tất cả các giờ của nó phải là giờ Sóc thì dĩ nhiên tất cả chúng phải xuất hiện sau khi điểm Sóc đầu tiên xuất hiện.

Cho nên tôi đã định nghĩa :

"Tất cả số giờ của ngày mùng 1 âm lịch đều phải là giờ của ngày Sóc ".

Theo định nghĩa này thì ngày 31/5/1946 dương lịch mới thoả mãn nên ngày 31/5/1946 dương lịch mới được gọi là ngày mùng 1/5 âm lịch.

Sửa bởi VULONG001: 27/12/2016 - 19:21







Similar Topics Collapse

1 người đang đọc chủ đề này

0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn


Liên kết nhanh

 Tử Vi |  Tử Bình |  Kinh Dịch |  Quái Tượng Huyền Cơ |  Mai Hoa Dịch Số |  Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Địa Lý Phong Thủy |  Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp |  Bát Tự Hà Lạc |  Nhân Tướng Học |  Mệnh Lý Tổng Quát |  Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số |  Khoa Học Huyền Bí |  Y Học Thường Thức |  Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian |  Thiên Văn - Lịch Pháp |  Tử Vi Nghiệm Lý |  TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
 Coi Tử Vi |  Coi Tử Bình - Tứ Trụ |  Coi Bát Tự Hà Lạc |  Coi Địa Lý Phong Thủy |  Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh |  Coi Nhân Tướng Mệnh |  Nhờ Coi Quẻ |  Nhờ Coi Ngày |
 Bảo Trợ & Hoạt Động |  Thông Báo |  Báo Tin |  Liên Lạc Ban Điều Hành |  Góp Ý |
 Ghi Danh Học |  Lớp Học Tử Vi Đẩu Số |  Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý |  Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở |  Sách Dịch Lý |  Sách Tử Vi |  Sách Tướng Học |  Sách Phong Thuỷ |  Sách Tam Thức |  Sách Tử Bình - Bát Tự |  Sách Huyền Thuật |
 Linh Tinh |  Gặp Gỡ - Giao Lưu |  Giải Trí |  Vườn Thơ |  Vài Dòng Tản Mạn... |  Nguồn Sống Tươi Đẹp |  Trưng bày - Giới thiệu |  

Trình ứng dụng hỗ trợ:   An Sao Tử Vi  An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |   Quỷ Cốc Toán Mệnh  Quỷ Cốc Toán Mệnh |   Tử Bình Tứ Trụ  Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |   Quẻ Mai Hoa Dịch Số  Quẻ Mai Hoa Dịch Số |   Bát Tự Hà Lạc  Bát Tự Hà Lạc |   Thái Ât Thần Số  Thái Ât Thần Số |   Căn Duyên Tiền Định  Căn Duyên Tiền Định |   Cao Ly Đầu Hình  Cao Ly Đầu Hình |   Âm Lịch  Âm Lịch |   Xem Ngày  Xem Ngày |   Lịch Vạn Niên  Lịch Vạn Niên |   So Tuổi Vợ Chồng  So Tuổi Vợ Chồng |   Bát Trạch  Bát Trạch |