

"Truyện Kiều" - Tản mạn, Hán Văn & Huyền học
Viết bởi phuctinh, 12/11/16 23:11
99 replies to this topic
#61
Gửi vào 21/12/2016 - 14:07
Đúng rùi!
"Có chồng hào hoa chúng ta thường phải đề phòng
Bởi người hào hao ít khi được tiếng thủy chung"
Trích bài hào hoa của Hoài Linh hát
Xét cái nết chàng Kim thì phải nói là đẹp
Nhẫn từ quán khách lân la,
Tuần trăng thấm thoắt nay đà "thèm hai".
Thèm 2, mà 2 tức là số nhìu rùi. Vậy chàng Kim cũng khá là bác ái
Thoa người ta giắt trên cành đào, ứ phải của mình mà lại đi với tay lấy, đem về làm của riêng.
Lấy đã rùi tự mình kết duyên cho mình lun
Sinh đà có ý đợi chờ
Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng
Thoa này bắt được hư không
Biết đâu Hợp phố mà mong châu về
rùi đi kể lể:
Được rày nhờ chút thơm rơi
kể đà thiểu não lòng người bấy nay
Bấy lâu mới được một ngày
dừng chưng gạn chút niềm tây gọi là
rùi mới đem vật chất ra dụ dỗ:
Vội về thêm lấy của nhà
Xuyến vàng đôi chiếc khăn là 1 vuông
Đúng với câu cha ông ta thường nói, gái có trai đem của vào nhà, trai phải lòng gái lăn cả cột nhà đem đi
Chiến thuật cưa gái của Trọng cũng khá tinh tế, wan sát thấy đối phương sơ hở, chạy vào chôm, như nhặt được túi tiền, bóp ví, rùi iphone giả vờ đem trả, vậy là cô nợ tui 1 món ân tình.
Thêm vào đó đi lấy thêm của nhà: Gái mới wen mà dám lấy "xuyến vàng" đem cho. Vừa cho nghĩa, cho tình và tiền. Bước tiếp theo là xin:
"Tiện đây xin một 2 điều
Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng"
Kiều nghe thế là hỉu ý, phải làm giá liền
Thói nhà là trong sạch lắm nhé, băng tuyết chất hằng phỉ phong
rùi tui là con ngoan nhé:
Dù khi lá thắm chỉ hồng
Nên chăng cũng chỉ tại lòng mẹ cha
Thấy Kiều căng quá làm giá! Là chàng Kim phải trả giá
Sinh rằng: Rày gió mai mưa
Ngày xuân đã dễ tình cờ mấy khi
Bởi đời người thì được mấy cái tình cờ:
Yêu em là chuyện tình cờ
Mất em là cái tình cờ thứ 2
nên sợ mất nàng mà 0 mún nàng phật ý, nên với giọng vừa van xin mà vừa đe dọa:
Dù chăng xét tấm tình si
Thiệt đây mà có ích gì đến ai
Lượng xuân dù quyết hẹo hòi
công đeo đuổi chẳng thiệt thòi lắm ru
Bởi nội cái cua gái thôi mà Nguyễn Du viết lắm thế! Cứ sàng wa rùi sàng lại, kiểu như hò đối đáp đó!
Lúc gả chồng thì nhanh hơn!
Cò kè bớt 1 thêm 2
Giờ lâu ngả giá vàng ngoài 400
1 lời thuyền đã êm dầm
Cuối cùng thì cũng chỉ là mún "ấp cây" thôi
Trần trần một phận "ấp cây" đã "liều"
Xui thay là mái sau dường có tiếng người xôn xao, chứ không là Kiều đã được Kim liều "Ấp Cây" rùi! Xui gì đâu!
Cua cho đã đời, trao phân gửi thận hết rùi mà 0 được ấp. Ức
Từ phen đá biết tuổi vàng
Tình càng thấm thía dạ càng ngẩn ngơ
Thảm! Thù thằng đi phía cửa sau!
"Có chồng hào hoa chúng ta thường phải đề phòng
Bởi người hào hao ít khi được tiếng thủy chung"
Trích bài hào hoa của Hoài Linh hát
Xét cái nết chàng Kim thì phải nói là đẹp
Nhẫn từ quán khách lân la,
Tuần trăng thấm thoắt nay đà "thèm hai".
Thèm 2, mà 2 tức là số nhìu rùi. Vậy chàng Kim cũng khá là bác ái
Thoa người ta giắt trên cành đào, ứ phải của mình mà lại đi với tay lấy, đem về làm của riêng.
Lấy đã rùi tự mình kết duyên cho mình lun
Sinh đà có ý đợi chờ
Cách tường lên tiếng xa đưa ướm lòng
Thoa này bắt được hư không
Biết đâu Hợp phố mà mong châu về
rùi đi kể lể:
Được rày nhờ chút thơm rơi
kể đà thiểu não lòng người bấy nay
Bấy lâu mới được một ngày
dừng chưng gạn chút niềm tây gọi là
rùi mới đem vật chất ra dụ dỗ:
Vội về thêm lấy của nhà
Xuyến vàng đôi chiếc khăn là 1 vuông
Đúng với câu cha ông ta thường nói, gái có trai đem của vào nhà, trai phải lòng gái lăn cả cột nhà đem đi
Chiến thuật cưa gái của Trọng cũng khá tinh tế, wan sát thấy đối phương sơ hở, chạy vào chôm, như nhặt được túi tiền, bóp ví, rùi iphone giả vờ đem trả, vậy là cô nợ tui 1 món ân tình.
Thêm vào đó đi lấy thêm của nhà: Gái mới wen mà dám lấy "xuyến vàng" đem cho. Vừa cho nghĩa, cho tình và tiền. Bước tiếp theo là xin:
"Tiện đây xin một 2 điều
Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng"
Kiều nghe thế là hỉu ý, phải làm giá liền
Thói nhà là trong sạch lắm nhé, băng tuyết chất hằng phỉ phong
rùi tui là con ngoan nhé:
Dù khi lá thắm chỉ hồng
Nên chăng cũng chỉ tại lòng mẹ cha
Thấy Kiều căng quá làm giá! Là chàng Kim phải trả giá
Sinh rằng: Rày gió mai mưa
Ngày xuân đã dễ tình cờ mấy khi
Bởi đời người thì được mấy cái tình cờ:
Yêu em là chuyện tình cờ
Mất em là cái tình cờ thứ 2
nên sợ mất nàng mà 0 mún nàng phật ý, nên với giọng vừa van xin mà vừa đe dọa:
Dù chăng xét tấm tình si
Thiệt đây mà có ích gì đến ai
Lượng xuân dù quyết hẹo hòi
công đeo đuổi chẳng thiệt thòi lắm ru
Bởi nội cái cua gái thôi mà Nguyễn Du viết lắm thế! Cứ sàng wa rùi sàng lại, kiểu như hò đối đáp đó!
Lúc gả chồng thì nhanh hơn!
Cò kè bớt 1 thêm 2
Giờ lâu ngả giá vàng ngoài 400
1 lời thuyền đã êm dầm
Cuối cùng thì cũng chỉ là mún "ấp cây" thôi
Trần trần một phận "ấp cây" đã "liều"
Xui thay là mái sau dường có tiếng người xôn xao, chứ không là Kiều đã được Kim liều "Ấp Cây" rùi! Xui gì đâu!
Cua cho đã đời, trao phân gửi thận hết rùi mà 0 được ấp. Ức
Từ phen đá biết tuổi vàng
Tình càng thấm thía dạ càng ngẩn ngơ
Thảm! Thù thằng đi phía cửa sau!
Thanked by 2 Members:
|
|
#62
Gửi vào 21/12/2016 - 23:20
Vô Danh Thiên Địa, on 21/12/2016 - 12:15, said:
Bé Trà nè, theo tui thì biết chàng Kim không ai bằng Kiều . Chàng này thuộc loại :
"Văn chương nét đất thông minh tính trời
Phong lưu tài mạo tuyệt vời,.
Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa.”
Nếu không dùng hợp đồng của mình trao cho Vân để trói Trọng thì chàng vẩn ẳm bé Vân mà không bị hợp đồng ràng buộc thì lại "ra ngoài hào hoa" .
Tóm lại chàng Kim tưởng mình "Một nền Đồng Tước khoá xuân đôi Kiều" nhu*ng lại bị trúng phản kế của Gia Cát Kiều .
"Văn chương nét đất thông minh tính trời
Phong lưu tài mạo tuyệt vời,.
Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa.”
Nếu không dùng hợp đồng của mình trao cho Vân để trói Trọng thì chàng vẩn ẳm bé Vân mà không bị hợp đồng ràng buộc thì lại "ra ngoài hào hoa" .
Tóm lại chàng Kim tưởng mình "Một nền Đồng Tước khoá xuân đôi Kiều" nhu*ng lại bị trúng phản kế của Gia Cát Kiều .
"Sau khi dự hội Ðạp thanh, ba chị em Thuý Kiều, Thuý Vân và Vương Quan trên đường trở về, gặp Kim Trọng:
Chung quanh vẫn đất nước nhà
Với Vương Quan trước vốn là đồng thân
Trộm nghe thơm nức hương lân
Một nền Ðồng tước khoá xuân hai Kiều
(câu 153 đến 156)
Ðời Tam Quốc (220- 280), Chúa Nguỵ là Tào Tháo có xây một đài bên sông Chương (huyện Lâm Chương, tỉnh Hà Nam), đặt tên là Ðồng Tước. Ðài cực kỳ tráng lệ, trang hoàng lộng lẫy. Tháo lại tuyển gái đẹp khắp vùng cho chứa vào trong. Vậy mà Tháo còn tham ....
Nhân một dịp du thuyền trên sông Trường Giang, rượu ngà say, Tháo cao hứng nói với các quan:
- Ta năm nay đã 54 tuổi. Nếu chiếm xong Giang Nam, ta cũng được chút vui mừng riêng. Số là trước kia, ta có quen thân cụ Kiều công, được biết cụ có hai cô gái đều là trang quốc sắc. Không ngờ về sau Tôn Sách và Châu Du cưới mất. Nay ta xây đài Ðồng Tước bên sông Chương, nếu hạ được Giang Nam, ta sẽ đem hai nàng họ Kiều về đó ở để vui thú năm tháng về già. Thế là ta mãn nguyện.
Nguyên Tào Tháo có đứa con nhỏ tên Tào Thực tự Tử Kiến có tài hạ bút thành văn. Khi xây xong đài Ðồng Tước, Tháo sai con làm bài phú "Ðồng Tước đài" để ca tụng công nghiệp của nhà họ Tào. Bài phú rất đặc sắc.
Ðể khích Châu Du là Ðô đốc nhà Ðông Ngô đánh Tào Tháo, chúa nhà Bắc Nguỵ, Quân sư nhà Tây Thục là Gia Cát Lượng (Khổng Minh) sửa đổi câu thứ bảy của bài phú. Nguyên văn là:
Liên nhị Kiều vu đông tây hề, nhược trường không chi đế đống
Nghĩa là:
Bắc hai cây cầu tây đông nối lại, như cầu vồng sáng chói không gian
Nhưng Khổng Minh lại đổi ra:
Lãm nhị Kiều vu đông nam hề, lạc triêu tịch chi dữ cộng
Nghĩa là:
Tìm hai Kiều Nam phương về sống, vui cùng nhau giấc mộng hồi xuân
Khổng Minh đem chữ "Kiều" là "cầu" đổi ra chữ "Kiều" là nàng họ Kiều; và đổi cả toàn vế sau để cố ý chỉ vào Tào Tháo muốn bắt hai nàng Kiều: Ðại Kiều (vợ của Tôn Sách) và Tiểu Kiều (vợ của Châu Du) về làm thiếp cho ở đài Ðồng Tước. Nhưng vì cuộc liên minh giữa Ðông Ngô và Tây Thục, lại nhờ Khổng Minh cầu gió Ðông lúc trái mùa, nên Châu Du- Ðô đốc của Ngô- dùng hoả công đốt phá 83 vạn quân của chúa Nguỵ Tào Tháo tại trận Xích Bích. Nguỵ thua to. Mộng chiếm đất Giang Nam để đoạt lấy hai nàng Kiều xinh đẹp làm thiếp của chúa Nguỵ Tào Tháo hoàn toàn tan vỡ.
Nhân đó, nhà thơ Ðỗ Mục đời nhà Ðường có bài "Xích Bích hoài cổ":
Chiết kích trầm sa thiết vị tiêu
Tự tương ma tẩy nhận tiền triều
Ðông phong bất dữ Châu lang tiện
Ðồng tước xuân thâm toả nhị Kiều
Tạm dịch:
Kích gãy cát chìm sắt chửa tiêu
Rửa mài nhận thấy dấu tiền triều
Gío Ðông chẳng giống chàng Chân thắng
Ðồng tước đài xuân nhốt hai Kiều
Cũng đoạn hai bên gặp nhau này giữa chị em Kiều với Kim Trọng, có câu:
Hài văn lần bước dặm xanh
Một vùng như thể cây quỳnh cành dao
Chàng Vương quen mặt ra chào
Hai Kiều e lệ nép vào dưới hoa
(câu 143 đến 146)
Và, đến đoạn diễn tả khi Kiều trở về nhà, đêm lại trằn trọc mộng thấy Ðạm Tiên:
Thoắt đâu thấy một Tiểu Kiều
Có chiều phong vận có chiều thanh tân
Sương in mặt tuyết pha thân
Sen vàng lững thững như gần như xa
(Câu 187 đến 190)
"Kiều" này là từ chung, chỉ người gái đẹp (viết không hoa). "Hai Kiều" tức là Thuý Kiều và Thuý Vân, vì cả hai đều có sắc đẹp; "tiểu kiều" tức là Ðạm Tiên, một ca nhi nổi danh tài sắc một thời.
"Một nền Ðồng tước khoá xuân hai Kiều", Kiều này là tên "Kiều" đi đôi với nền "Ðồng tước". Ðây là từ riêng chỉ nhân vật (viết hoa), tức là hai nàng Ðại Kiều và Tiểu Kiều con của Kiều quốc lão (kiều công) ở đất Ngô đời Tam quốc. Hai nàng đều tuyệt sắc giai nhân. Ngay cả hai đã có chồng rồi mà chúa Nguỵ Tào Tháo- tuy đã tuyển được nhiều gái đẹp để ở đài Ðồng Tước- nhưng vẫn mơ tưởng ước ao, mong được "mãn nguyện, để vui thú năm tháng về già"!...
Tác giả lấy cái riêng (nhị Kiều) bằng điển tích để dẫn đến cái chung (hai Kiều), chẳng những ý nói nhà họ Vương có hai người gái đẹp kín cổng cao tường (khoá xuân), vừa đề cao cái đẹp của cả hai xứng đáng là tuyệt thế giai nhân.
(Theo Ðiển tích Truyện Kiều- NXB Ðồng Tháp)"
@BeTra, cái nhìn có nhiều nét khác lạ, có chút trào phúng nhưng cũng có phần hơi thô bạo với nàng Kiều. Theo bé thì bé có đồng tình với hành động của Kiều khi hẹn ước với Kim Trọng không? Nếu không thì theo bé nàng Kiều đó nên như thế nào?
Ps: Trong tâm bé như có điều gì đó bất mãn vậy, tâm động, có hỏa khí.
Thanked by 1 Member:
|
|
#63
Gửi vào 21/12/2016 - 23:20
-------------------------------------- lặp
Sửa bởi phuctinh: 21/12/2016 - 23:22
#64
Gửi vào 22/12/2016 - 09:29
Dear PT
Sai rồi!
Bé rất thích hành động của Kiều vì nó rất hạp với chủ trương của bé! Bé là nạn nhân của những tư duy lạc hậu, cổ lỗ sĩ.
Mệnh bé có tam hóa và không kiếp chiếu về! Nên lối suy nghĩ của bé rất khác lạ so với cái chuẩn mực đạo đức thời phong kiến! Nhưng bọn hũ lậu tồn nho, óc nhỏ nó đời nào chịu tha cho bé. Nó đem những nghiệt ngã về thử thách bé nào là luân lý, đạo đức nọ kia đều bị tam hóa, chủ yếu là hóa khoa tại mệnh và lưu hà của bé đánh cho bật ngửa, đuối lý hết!
Điển hình cho trào lưu thủ cựu này thì đứng đầu là ông già của bé, ổng lãnh đạo cả dòng họ challenge bé!
Nào là: mày 0 có giống ai hết trên cái cõi này, cứ điên điên khùng khùng hư ảo, vọng tưởng là thằng thiên không làm biếng, phá hoại, m*t d*y bất hiếu bla bla.
Bé Trà trả lời: Vậy giờ ba mún con giống ai? cứ chọn 1 hình mẫu mà ba cho là lý tưởng để con rập khuôn theo cách suy nghĩ và lối sống của nó cho ba vừa lòng
Tức, chửi:
- t*o chỉ mún mày sống giống người thường, ăn học xong thì ra kiếm việc, rồi lấy vợ sanh con, đẻ cháu ...
Bé Trà trả lời:
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Mỗi người có mỗi 1 lối suy nghĩ và cách sống riêng, 1 thân phận, 1 số phận, 0 ai là giống ai, sao ba cứ bắt con phải theo 1 lối mòn sáo rỗng.
Giờ suy nghĩ đi, con đẹp!!! như thế này mà phải bỏ tiền ra đi lấy vợ sao? Sao vợ không chịu lấy con! Muốn con làm chồng thì phải bỏ tiền ra mà mua về. Con đâu có đi dư hơi mà phải hạ giá mình, bỏ tiền đi mua cái rợ buộc chân. Chưa kể là duyên phận chưa đến thì lấy làm sao! Mún tìm 1 con ác duyên như con vợ trước à? Con tính rùi, khóa sau con sẽ lấy "chồng".
Nghe tới chữ chồng là ông già máu chảy ngược lên não, hỏa khí xung thiên, điên tiết quát:
Lấy chồng thì làm sao sinh con đẻ cái, mày là trưởng tử đơn truyền, mày mún bất hiếu với cả tổ tiên dòng họ, cửu huyền thất tổ bla bla
Bé Trà vẫn bình tĩnh đáp:
giờ ba suy nghĩ đi, thế giới giờ đã 7 tỉ người, trái đất thì chỉ có 1. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì dân số tăng nhanh nên hậu quả là con người đè nhau, dành nhau, ăn nhau, cào cáu nhau mà sống. Thế giới dog eats dog và tình trạng chỉ có tệ hơn. Giờ 1 người kiếm ăn đã khó khăn, còn kéo theo vợ con cháu nheo nhóc nhịn đói, vật vã vì sinh kế. Nếu để cháu của ba ra đời để chịu cảnh này thì thà rằng đừng sinh, còn nếu ba mún có cháu thì con sẽ kiếm người đẻ cho ba vừa lòng nhưng nói trước là ba nuôi nó đi, con không nuôi đâu!
Đụng tới lợi ích của mình là ông già tỉnh liền,
-con ai nó nuôi, mày làm cha mà vô trách nhiệm vậy à? Ôi dòng họ vô phúc, tổ tông ôi!
Tức, ức đi ngủ
Vài tuần sau, chuyện này cũng lặp lại:
t*o đã kiềm chế rất lâu mún nói với mày chiện này: " Như trên ", và nó cứ lặp đi lặp lại như 1 vòng tuần hoàn, miên miên bất tận
=> Kết quả là ông già cứ đem thất sát ra nói chiện với mình, và câu chiện thì cứ đà la trù trướng 0 đi tới đâu, xong rồi ổng cứ tức tối nhảy đong đỏng như con thiên mã làm cho mối wan hệ cha con đúng với lá số của bé Trà là cung phụ mẫu có thất sát, thiên mã, đà la, hình ảnh con ngựa chiến bị trúng thương nên què và nằm rên rỉ vì bị con thanh long, lưu hà cắn
Kể sơ câu chiện, cho thấy bé Trà là người theo trường phái canh tân triệt để, chỉ cần có lí lẽ, có giải thích theo đúng 1 trình tự hệ thống hợp tình, hợp lý là bé Trà sẽ thay đổi tư duy và hành động theo
Tư duy sai lầm, thay đổi tư duy,
Hành động sai lầm tìm cách chuộc lỗi và sửa chữa, tư duy lại từ đầu để tìm ra vấn đề rùi mới hành động
Điểm ưu của bé Trà là bé có thể thay đổi tư duy ngay và liền, trong khi bé gặp những đứa học trò của bé, tư duy hành động cứ đi theo 1 thói wen, chỉ rõ điểm sai mà cứ u mê, ù lì, không thay đổi mà cứ than: " tính cách em or nghiệp của em nó đã thế rùi, phải cho em thời gian từ từ em mới đổi được, nếu em mà được như thày thì em đã là thày rùi!"
Nhìu người có những cái thói wen rất là lạ (Phá Quân + song hao): cứ nổi giận lên là đập điện thoại, đập máy tính, bất cần biết giá trị. Trong 1 năm đập 4 cái Iphone, 2 cái Mac book. Mình cứ nói hoài mà 0 nghe, tức lên nhưng phải khôn, lựa cái gì rẻ tiền mà đập, còn khôn hơn nữa thì kiềm chế, đừng có tức, đừng tra nguyên nhân hãy suy nghĩ đến cách giải quyết, đừng nhìn vào cái mất hãy đếm lại những cái còn! Như 1 bài kinh nhật tụng, tụng đi tụng lại mà đụng chiện thì chứng nào vẫn tật nấy!
Có đứa thì cứ uống rượu vào là đem mã tấu ra bàn nhậu rùi nổ, thằng nào rượu vào lời ra, nói chiện mà 0 theo ý nó thì nó chém. Cứ y như rằng lần nào nhậu cũng có đổ máu. Bé Trà đem giấu cây mã tấu thì nó đi lấy con dao phay, dấu hết đồ nghề làm bếp thì nó lấy dao rọc giấy ra chơi. Tức quá bé Trà cấm nhậu lun! Thì nó đi wa nhà người khác nhậu, sinh sự rùi bị mắng vốn lên đầu bà má bé Trà! Bực mình bả đuổi ra khỏi nhà thì chửi sao mà mợ nỡ bỏ con này nọ kia! con hối hận lắm! Rùi sau đó chứng nào vẫn tật nấy.
Cái ngộ 0 phải ở thằng chém, mà là ở mấy thằng bị chém, cứ có nhậu là xuất hiện y nhiêu đó mặt và lại bị chém, tình tiết nó cứ lặp đi lặp lại liên tục. Giả sử bé Trà mà bị chém thì bé cạch mặt thằng đó, hận suốt đời không bao giờ ngồi lại bàn nhậu lần thứ 2, còn lỡ nó quyền cao chức trọng, mình cần cầu cạnh nó kiểu chịu đấm ăn xôi thì chí ít mình cũng phải biết giữ mồm giữ miệng hay im mẹ nó đi để khỏi phải bị chém. Thế mà cứ y như rằng bổn cũ soạn lại! Dường như thằng này sinh ra là để bị thằng kia chém!
Rùi tới 2 đứa con nít, 1 thằng thì bị cọc tính, 1 thằng thì thích nhây. Mà cứ bao giờ tiệc tùng gặp mặt thì thằng chọc nhây lại ngồi kế cái thằng cọc và giữa buổi tiệc thì phụ huynh phải chạy ra can. Con nít thì 1 đống đó, bằng tuổi cùng lứa, mà thằng nhây đó 0 bao giờ chơi cứ lựa ngay thằng cọc mà chơi. Dù đã xếp cho 2 bé ngồi cách nhau, yên chiện được 1 lúc cái mình lơ lơ đi là 2 đứa nó lại sáp vào nhau và sinh sự. Mà gia đình phụ huynh hai bé lại rất có giáo dục, về dạy con rất nghiêm thế mà cứ chứng nào vẫn tật nấy!
Còn rất rất nhìu chiện mà bé Trà nghĩ mãi mà vẫn 0 nghĩ ra, làm sao để phá giải những tập nghiệp như thế!
Cứ iu rùi khổ, khổ rùi lại iu, iu xong lại khổ!
Đào hoa thì cứ lấy ngay con vợ ghen cuồng! Ghen rùi cắt, cắt rùi nối, nối rồi lại đi cắt.... or ghen thì về nhà mẹ, rùi lại hòa rùi lại ghen rùi lại về nhà mẹ, rùi hòa rùi ghen về nhà mẹ... rùi lại giảng hòa vài tuần thì ghen và lại về nhà mẹ ...! Nếu là bé Trà thì nó đi đâu kệ mẹ nó, miễn nó bít lếch xác về nhà là được, cần gì phải ghen
Bé Trà cũng từng có con vợ ghen 1 cách điên loạn, nó ghen từ ông giáo sư già đến đứa con nít học trò của bé. Mà bé Trà thì ghét nhất là ghen tuông, ích kỉ, nên cứ ghen lên là bé đập cho 1 trận. Có 1 lần nó lên tận văn phòng bà giáo sư và thấy bà giáo sư đó đang ôm bé Trà, bé thấy nó bé cũng sợ, sợ nó làm mình làm mẩy mình sẽ mất mặt, mà hên sao nó kiềm chế được! Mặt nó đỏ lên như núi lửa sắp phun. Bé lập tức đưa nó vào thang máy và dẫn nó về! Vừa bước vào nhà là núi lửa bùng nổ, và hôm đó nó lại được 1 trận tẩm quất. Thế mà 0 chịu bỏ cái tật, mà cứ ghen khùng ghen dại, còn 0 thích thì bỏ bé Trà đi đi, sao lại cứ ở với 1 thằng chồng vũ phu cứ cách 3 ngày là bị nó đánh cho. Mà phải công nhận cái nghiệp nó khủng khiếp. 1 người như bé Trà nhỏ đến lớn cứ gặp gái là nâng như nâng trứng hứng như hứng hoa, 0 bao giờ làm đau phụ nữ dù chỉ là 1 câu nói vu vơ. Thế mà gặp phải con vợ này bé không tài nào kiềm chế được! Cứ đập nó xong là đi loa loa cho cả làng cùng biết là mình mới đánh vợ như là 1 công trạng. Học trò bé vào mướn nhà, mấy ngày đầu ai cũng nói bé là vũ phu, ác độc... Sau khi ở 1 tháng thì liền thay đổi tư duy liền, thày đánh là đúng! Bênh không nổi!
Vụ án nó cứ duy trì suốt 4 năm, mà tại sao, 1 người sống lí lẽ như bé Trà lại 0 cải cách được con vợ mình!
Bởi bé Trà ngoài thì dạy biết bao nhiu là học trò phải sống theo lí lẽ mà trong nhà thì cha mình, em mình và vợ mình lại 0 tài nào dạy nổi! Bụt nhà không thiên hay do mình quá kém cỏi.
Bạn nào có xem cái phim: "Em là bà nội của anh" sẽ thấy. Ông bố thì dạy về tâm lý học đạo đức, khuyên học trò phải sống có hiếu với cha mẹ, phải hỉu tâm lý người già này nọ kia. Trong khi bà mẹ mình ở nhà thì 0 hỉu nổi tâm lý làm bả giận và bỏ đi.
Nên bạn "cảm thấy" bé Trà tỏ thái độ bất mãn với Kiều là không đúng!
Không thấy bé phân tích Kiều rất là Hiện Đại, Thực Tế, Trí Tuệ à?
Còn 1 cái nữa là bé Trà không có cái kiểu ăn nói ẩn ý. Tức là ghét mà nói đá đểu kiểu thương, bé không phải là thần "điêu" đại hiệp, trong văn chương bé rất giản tiện để trình bày nội dung và truyền tải thông điệp, khen là ra khen, chê là ra chê. Nên bạn đọc 0 phải nhọc óc mà read between the lines để tìm hidden message
Còn 1 ý nữa là bé Trà rất ít khi truyền tải cảm xúc vào bài viết lắm! Bé hiếm khi chê 1 ai, còn khi truyền tải cảm xúc thì sẽ có những từ như là bực, tức, ghét + 1 cá nhân cụ thể.
Bé đồng ý với Kiều trong hẹn ước, nói chung mọi hành động của con người đều có lí do của nó, và mình phân tích coi tính hợp lý của nó ra sao? và cái tư tưởng của nó vào thời đại nào? nơi nào? khác nhau ra sao?
Phá vỡ kỉ cương, lề lối lạc hậu. cởi mở cái tâm cho con trym nó bay! là trào lưu bé khuyến khích
Như trong bài viết của bé thì bé thích Kim Trọng "ấp" Kiều và tức cái thằng nào đi lê dép làm ồn ào hiên sau, khiến cho đôi kim đồng ngọc nữ này 0 bay vào dám ấp nhau!
Vài lời dài dòng cho hỉu thêm về phong cách bé Trà
Sai rồi!
Bé rất thích hành động của Kiều vì nó rất hạp với chủ trương của bé! Bé là nạn nhân của những tư duy lạc hậu, cổ lỗ sĩ.
Mệnh bé có tam hóa và không kiếp chiếu về! Nên lối suy nghĩ của bé rất khác lạ so với cái chuẩn mực đạo đức thời phong kiến! Nhưng bọn hũ lậu tồn nho, óc nhỏ nó đời nào chịu tha cho bé. Nó đem những nghiệt ngã về thử thách bé nào là luân lý, đạo đức nọ kia đều bị tam hóa, chủ yếu là hóa khoa tại mệnh và lưu hà của bé đánh cho bật ngửa, đuối lý hết!
Điển hình cho trào lưu thủ cựu này thì đứng đầu là ông già của bé, ổng lãnh đạo cả dòng họ challenge bé!
Nào là: mày 0 có giống ai hết trên cái cõi này, cứ điên điên khùng khùng hư ảo, vọng tưởng là thằng thiên không làm biếng, phá hoại, m*t d*y bất hiếu bla bla.
Bé Trà trả lời: Vậy giờ ba mún con giống ai? cứ chọn 1 hình mẫu mà ba cho là lý tưởng để con rập khuôn theo cách suy nghĩ và lối sống của nó cho ba vừa lòng
Tức, chửi:
- t*o chỉ mún mày sống giống người thường, ăn học xong thì ra kiếm việc, rồi lấy vợ sanh con, đẻ cháu ...
Bé Trà trả lời:
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Mỗi người có mỗi 1 lối suy nghĩ và cách sống riêng, 1 thân phận, 1 số phận, 0 ai là giống ai, sao ba cứ bắt con phải theo 1 lối mòn sáo rỗng.
Giờ suy nghĩ đi, con đẹp!!! như thế này mà phải bỏ tiền ra đi lấy vợ sao? Sao vợ không chịu lấy con! Muốn con làm chồng thì phải bỏ tiền ra mà mua về. Con đâu có đi dư hơi mà phải hạ giá mình, bỏ tiền đi mua cái rợ buộc chân. Chưa kể là duyên phận chưa đến thì lấy làm sao! Mún tìm 1 con ác duyên như con vợ trước à? Con tính rùi, khóa sau con sẽ lấy "chồng".
Nghe tới chữ chồng là ông già máu chảy ngược lên não, hỏa khí xung thiên, điên tiết quát:
Lấy chồng thì làm sao sinh con đẻ cái, mày là trưởng tử đơn truyền, mày mún bất hiếu với cả tổ tiên dòng họ, cửu huyền thất tổ bla bla
Bé Trà vẫn bình tĩnh đáp:
giờ ba suy nghĩ đi, thế giới giờ đã 7 tỉ người, trái đất thì chỉ có 1. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì dân số tăng nhanh nên hậu quả là con người đè nhau, dành nhau, ăn nhau, cào cáu nhau mà sống. Thế giới dog eats dog và tình trạng chỉ có tệ hơn. Giờ 1 người kiếm ăn đã khó khăn, còn kéo theo vợ con cháu nheo nhóc nhịn đói, vật vã vì sinh kế. Nếu để cháu của ba ra đời để chịu cảnh này thì thà rằng đừng sinh, còn nếu ba mún có cháu thì con sẽ kiếm người đẻ cho ba vừa lòng nhưng nói trước là ba nuôi nó đi, con không nuôi đâu!
Đụng tới lợi ích của mình là ông già tỉnh liền,
-con ai nó nuôi, mày làm cha mà vô trách nhiệm vậy à? Ôi dòng họ vô phúc, tổ tông ôi!
Tức, ức đi ngủ
Vài tuần sau, chuyện này cũng lặp lại:
t*o đã kiềm chế rất lâu mún nói với mày chiện này: " Như trên ", và nó cứ lặp đi lặp lại như 1 vòng tuần hoàn, miên miên bất tận
=> Kết quả là ông già cứ đem thất sát ra nói chiện với mình, và câu chiện thì cứ đà la trù trướng 0 đi tới đâu, xong rồi ổng cứ tức tối nhảy đong đỏng như con thiên mã làm cho mối wan hệ cha con đúng với lá số của bé Trà là cung phụ mẫu có thất sát, thiên mã, đà la, hình ảnh con ngựa chiến bị trúng thương nên què và nằm rên rỉ vì bị con thanh long, lưu hà cắn
Kể sơ câu chiện, cho thấy bé Trà là người theo trường phái canh tân triệt để, chỉ cần có lí lẽ, có giải thích theo đúng 1 trình tự hệ thống hợp tình, hợp lý là bé Trà sẽ thay đổi tư duy và hành động theo
Tư duy sai lầm, thay đổi tư duy,
Hành động sai lầm tìm cách chuộc lỗi và sửa chữa, tư duy lại từ đầu để tìm ra vấn đề rùi mới hành động
Điểm ưu của bé Trà là bé có thể thay đổi tư duy ngay và liền, trong khi bé gặp những đứa học trò của bé, tư duy hành động cứ đi theo 1 thói wen, chỉ rõ điểm sai mà cứ u mê, ù lì, không thay đổi mà cứ than: " tính cách em or nghiệp của em nó đã thế rùi, phải cho em thời gian từ từ em mới đổi được, nếu em mà được như thày thì em đã là thày rùi!"
Nhìu người có những cái thói wen rất là lạ (Phá Quân + song hao): cứ nổi giận lên là đập điện thoại, đập máy tính, bất cần biết giá trị. Trong 1 năm đập 4 cái Iphone, 2 cái Mac book. Mình cứ nói hoài mà 0 nghe, tức lên nhưng phải khôn, lựa cái gì rẻ tiền mà đập, còn khôn hơn nữa thì kiềm chế, đừng có tức, đừng tra nguyên nhân hãy suy nghĩ đến cách giải quyết, đừng nhìn vào cái mất hãy đếm lại những cái còn! Như 1 bài kinh nhật tụng, tụng đi tụng lại mà đụng chiện thì chứng nào vẫn tật nấy!
Có đứa thì cứ uống rượu vào là đem mã tấu ra bàn nhậu rùi nổ, thằng nào rượu vào lời ra, nói chiện mà 0 theo ý nó thì nó chém. Cứ y như rằng lần nào nhậu cũng có đổ máu. Bé Trà đem giấu cây mã tấu thì nó đi lấy con dao phay, dấu hết đồ nghề làm bếp thì nó lấy dao rọc giấy ra chơi. Tức quá bé Trà cấm nhậu lun! Thì nó đi wa nhà người khác nhậu, sinh sự rùi bị mắng vốn lên đầu bà má bé Trà! Bực mình bả đuổi ra khỏi nhà thì chửi sao mà mợ nỡ bỏ con này nọ kia! con hối hận lắm! Rùi sau đó chứng nào vẫn tật nấy.
Cái ngộ 0 phải ở thằng chém, mà là ở mấy thằng bị chém, cứ có nhậu là xuất hiện y nhiêu đó mặt và lại bị chém, tình tiết nó cứ lặp đi lặp lại liên tục. Giả sử bé Trà mà bị chém thì bé cạch mặt thằng đó, hận suốt đời không bao giờ ngồi lại bàn nhậu lần thứ 2, còn lỡ nó quyền cao chức trọng, mình cần cầu cạnh nó kiểu chịu đấm ăn xôi thì chí ít mình cũng phải biết giữ mồm giữ miệng hay im mẹ nó đi để khỏi phải bị chém. Thế mà cứ y như rằng bổn cũ soạn lại! Dường như thằng này sinh ra là để bị thằng kia chém!
Rùi tới 2 đứa con nít, 1 thằng thì bị cọc tính, 1 thằng thì thích nhây. Mà cứ bao giờ tiệc tùng gặp mặt thì thằng chọc nhây lại ngồi kế cái thằng cọc và giữa buổi tiệc thì phụ huynh phải chạy ra can. Con nít thì 1 đống đó, bằng tuổi cùng lứa, mà thằng nhây đó 0 bao giờ chơi cứ lựa ngay thằng cọc mà chơi. Dù đã xếp cho 2 bé ngồi cách nhau, yên chiện được 1 lúc cái mình lơ lơ đi là 2 đứa nó lại sáp vào nhau và sinh sự. Mà gia đình phụ huynh hai bé lại rất có giáo dục, về dạy con rất nghiêm thế mà cứ chứng nào vẫn tật nấy!
Còn rất rất nhìu chiện mà bé Trà nghĩ mãi mà vẫn 0 nghĩ ra, làm sao để phá giải những tập nghiệp như thế!
Cứ iu rùi khổ, khổ rùi lại iu, iu xong lại khổ!
Đào hoa thì cứ lấy ngay con vợ ghen cuồng! Ghen rùi cắt, cắt rùi nối, nối rồi lại đi cắt.... or ghen thì về nhà mẹ, rùi lại hòa rùi lại ghen rùi lại về nhà mẹ, rùi hòa rùi ghen về nhà mẹ... rùi lại giảng hòa vài tuần thì ghen và lại về nhà mẹ ...! Nếu là bé Trà thì nó đi đâu kệ mẹ nó, miễn nó bít lếch xác về nhà là được, cần gì phải ghen
Bé Trà cũng từng có con vợ ghen 1 cách điên loạn, nó ghen từ ông giáo sư già đến đứa con nít học trò của bé. Mà bé Trà thì ghét nhất là ghen tuông, ích kỉ, nên cứ ghen lên là bé đập cho 1 trận. Có 1 lần nó lên tận văn phòng bà giáo sư và thấy bà giáo sư đó đang ôm bé Trà, bé thấy nó bé cũng sợ, sợ nó làm mình làm mẩy mình sẽ mất mặt, mà hên sao nó kiềm chế được! Mặt nó đỏ lên như núi lửa sắp phun. Bé lập tức đưa nó vào thang máy và dẫn nó về! Vừa bước vào nhà là núi lửa bùng nổ, và hôm đó nó lại được 1 trận tẩm quất. Thế mà 0 chịu bỏ cái tật, mà cứ ghen khùng ghen dại, còn 0 thích thì bỏ bé Trà đi đi, sao lại cứ ở với 1 thằng chồng vũ phu cứ cách 3 ngày là bị nó đánh cho. Mà phải công nhận cái nghiệp nó khủng khiếp. 1 người như bé Trà nhỏ đến lớn cứ gặp gái là nâng như nâng trứng hứng như hứng hoa, 0 bao giờ làm đau phụ nữ dù chỉ là 1 câu nói vu vơ. Thế mà gặp phải con vợ này bé không tài nào kiềm chế được! Cứ đập nó xong là đi loa loa cho cả làng cùng biết là mình mới đánh vợ như là 1 công trạng. Học trò bé vào mướn nhà, mấy ngày đầu ai cũng nói bé là vũ phu, ác độc... Sau khi ở 1 tháng thì liền thay đổi tư duy liền, thày đánh là đúng! Bênh không nổi!
Vụ án nó cứ duy trì suốt 4 năm, mà tại sao, 1 người sống lí lẽ như bé Trà lại 0 cải cách được con vợ mình!
Bởi bé Trà ngoài thì dạy biết bao nhiu là học trò phải sống theo lí lẽ mà trong nhà thì cha mình, em mình và vợ mình lại 0 tài nào dạy nổi! Bụt nhà không thiên hay do mình quá kém cỏi.
Bạn nào có xem cái phim: "Em là bà nội của anh" sẽ thấy. Ông bố thì dạy về tâm lý học đạo đức, khuyên học trò phải sống có hiếu với cha mẹ, phải hỉu tâm lý người già này nọ kia. Trong khi bà mẹ mình ở nhà thì 0 hỉu nổi tâm lý làm bả giận và bỏ đi.
Nên bạn "cảm thấy" bé Trà tỏ thái độ bất mãn với Kiều là không đúng!
Không thấy bé phân tích Kiều rất là Hiện Đại, Thực Tế, Trí Tuệ à?
Còn 1 cái nữa là bé Trà không có cái kiểu ăn nói ẩn ý. Tức là ghét mà nói đá đểu kiểu thương, bé không phải là thần "điêu" đại hiệp, trong văn chương bé rất giản tiện để trình bày nội dung và truyền tải thông điệp, khen là ra khen, chê là ra chê. Nên bạn đọc 0 phải nhọc óc mà read between the lines để tìm hidden message
Còn 1 ý nữa là bé Trà rất ít khi truyền tải cảm xúc vào bài viết lắm! Bé hiếm khi chê 1 ai, còn khi truyền tải cảm xúc thì sẽ có những từ như là bực, tức, ghét + 1 cá nhân cụ thể.
Bé đồng ý với Kiều trong hẹn ước, nói chung mọi hành động của con người đều có lí do của nó, và mình phân tích coi tính hợp lý của nó ra sao? và cái tư tưởng của nó vào thời đại nào? nơi nào? khác nhau ra sao?
Phá vỡ kỉ cương, lề lối lạc hậu. cởi mở cái tâm cho con trym nó bay! là trào lưu bé khuyến khích
Như trong bài viết của bé thì bé thích Kim Trọng "ấp" Kiều và tức cái thằng nào đi lê dép làm ồn ào hiên sau, khiến cho đôi kim đồng ngọc nữ này 0 bay vào dám ấp nhau!
Vài lời dài dòng cho hỉu thêm về phong cách bé Trà
Thanked by 4 Members:
|
|
#65
Gửi vào 22/12/2016 - 23:24
Bé Trà bằng tuổi em trai PT. Theo bé chia sẻ thì PT đoán bé lấy vợ năm 2010 và chia tay năm 2014 ? Nếu PT ko nhớ nhầm thì người Không Kiếp có tính bảo thủ chứ không phải dễ thay đổi.
Bài viết của bé rất thời đại, thực tế và "gai góc" nữa . Dù sao đặt trong bối cảnh xưa thì cái nhìn về Kiều sẽ khác so với cách nhìn của bé .
Bài viết của bé rất thời đại, thực tế và "gai góc" nữa . Dù sao đặt trong bối cảnh xưa thì cái nhìn về Kiều sẽ khác so với cách nhìn của bé .
Thanked by 1 Member:
|
|
#66
Gửi vào 23/12/2016 - 15:18
Đúng rùi! Người có không kiếp tức là tập nghiệp rất dày nên khó có sự thay đổi và hầu như 0 có flexible, nhưng do đời nó lên voi xuống chó nhanh quá nên phải thay đổi để tiến hóa.
0 kiếp là nghiệp là challenge,là difficulties
Thánh nhân và tiểu nhân là 2 trạng thái hoàn toàn khác nhau nhưng họ đều có 1 điểm chung là đời của họ sẽ có nhìu thử thách nghiệt ngã
Thánh nhân bị nhún bùn thì cố gắng ngoi lên và tìm ra chân lý mới để chỉ dẫn hay giúp đỡ những người theo sau
Còn tiểu nhân thì nằm lun dưới đó!
Những người có tư tưởng lớn như Khổng Tử, Cồ Đàm, Jesus Christ thấy thành tựu thì phát ham, nhìn cuộc đời hay con đường họ đi thì phát nản.
Đúng rùi! Người có không kiếp tức là tập nghiệp rất dày nên khó có sự thay đổi và hầu như 0 có flexible, nhưng do đời nó lên voi xuống chó nhanh quá nên phải thay đổi để tiến hóa.
0 kiếp là nghiệp là challenge,là difficulties
Thánh nhân và tiểu nhân là 2 trạng thái hoàn toàn khác nhau nhưng họ đều có 1 điểm chung là đời của họ sẽ có nhìu thử thách nghiệt ngã
Thánh nhân bị nhún bùn thì cố gắng ngoi lên và tìm ra chân lý mới để chỉ dẫn hay giúp đỡ những người theo sau
Còn tiểu nhân thì nằm lun dưới đó!
Những người có tư tưởng lớn như Khổng Tử, Cồ Đàm, Jesus Christ thấy thành tựu thì phát ham, nhìn cuộc đời hay con đường họ đi thì phát nản.
0 kiếp là nghiệp là challenge,là difficulties
Thánh nhân và tiểu nhân là 2 trạng thái hoàn toàn khác nhau nhưng họ đều có 1 điểm chung là đời của họ sẽ có nhìu thử thách nghiệt ngã
Thánh nhân bị nhún bùn thì cố gắng ngoi lên và tìm ra chân lý mới để chỉ dẫn hay giúp đỡ những người theo sau
Còn tiểu nhân thì nằm lun dưới đó!
Những người có tư tưởng lớn như Khổng Tử, Cồ Đàm, Jesus Christ thấy thành tựu thì phát ham, nhìn cuộc đời hay con đường họ đi thì phát nản.
Đúng rùi! Người có không kiếp tức là tập nghiệp rất dày nên khó có sự thay đổi và hầu như 0 có flexible, nhưng do đời nó lên voi xuống chó nhanh quá nên phải thay đổi để tiến hóa.
0 kiếp là nghiệp là challenge,là difficulties
Thánh nhân và tiểu nhân là 2 trạng thái hoàn toàn khác nhau nhưng họ đều có 1 điểm chung là đời của họ sẽ có nhìu thử thách nghiệt ngã
Thánh nhân bị nhún bùn thì cố gắng ngoi lên và tìm ra chân lý mới để chỉ dẫn hay giúp đỡ những người theo sau
Còn tiểu nhân thì nằm lun dưới đó!
Những người có tư tưởng lớn như Khổng Tử, Cồ Đàm, Jesus Christ thấy thành tựu thì phát ham, nhìn cuộc đời hay con đường họ đi thì phát nản.
Thanked by 2 Members:
|
|
#67
Gửi vào 24/12/2016 - 23:27
Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
25.. Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tư trời,
30.. Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên bạc mệnh, lại càng não nhân.
35.. Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh sấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Chú thích :
Tường đông: Bức tường ở phía đông. Thời xưa con gái thường ở nhà phía đông. Đây dùng chữ "tường đông" để chỉ chỗ có con gái đẹp ở.
Nam Khôn (số 8) nữ Cấn ( Số 7 ) thuộc phương vị ở Đông ?
So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
25.. Làn thu thủy, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Một, hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.
Thông minh vốn sẵn tư trời,
30.. Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm.
Cung thương làu bậc ngũ âm,
Nghề riêng ăn đứt Hồ cầm một trương.
Khúc nhà tay lựa nên chương,
Một thiên bạc mệnh, lại càng não nhân.
35.. Phong lưu rất mực hồng quần,
Xuân xanh sấp xỉ tới tuần cập kê
Êm đềm trướng rủ màn che,
Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
Chú thích :
Tường đông: Bức tường ở phía đông. Thời xưa con gái thường ở nhà phía đông. Đây dùng chữ "tường đông" để chỉ chỗ có con gái đẹp ở.
Nam Khôn (số 8) nữ Cấn ( Số 7 ) thuộc phương vị ở Đông ?
Thanked by 2 Members:
|
|
#68
Gửi vào 25/12/2016 - 07:59
Bác ơi không biết dùng từ "cập kê" hay "cặp kê" thì đúng ạ?
#69
Gửi vào 25/12/2016 - 09:21
oh nhờ bác mà bé Trà mới hỉu ra!
Trước giờ bé Trà cứ nghĩ chữ "đông" này là nghĩa crowded, thế là bé Trà cứ lầm tưởng là ong bướm vây xung quanh 4 bức tường như nòng nọc xoay wanh cái trứng, chờ con nào phá được cửa chui vô là thắng
Bởi cái trang này hay quá! 0 có kiến thức từ cộng đồng thì mình mãi cũng 0 bít mình dốt!
Thanks
Trước giờ bé Trà cứ nghĩ chữ "đông" này là nghĩa crowded, thế là bé Trà cứ lầm tưởng là ong bướm vây xung quanh 4 bức tường như nòng nọc xoay wanh cái trứng, chờ con nào phá được cửa chui vô là thắng
Bởi cái trang này hay quá! 0 có kiến thức từ cộng đồng thì mình mãi cũng 0 bít mình dốt!
Thanks
Thanked by 1 Member:
|
|
#70
Gửi vào 25/12/2016 - 14:42
phuctinh, on 25/12/2016 - 07:59, said:
Bác ơi không biết dùng từ "cập kê" hay "cặp kê" thì đúng ạ?
Cặp là tiếng Nôm có nghĩa là cắp, nắm, cầm chụp ...(viết giống chữ Hấp 扱 của Tàu nghĩa là lượm, nhặt )
扱 Cặp * (Hv thủ cập) - Kẹp: Cặp dưới nách
- Đôi: Cặp vợ chồng
- Tới sát: Tầu cặp bến
- Theo kèm: Ăn cặp với rau
- Đệp: Cặp vở
Cập tiếng Hán là đến lúc
及 cập (4n)
1 : Kịp, đến.
筓 kê (12n)
- 1 : Cái trâm cài đầu. Lệ ngày xưa con gái mười lăm tuổi thì cài trâm, vì thế con gái đến thì sắp lấy chồng gọi là cập kê 及筓.
Thanked by 1 Member:
|
|
#71
Gửi vào 26/12/2016 - 12:18
Phân tích cái đẹp của truyện Kiều theo cách nhìn Phương Tây thông qua mắt bé Trà
It is only that makes a distinction between the beautiful and the sublime; there is no such distinction in . (Wikipedia, 2016)
Có nghĩa là chỉ có tụi Tây mới rãnh quần mà đi phân biệt cái nào là đẹp và cái nào là "siêu đẹp"
Theo Emund Burke thì cái đẹp là cái giống gì đó nó đem lại pleasure, 0 nhất thiết phải có thể nhìn được mà nó có thể nếm được như bài nhạc, món ăn. Nghĩa là chỉ cần nó đem lại pleasure thì nó là đẹp.
Và cái siêu đẹp là cái gì đó nó còn "khủng khiếp" hơn cái đẹp. Có nghĩa là beauty thì produce "pleasure" còn Sublime thì inspire "Horror"
either one can produce pleasure. The sublime may inspire horror
Có nghĩa là cứ cái gì tươi vui, trong sáng, hợp lý, hợp tình, hợp pháp là đẹp, còn những cái còn lại thì là siêu đẹp. Vậy là trong mắt ông già này ổng 0 có định nghĩa "xấu"
Nói theo người phương Đông cho dễ hỉu là thế giới ta sống là lưỡng cực, nhị nguyên, có trắng thì có đen, có vui thì có bùn, có đẹp thì có xấu. Ta thường iu cái đẹp và ghét cái xấu cũng như ta thích thái dương và ghét thái âm. Thì ông này ổng thích lun cả dương, lẫn âm, ổng cho rằng cả 2 đều đẹp => Ổng lưỡng tính
Duong là tích cực là đẹp thì âm là siêu đẹp
Xin thưa, đây là 1 học thuyết của Burke, chúng ta chỉ tiếp nhận ý tưởng của ông ta chứ khoan hẳn tranh cãi tính đúng sai và đồng ý hay không đồng ý!
Ổng chỉ nói là trái với cái positive pleasure = beauty là sublime = negative pain. Đó có nghĩa là sublime 0 phải là đẹp mà là siêu đẹp, sublime là cái gì đó nó phải dark, gloomy and threatening. Cái giá trị biểu cảm của Sublime nó "siêu" thực vượt qua cả cái chữ đẹp...
Càng nói càng nhũn não!
Cứ cái gì tươi vui, trong sáng là đẹp, cái gì không tươi vui, trong sáng thì ta cứ nghĩ nó là xấu thì giờ đây ông này phát biểu rằng cái gì đen tối, sầu khổ, ủy mị, khủng khiếp, ta hãy nghĩ nó là "siêu đẹp"
Cái lí do dẫn đến đẹp là positive pleasure, còn cái dẫn đến "siêu đẹp" là negative pain
Thí dụ bạn đang xem ti vi, tự dưng có 1 tấm hình con gái khỏa thân, nuy 100% hiện ra, bạn kêu con gì mà đẹp quá! Còn bạn gái bạn nhìn thấy: Trời ơi cái gì mà khủng khiếp quá=> thì ý của cô gái này có nghĩa là nó siêu đẹp!
Vậy cùng là 1 tấm hình nó có thể là đẹp với người này và "siêu đẹp" với người kia
Hay bạn đi wa 1 tiệm bán chó. cô bạn gái bạn thì kêu nó dễ thương quá => beauty, và bạn đồng ý với người bạn gái mình: Uhm con chó này siêu đẹp => sublime = nó ngon quá! lên dĩa là nhìn siêu đẹp
Đây không phải là 1 loại tâm lý biến thái đâu nha, khoa học hẳn hòi đấy!
Có nhìu người coi mổ heo, giết trâu là ác xấu, nhưng thật ra đó chỉ là wan niệm, cái đẹp này nó siêu thực. Như có những người thích coi cảnh tra tấn, bạo dâm, có người thích coi đấu võ đài Boxing, thấy người ta đập nhau và phun máu ra. Hay những bức tranh gợi tả chiến tranh nhìn vào là tiêu điều, đẫm máu. Hay bên La Mã có đấu trường sinh tử, quần chúng phấn khích khi thấy 1 nô lệ bị giết hay bị sư tử xé xác. Có người xem giết người là cả 1 nghệ thuật, hay trong Naruto: " Nghệ thuật là 1 sự nổ tung", có lẽ nó truyền cảm hứng cho tụi đánh bom tự sát.
Ví dụ như người thường thì treo những tranh tươi sáng, trong khi Michel Foucault thì treo tranh ảnh khỏa thân, đồng tính và bạo dâm trong phòng
Vậy cái khuynh hướng xem tranh khỏa thân là nghệ thuật hay là sự thấy ghê, biến thái. Giờ ta không tranh cãi vấn đề đó! Ta chỉ bít đẹp và siêu đẹp thôi! Ở đây không có gì là thấy ghê và biến thái
Và truyện Kiều của Nguyễn du cũng đã thể hiện điều đó!
Chứng tỏ nằm trong lòng phong kiến với những tư tưởng cũ rích Khổng Tử mà ông Du đã thoát thai lên cảnh giới của nghệ thuật siêu hình, siêu việt khi dám lột tả những nét siêu đẹp để rồi gặp phải chỉ trách mãnh liệt và gắt gao từ những lão cổ hũ, nho phong đạo cốt!
Cái gì đẹp mà đem đến khoái cảm cho người nhìn thì bé Trà 0 nói ở đây, bé chỉ nói tới những cái nó "siêu đẹp" thôi!
Và ông đã định nghĩa 1 câu nói bất hủ cho cái sublime này là Gloomy:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người bùn cảnh có vui đâu bao giờ
Cái gì vui tươi trong sáng thì đẹp, 0 có gì đáng bàn.
Cái đẹp ở đây là cái khổ dâm, cái buồn, cái bất hủ theo kiểu:
"Những câu bất hủ trên đời, là câu tuyệt vọng với lời đau thương"
Thì cái "siêu đẹp" sublime xuyên suốt cái tác phẩm truyện Kiều và chiếm đại đa số lun, là cái bùn, Gloomy Sunday!
Kiều đi chơi xuân cũng bùn, ngồi nhà cũng bùn, làm thơ cũng bùn, đàn cũng bùn, ngắm cảnh cũng buồn
=> Kiều bị khổ dâm
Vương rằng chị cũng nực cười
Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa
Trong 3 lần đàn của Kiều là 3 lần nghệ thuật khổ dâm được tái hiện (Giáo sư Trần Văn Khê nói là Kiều đàn 8 lần, nhưng bé Trà chỉ phân tích có 3 thôi, với người nghe là Kim Trọng, Thúc Sinh và Bác Hiến Hồ)
Lần 1 đàn cho tình lang Kim Trọng nghe:
Đàn cho đã đời mà toàn là nhạc bùn
"Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Ngọn đèn khi tỏ khi mờ,
Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẩn sầu.
Khi tựa gối khi cúi đầu.
Khi vò chín khúc khi chau đôi mày...
Trọng chiệu 0 thấu cái khổ sublime của nàng cũng phải thốt lên rằng
Lựa chi những khúc tào lao
Chột lòng mình cũng nao nao lòng người
Kiều rằng: quên mất nết đi rùi!
Ừ tui là khổ dâm đấy! Làm gì nhau! Đàn cho nghe thêm bài Kinh khổ bi giờ:
Bà Mẹ! Nguyện cầu hằng bao đêm.
Lời kinh vọng xa thật êm đềm!
Chứng minh tương tự:
Đàn cho Thúc Sinh nghe:
"Bốn dây như khóc như than
Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng!
Cùng trong một tiếng tơ đồng,
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm."
rùi đàn cho bác Hồ, 1 tên vừa mới giết chồng mình, 1 kẻ giết người, gian ác, chưa bao giờ rơi giọt nước mắt mà phải đổ lệ vì tiếng đàn sublime của nàng
"Một cung gió thảm mưa sầu,
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay!
(Kiều đàn 1 tay hả ta! thôi kệ 5 10 15 20 miễn 0 vượt quá 10 đầu ngón chân là hạp lý)
Có thể Kiều đàn Acoustic Guitar, 5 ngón bấm hợp âm, còn tay kia cầm phím
các bác cứ bàn sau!
1 cái sublime nữa mà bị bắt học thuộc lòng là:
Kiều ở lầu Ngưng Bích, ngày xưa cứ toàn bị bắt học và phân tích cái vẻ đẹp của tác phẩm. Thế mà lúc đó bé Trà còn bé, mà có hỉu mẹ gì thơ đâu mà cảm!
Bà cô cảm giùm rùi viết ra cho học thuộc lòng, và cái sự cảm của bà ấy theo công thức sau:
Đọc ra tác phẩm thuộc nằm lòng
Sau đó là câu hỏi: các em có thấy nó đẹp không!
Cả lớp đồng thanh
Dạ có! Vì sao em bảo có! """Vì em éo dám bảo không!"""
- Uhm đây là 1 bức tranh đẹp vì nó có cái nỗi bùn của Kiều, cứ cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người bùn cảnh có vui đâu bao giờ. (Mặc dù chẳng liên wan nhưng bé Trà vẫn hỉu là cảnh đẹp là cảnh bùn)
xong rùi từ cái khúc điệp từ bùn: bả liệt kê ra những hình ảnh
Đây nè, cái đẹp là cái cánh buồm nè, có nước có hoa, có mây có sóng... có cả cái ghế ngồi => những cảnh này là cảnh đẹp. Xong hết giờ! Các em về học bài tuần sau kiểm tra 15 phút để coi các em hỉu bài đến đâu!
15 năm sau, sỡ dĩ bé Trà bít cảnh này là cảnh đẹp và nó vươn đến cảnh giới của sublime, siêu đẹp vì nó là 1 cái "gloomy scence". Vậy cái giá trị nghệ thuật ở đây nó gắn liền với 1 giá trị triết học mà nhờ có Emund Burke bé Trà mới hỉu ra. Là ngoài cái đẹp mà ta hỉu theo cái ý thông thường (thường kiến) thì giá trị của đoạn văn này nó còn vượt ra đến ý "siêu thực, bất hủ, sublime awesome" là nó gột tả được cái đẹp của cái tâm sầu khổ.
Nôm na là cái đẹp của người khổ dâm khi ngắm cảnh! Ý là như vậy! Nhưng mà bài Kiều này đâu phải do Kiều viết lại, cái người khổ dâm đầu não viết lên tác phẩm này là cụ Du, cụ Du làm sao có thể thả hồn mà viết 1 cách sâu sắc tới như vậy! Có thể là do cụ dùng thuốc. Thời đó 0 bít có bia rượu, thuốc lá, ngáo đá chưa, hoặc là có thể cụ mới bị thất tình. Và để viết được như vậy thì cái não không thể nào là bình thường được, quá sức siêu việt, vượt quá sự hiểu biết và cảm thụ của những con người tầm thường như chúng ta.
Cụ đã lên đến cái cảnh giới mà nó phi nhân, phi lý, phi thường, phi lỳ thuyết, phi vật chất, phi hành gia
Và ta cũng gặp lại hình ảnh của cụ một lần nữa khi cụ Du đầu thai vào nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Anh Sơn ấy là ảnh có cái thói wen dùng thuốc, ảnh hút thuốc nhìu lắm! Hút để lấy ý tưởng, cà phê và thuốc lá là 2 món 0 thể thiếu trong cuộc đời của anh, còn anh có dùng thêm thuốc lắc không thì em 0 bít. Nhưng em bít là anh iu nhìu, rùi thì bị phụ tình, người ta không phụ anh thì anh cũng đi phụ người ta. Sau đó anh đau khổ, day dứt và lấy cái nguồn cảm hứng, cái chất liệu ấy để anh viết nhạc. Đó là lý do anh đã để lại cho đời những ca khúc bất hũ: 1 cõi đi về, còn tuổi nào đưa em, hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi!
(cont)
It is only that makes a distinction between the beautiful and the sublime; there is no such distinction in . (Wikipedia, 2016)
Có nghĩa là chỉ có tụi Tây mới rãnh quần mà đi phân biệt cái nào là đẹp và cái nào là "siêu đẹp"
Theo Emund Burke thì cái đẹp là cái giống gì đó nó đem lại pleasure, 0 nhất thiết phải có thể nhìn được mà nó có thể nếm được như bài nhạc, món ăn. Nghĩa là chỉ cần nó đem lại pleasure thì nó là đẹp.
Và cái siêu đẹp là cái gì đó nó còn "khủng khiếp" hơn cái đẹp. Có nghĩa là beauty thì produce "pleasure" còn Sublime thì inspire "Horror"
either one can produce pleasure. The sublime may inspire horror
Có nghĩa là cứ cái gì tươi vui, trong sáng, hợp lý, hợp tình, hợp pháp là đẹp, còn những cái còn lại thì là siêu đẹp. Vậy là trong mắt ông già này ổng 0 có định nghĩa "xấu"
Nói theo người phương Đông cho dễ hỉu là thế giới ta sống là lưỡng cực, nhị nguyên, có trắng thì có đen, có vui thì có bùn, có đẹp thì có xấu. Ta thường iu cái đẹp và ghét cái xấu cũng như ta thích thái dương và ghét thái âm. Thì ông này ổng thích lun cả dương, lẫn âm, ổng cho rằng cả 2 đều đẹp => Ổng lưỡng tính
Duong là tích cực là đẹp thì âm là siêu đẹp
Xin thưa, đây là 1 học thuyết của Burke, chúng ta chỉ tiếp nhận ý tưởng của ông ta chứ khoan hẳn tranh cãi tính đúng sai và đồng ý hay không đồng ý!
Ổng chỉ nói là trái với cái positive pleasure = beauty là sublime = negative pain. Đó có nghĩa là sublime 0 phải là đẹp mà là siêu đẹp, sublime là cái gì đó nó phải dark, gloomy and threatening. Cái giá trị biểu cảm của Sublime nó "siêu" thực vượt qua cả cái chữ đẹp...
Càng nói càng nhũn não!
Cứ cái gì tươi vui, trong sáng là đẹp, cái gì không tươi vui, trong sáng thì ta cứ nghĩ nó là xấu thì giờ đây ông này phát biểu rằng cái gì đen tối, sầu khổ, ủy mị, khủng khiếp, ta hãy nghĩ nó là "siêu đẹp"
Cái lí do dẫn đến đẹp là positive pleasure, còn cái dẫn đến "siêu đẹp" là negative pain
Thí dụ bạn đang xem ti vi, tự dưng có 1 tấm hình con gái khỏa thân, nuy 100% hiện ra, bạn kêu con gì mà đẹp quá! Còn bạn gái bạn nhìn thấy: Trời ơi cái gì mà khủng khiếp quá=> thì ý của cô gái này có nghĩa là nó siêu đẹp!
Vậy cùng là 1 tấm hình nó có thể là đẹp với người này và "siêu đẹp" với người kia
Hay bạn đi wa 1 tiệm bán chó. cô bạn gái bạn thì kêu nó dễ thương quá => beauty, và bạn đồng ý với người bạn gái mình: Uhm con chó này siêu đẹp => sublime = nó ngon quá! lên dĩa là nhìn siêu đẹp
Đây không phải là 1 loại tâm lý biến thái đâu nha, khoa học hẳn hòi đấy!
Có nhìu người coi mổ heo, giết trâu là ác xấu, nhưng thật ra đó chỉ là wan niệm, cái đẹp này nó siêu thực. Như có những người thích coi cảnh tra tấn, bạo dâm, có người thích coi đấu võ đài Boxing, thấy người ta đập nhau và phun máu ra. Hay những bức tranh gợi tả chiến tranh nhìn vào là tiêu điều, đẫm máu. Hay bên La Mã có đấu trường sinh tử, quần chúng phấn khích khi thấy 1 nô lệ bị giết hay bị sư tử xé xác. Có người xem giết người là cả 1 nghệ thuật, hay trong Naruto: " Nghệ thuật là 1 sự nổ tung", có lẽ nó truyền cảm hứng cho tụi đánh bom tự sát.
Ví dụ như người thường thì treo những tranh tươi sáng, trong khi Michel Foucault thì treo tranh ảnh khỏa thân, đồng tính và bạo dâm trong phòng
Vậy cái khuynh hướng xem tranh khỏa thân là nghệ thuật hay là sự thấy ghê, biến thái. Giờ ta không tranh cãi vấn đề đó! Ta chỉ bít đẹp và siêu đẹp thôi! Ở đây không có gì là thấy ghê và biến thái
Và truyện Kiều của Nguyễn du cũng đã thể hiện điều đó!
Chứng tỏ nằm trong lòng phong kiến với những tư tưởng cũ rích Khổng Tử mà ông Du đã thoát thai lên cảnh giới của nghệ thuật siêu hình, siêu việt khi dám lột tả những nét siêu đẹp để rồi gặp phải chỉ trách mãnh liệt và gắt gao từ những lão cổ hũ, nho phong đạo cốt!
Cái gì đẹp mà đem đến khoái cảm cho người nhìn thì bé Trà 0 nói ở đây, bé chỉ nói tới những cái nó "siêu đẹp" thôi!
Và ông đã định nghĩa 1 câu nói bất hủ cho cái sublime này là Gloomy:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người bùn cảnh có vui đâu bao giờ
Cái gì vui tươi trong sáng thì đẹp, 0 có gì đáng bàn.
Cái đẹp ở đây là cái khổ dâm, cái buồn, cái bất hủ theo kiểu:
"Những câu bất hủ trên đời, là câu tuyệt vọng với lời đau thương"
Thì cái "siêu đẹp" sublime xuyên suốt cái tác phẩm truyện Kiều và chiếm đại đa số lun, là cái bùn, Gloomy Sunday!
Kiều đi chơi xuân cũng bùn, ngồi nhà cũng bùn, làm thơ cũng bùn, đàn cũng bùn, ngắm cảnh cũng buồn
=> Kiều bị khổ dâm
Vương rằng chị cũng nực cười
Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa
Trong 3 lần đàn của Kiều là 3 lần nghệ thuật khổ dâm được tái hiện (Giáo sư Trần Văn Khê nói là Kiều đàn 8 lần, nhưng bé Trà chỉ phân tích có 3 thôi, với người nghe là Kim Trọng, Thúc Sinh và Bác Hiến Hồ)
Lần 1 đàn cho tình lang Kim Trọng nghe:
Đàn cho đã đời mà toàn là nhạc bùn
"Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
Ngọn đèn khi tỏ khi mờ,
Khiến người ngồi đó cũng ngơ ngẩn sầu.
Khi tựa gối khi cúi đầu.
Khi vò chín khúc khi chau đôi mày...
Trọng chiệu 0 thấu cái khổ sublime của nàng cũng phải thốt lên rằng
Lựa chi những khúc tào lao
Chột lòng mình cũng nao nao lòng người
Kiều rằng: quên mất nết đi rùi!
Ừ tui là khổ dâm đấy! Làm gì nhau! Đàn cho nghe thêm bài Kinh khổ bi giờ:
Bà Mẹ! Nguyện cầu hằng bao đêm.
Lời kinh vọng xa thật êm đềm!
Chứng minh tương tự:
Đàn cho Thúc Sinh nghe:
"Bốn dây như khóc như than
Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng!
Cùng trong một tiếng tơ đồng,
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm."
rùi đàn cho bác Hồ, 1 tên vừa mới giết chồng mình, 1 kẻ giết người, gian ác, chưa bao giờ rơi giọt nước mắt mà phải đổ lệ vì tiếng đàn sublime của nàng
"Một cung gió thảm mưa sầu,
Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay!
(Kiều đàn 1 tay hả ta! thôi kệ 5 10 15 20 miễn 0 vượt quá 10 đầu ngón chân là hạp lý)
Có thể Kiều đàn Acoustic Guitar, 5 ngón bấm hợp âm, còn tay kia cầm phím
các bác cứ bàn sau!
1 cái sublime nữa mà bị bắt học thuộc lòng là:
Kiều ở lầu Ngưng Bích, ngày xưa cứ toàn bị bắt học và phân tích cái vẻ đẹp của tác phẩm. Thế mà lúc đó bé Trà còn bé, mà có hỉu mẹ gì thơ đâu mà cảm!
Bà cô cảm giùm rùi viết ra cho học thuộc lòng, và cái sự cảm của bà ấy theo công thức sau:
Đọc ra tác phẩm thuộc nằm lòng
"
Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trong mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Sau đó là câu hỏi: các em có thấy nó đẹp không!
Cả lớp đồng thanh
Dạ có! Vì sao em bảo có! """Vì em éo dám bảo không!"""
- Uhm đây là 1 bức tranh đẹp vì nó có cái nỗi bùn của Kiều, cứ cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người bùn cảnh có vui đâu bao giờ. (Mặc dù chẳng liên wan nhưng bé Trà vẫn hỉu là cảnh đẹp là cảnh bùn)
xong rùi từ cái khúc điệp từ bùn: bả liệt kê ra những hình ảnh
Đây nè, cái đẹp là cái cánh buồm nè, có nước có hoa, có mây có sóng... có cả cái ghế ngồi => những cảnh này là cảnh đẹp. Xong hết giờ! Các em về học bài tuần sau kiểm tra 15 phút để coi các em hỉu bài đến đâu!
15 năm sau, sỡ dĩ bé Trà bít cảnh này là cảnh đẹp và nó vươn đến cảnh giới của sublime, siêu đẹp vì nó là 1 cái "gloomy scence". Vậy cái giá trị nghệ thuật ở đây nó gắn liền với 1 giá trị triết học mà nhờ có Emund Burke bé Trà mới hỉu ra. Là ngoài cái đẹp mà ta hỉu theo cái ý thông thường (thường kiến) thì giá trị của đoạn văn này nó còn vượt ra đến ý "siêu thực, bất hủ, sublime awesome" là nó gột tả được cái đẹp của cái tâm sầu khổ.
Nôm na là cái đẹp của người khổ dâm khi ngắm cảnh! Ý là như vậy! Nhưng mà bài Kiều này đâu phải do Kiều viết lại, cái người khổ dâm đầu não viết lên tác phẩm này là cụ Du, cụ Du làm sao có thể thả hồn mà viết 1 cách sâu sắc tới như vậy! Có thể là do cụ dùng thuốc. Thời đó 0 bít có bia rượu, thuốc lá, ngáo đá chưa, hoặc là có thể cụ mới bị thất tình. Và để viết được như vậy thì cái não không thể nào là bình thường được, quá sức siêu việt, vượt quá sự hiểu biết và cảm thụ của những con người tầm thường như chúng ta.
Cụ đã lên đến cái cảnh giới mà nó phi nhân, phi lý, phi thường, phi lỳ thuyết, phi vật chất, phi hành gia
Và ta cũng gặp lại hình ảnh của cụ một lần nữa khi cụ Du đầu thai vào nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Anh Sơn ấy là ảnh có cái thói wen dùng thuốc, ảnh hút thuốc nhìu lắm! Hút để lấy ý tưởng, cà phê và thuốc lá là 2 món 0 thể thiếu trong cuộc đời của anh, còn anh có dùng thêm thuốc lắc không thì em 0 bít. Nhưng em bít là anh iu nhìu, rùi thì bị phụ tình, người ta không phụ anh thì anh cũng đi phụ người ta. Sau đó anh đau khổ, day dứt và lấy cái nguồn cảm hứng, cái chất liệu ấy để anh viết nhạc. Đó là lý do anh đã để lại cho đời những ca khúc bất hũ: 1 cõi đi về, còn tuổi nào đưa em, hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi!
(cont)
Thanked by 4 Members:
|
|
#72
Gửi vào 26/12/2016 - 23:19
Vô Danh Thiên Địa, on 24/12/2016 - 23:27, said:
Nam Khôn (số 8) nữ Cấn ( Số 7 ) thuộc phương vị ở Đông ?
…............
"Ngưng Bích "= đọng lại + màu xanh. Lầu Ngưng Bích =lầu xanh.
" Chén đồng"= cùng uống chén "rượu" thề đồng tâm
"Tin sương " : khi sương xuống báo hiệu mùa đông về, giống như" tin nhạn ": sương xuống là bay về phương Nam?
" Gốc Tử" biểu tượng của quê hương, cũng như ng Việt nhắc tới cây Khế, lũy tre... vậy!
"Gốc Tử đã vừa người ôm" thời gian trôi qua đã lâu. Cha mẹ đã già.
"Duềnh" vùng biển ăn sâu vào đất liền. Theo PT hiểu thì nó là vùng ven biển, gần bờ biển với những đợt sóng cuộn liên tục, lớp sau tràn lớp trước.
Thanked by 1 Member:
|
|
#73
Gửi vào 27/12/2016 - 08:58
phuctinh, on 26/12/2016 - 23:19, said:
Phía Đông là phía mà Mặt trời mọc, đón những tia sáng ấm áp đầu tiên trong ngày,cũng có thể nói là sự khởi đầu, sự bắt đầu sinh sôi nảy nở. Liệu điều này có liên quan j đến việc mà người ta vẫn hay gọi Thái tử gắn liền với Đông cung hay ko? Tại sao có Đông cung Thái tử mà ko thấy Tây Nam Bắc j Thái tử?
…............
"Ngưng Bích "= đọng lại + màu xanh. Lầu Ngưng Bích =lầu xanh.
" Chén đồng"= cùng uống chén "rượu" thề đồng tâm
"Tin sương " : khi sương xuống báo hiệu mùa đông về, giống như" tin nhạn ": sương xuống là bay về phương Nam?
" Gốc Tử" biểu tượng của quê hương, cũng như ng Việt nhắc tới cây Khế, lũy tre... vậy!
"Gốc Tử đã vừa người ôm" thời gian trôi qua đã lâu. Cha mẹ đã già.
"Duềnh" vùng biển ăn sâu vào đất liền. Theo PT hiểu thì nó là vùng ven biển, gần bờ biển với những đợt sóng cuộn liên tục, lớp sau tràn lớp trước.
…............
"Ngưng Bích "= đọng lại + màu xanh. Lầu Ngưng Bích =lầu xanh.
" Chén đồng"= cùng uống chén "rượu" thề đồng tâm
"Tin sương " : khi sương xuống báo hiệu mùa đông về, giống như" tin nhạn ": sương xuống là bay về phương Nam?
" Gốc Tử" biểu tượng của quê hương, cũng như ng Việt nhắc tới cây Khế, lũy tre... vậy!
"Gốc Tử đã vừa người ôm" thời gian trôi qua đã lâu. Cha mẹ đã già.
"Duềnh" vùng biển ăn sâu vào đất liền. Theo PT hiểu thì nó là vùng ven biển, gần bờ biển với những đợt sóng cuộn liên tục, lớp sau tràn lớp trước.
Đông cung Thái Tử theo lệ là con trưởng nam nên theo tôi là chỉ quẻ Chấn, tượng trưởng nam và hướng chính Đông trong hậu thiên bát quái.
Thanked by 2 Members:
|
|
#74
Gửi vào 27/12/2016 - 09:57
Vậy Tây cung là toàn hồ li tinh thì giải thích sao bác?
Đông cung thì có đông cung thái hậu, hoàng hậu, thái tử và họ cho rằng Tây cung là nơi ở của hồ li tinh
=> Tây cung là nơi ở của lũ hồ li tinh.
Tương phản cho đông là chính thất, còn tây là phụ, bên lề
Đông cung thì có đông cung thái hậu, hoàng hậu, thái tử và họ cho rằng Tây cung là nơi ở của hồ li tinh
=> Tây cung là nơi ở của lũ hồ li tinh.
Tương phản cho đông là chính thất, còn tây là phụ, bên lề
Thanked by 2 Members:
|
|
#75
Gửi vào 27/12/2016 - 13:09
Đế xuất hồ Chấn . Duyệt ngôn hồ Đoài .Tây phương là nẻo về an duyệt.
Quay mặt về Nam (Ngọ môn) thì Đông bên phải là chính, tây bên trái là phụ.
Quay mặt về Nam (Ngọ môn) thì Đông bên phải là chính, tây bên trái là phụ.
Similar Topics
Chủ Đề | Name | Viết bởi | Thống kê | Bài Cuối | |
---|---|---|---|---|---|
![]() Cho cháu hỏi về "mệnh quái theo năm sinh" trong Huyền Không |
Địa Lý Phong Thủy | xamxixixo |
|
![]()
|
|
![]() TUYỂN TẬP SÁCH HUYỀN HỌC![]() |
Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | babylon |
|
![]() |
|
![]() ![]() những góc nhìn khác nhau về chuyện cưới xin, xung - hợp vợ chồng |
Tử Bình | hieuthuyloi |
|
![]() |
|
![]() Trưởng c.an huyện du lịch ven biển |
Tử Vi | Kimthuy20212054 |
|
![]() |
|
![]() Suy nghĩ với hỗn hợp nhiều môn huyền học cho lá số VNXHCN |
Mệnh Lý Tổng Quát | Ngu Yên |
|
![]() |
|
![]() NGŨ BỘ CHÚ - QUÁN ÂM - Huyền Thanh dịch |
Sách Huyền Thuật | administrator |
|
![]() |
1 người đang đọc chủ đề này
0 Hội viên, 1 khách, 0 Hội viên ẩn
Liên kết nhanh
Tử Vi | Tử Bình | Kinh Dịch | Quái Tượng Huyền Cơ | Mai Hoa Dịch Số | Quỷ Cốc Toán Mệnh | Địa Lý Phong Thủy | Thái Ất - Lục Nhâm - Độn Giáp | Bát Tự Hà Lạc | Nhân Tướng Học | Mệnh Lý Tổng Quát | Bói Bài - Đoán Điềm - Giải Mộng - Số | Khoa Học Huyền Bí | Y Học Thường Thức | Văn Hoá - Phong Tục - Tín Ngưỡng Dân Gian | Thiên Văn - Lịch Pháp | Tử Vi Nghiệm Lý | TẠP CHÍ KHOA HỌC HUYỀN BÍ TRƯỚC 1975 |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:
An Sao Tử Vi - Lấy Lá Số Tử Vi |
Quỷ Cốc Toán Mệnh |
Tử Bình Tứ Trụ - Lá số tử bình & Luận giải cơ bản |
Quẻ Mai Hoa Dịch Số |
Bát Tự Hà Lạc |
Thái Ât Thần Số |
Căn Duyên Tiền Định |
Cao Ly Đầu Hình |
Âm Lịch |
Xem Ngày |
Lịch Vạn Niên |
So Tuổi Vợ Chồng |
Bát Trạch |
Coi Tử Vi | Coi Tử Bình - Tứ Trụ | Coi Bát Tự Hà Lạc | Coi Địa Lý Phong Thủy | Coi Quỷ Cốc Toán Mệnh | Coi Nhân Tướng Mệnh | Nhờ Coi Quẻ | Nhờ Coi Ngày |
Bảo Trợ & Hoạt Động | Thông Báo | Báo Tin | Liên Lạc Ban Điều Hành | Góp Ý |
Ghi Danh Học | Lớp Học Tử Vi Đẩu Số | Lớp Học Phong Thủy & Dịch Lý | Hội viên chia sẻ Tài Liệu - Sách Vở | Sách Dịch Lý | Sách Tử Vi | Sách Tướng Học | Sách Phong Thuỷ | Sách Tam Thức | Sách Tử Bình - Bát Tự | Sách Huyền Thuật |
Linh Tinh | Gặp Gỡ - Giao Lưu | Giải Trí | Vườn Thơ | Vài Dòng Tản Mạn... | Nguồn Sống Tươi Đẹp | Trưng bày - Giới thiệu |
Trình ứng dụng hỗ trợ:












