Hi MikeDo,
Sách MikeDo đưa lên là bản in tái bản lần thứ 3, có chỉnh sửa bổ sung nhiều so với ấn bản lần thứ nhất và thứ nhì.
Khi maphuong biết đến quyển sách này vào năm 2002, ấn bản mới nhất thời điểm đó là chưa có lịch Việt Nam.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Ngoài ra, maphuong còn có source code version đầu tiên của sách.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Nguồn tham khảo
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
, MikeDo đã có trích dẫn.
Trích dẫn
Edward M. Reingold's Calendar Book, Papers, and Code
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
By Nachum Dershowitz and Edward M. Reingold Cambridge University Press, 2008
We give a unified algorithmic presentation for more than 30 calendars of current and historical interest: the Gregorian (current civil), ISO (International Organization for Standardization), Egyptian (and nearly identical Armenian), Julian (old civil), Coptic, Ethiopic, Islamic (Moslem) arithmetic and observational, modern Persian (both astronomical and arithmetic forms), Bahai (both present and future forms), Hebrew (Jewish) standard and observational, Mayan (long count, haab, and tzolkin) and two almost identical Aztec, Balinese Pawukon, French Revolutionary (both astronomical and arithmetic forms),
Chinese (and nearly identical Japanese, Korean, and Vietnamese), old Hindu (solar and lunisolar), Hindu (solar and lunisolar), Hindu astronomical, and Tibetan. Easy conversion among these calendars is a natural outcome of the approach, as is the determination of secular and religious holidays. Calculations of lunar phases, solstices, equinoxes, sunrise, and sunset are described as well.
The following material is now way out of date, having been superseded by the book above.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
By Edward M. Reingold and Nachum Dershowitz Cambridge University Press, 2001
A unified algorithmic presentation for 25 calendars of current and historical interest: the Gregorian (current civil), ISO (International Organization for Standardization), Egyptian (and nearly identical Armenian), Julian (old civil), Coptic, Ethiopic, Islamic (Moslem), modern Persian (both astronomical and arithmetic forms), Bahai (both present and future forms), Hebrew (Jewish), Mayan (long count, haab, and tzolkin), Balinese Pawukon, French Revolutionary (both astronomical and arithmetic forms),
Chinese (and nearly identical Japanese), old Hindu (solar and lunisolar), and modern Hindu (solar and lunisolar). Easy conversion among these calendars is a natural outcome of the approach, as is the determination of secular and religious holidays. Calculations of lunar phases, solstices, equinoxes, sunrise, and sunset are described as well.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
By Nachum Dershowitz and Edward M. Reingold Cambridge University Press, 1997
A unified, algorithmic presentation is given for the Gregorian (current civil), ISO, Julian (old civil), Islamic (Moslem), Hebrew (Jewish), Persian, Coptic, Ethiopic, Bahai, Mayan, French Revolutionary,
Chinese, and Hindu calendars. Easy conversion among these calendars is a byproduct of the approach, as is the determination of secular and religious holidays. Calculations of lunar phases, solstices, equinoxes, sunrise, and sunset are described as well.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Trong hình chụp của @
MikeDo trang 271 có đề cập
- chú thích 12: The Vietnamese Calendar bên dưới ghi rõ nguồn từ anh Hồ Ngọc Đức cung cấp.
- chú thích 13: để ý giai đoạn 1645-1813 rất rõ, đây chính là khoảng thời gian 1644-1812 mà trong sách Lịch và lịch đời Lê do cố Giáo sư Hoàng Xuân Hãn khảo cứu khác hẳn lịch Trung Quốc.
Hoặc trang 273 chú thích [11] của ông Lê Thành Lân. Và chúng ta đã biết rằng ông Lê Thành Lân là người kế thừa, triển khai công trình nghiên cứu của Giáo sư Hoàng Xuân Hãn. Chính ông đã đề cập trong cách sách, tài liệu của ông.
Như vậy, điều này thể hiện đúng hoàn toàn như maphuong đề cập trong bài viết trước, chính anh Hồ Ngọc Đức đã đưa lịch Việt Nam vào sách
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
By Nachum Dershowitz and Edward M. Reingold.
Và theo nội dung thì hiểu rằng trong đó không ghi ref đến ông Hoàng Xuân Hãn nhưng không có nghĩa là không có dấu vết của ông ấy.
Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng .... qua các công trình để đời của ông. nguồn
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
Trích dẫn
11. Cụm công trình Lịch sử và Lịch pháp Việt Nam: 1) Lý Thường Kiệt; 2) La Sơn Phu Tử; 3) Lịch và Lịch Việt Nam. Tác giả: GS. Hoàng Xuân Hãn.
Quay lại việc anh Ngọc Đức có sử dụng tư liệu GS Hoàng Xuân Hãn hay không thì phải truy về các bài viết của anh ấy. Như năm 2002, anh Đức có viết trên site của mình
Trích dẫn
HELP NEEDED: I would like to have a look at the following article: Hoang Xuan Han, "Lich va Lich VN" , Tap-san Khoa-hoc Xa-Hoi, #9, thang 2, 1982 (Paris). Reprinted in: La Son Yen Ho Hoang Xuan Han, NXB Giao Duc, Ha Noi, 1998. Does anyone know where I can get a copy?
Thời điểm đó, version âm lịch do anh Ngọc Đức công bố là version 1.9.
Anh ấy vẫn tìm kiếm tài liệu của ông Hoàng Xuân Hãn vào năm 2002.
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
V.E.DAY, on 01/12/2016 - 13:29, said:
Lão VDTĐ à,
Thôi kệ nó đi, đừng chú tâm.
Bộ sách maphuong vừa đăng lên tôi chưa có duyên đọc được nên không biết. Đúng là sách hiếm.
--------------
Thân gửi maphuong tôi cũng đoán là có một bộ sách viết về cố GS. đến bây giờ mới được nhìn thấy. Cám ơn maphuong.
Thân gửi anh V.E.DAY, có dịp anh sẽ đọc được trước tác của cố GS !
Qua những lời cảm xúc của anh, cảm thấy được tiếp thêm sức mạnh để tiếp tục hành trình nghiên cứu.
Cảm ơn anh, mời anh ly cafe ! (không có icon cafe, dùng
Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn
đỡ)
maphuong