←  Linh Tinh

Tử Vi Lý Số :: Diễn đàn học thuật của người Việt

»

Cần xóa bỏ cách gọi “chữ Hán” và loại khỏi...



1 2 3 4

tuphuongsg's Photo tuphuongsg 07/09/2016

Nói vui thôi: sao ko học nói tiếng Quảng Đông? Người Hoa nói tiếng Quảng trên đất Việt và Trung cũng đông lắm cơ!
Trích dẫn

caocau's Photo caocau 09/09/2016

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Vô Danh Thiên Địa, on 06/09/2016 - 22:00, said:

Tất cã các ngôn ngữ trên thế giới đều nên học biết nếu có thể nhưng mang tiếng Hán vào chương trình bắt buộc học sinh phải học thì là nô lệ Tàu .

- chữ Hán là di sản văn hóa của cộng đồng dân cư Đông Á ; không liên quan đến các nhà nước và các vấn đề chính trị.
- Nước Nhật từng đánh thắng Tàu và Tàu trở thành thuộc địa của Nhật trong ww 2, nhưng học sinh Nhật vẫn học chữ Hán.
- Trong chương trình học của Việt Nam Cộng Hòa, chữ Hán được dạy trong môn quốc văn, Trung học đệ I cấp, có 1 giờ Hán văn trong môn quốc văn (6 giờ 1 tuần). Học thấy cũng bình thường./.
Trích dẫn

NgocNuong's Photo NgocNuong 09/09/2016

Em hỏi vui các bác Bình Ngô Đại Cáo viết bằng tiếng gì ?

代天行化皇上若曰。

蓋 聞 ﹕

仁 義之 舉, 要 在 安 民,
弔伐 之 師 莫 先 去 暴 。
惟 我 大 越 之 國,
實 為文 獻 之 邦 。
山 川 之 封域 既 殊,
南 北 之 風 俗亦 異 。
自 趙 丁 李 陳 之肇 造 我 國,
與 漢 唐 宋元 而 各 帝 一 方 。
雖 強弱 時 有 不 同
而 豪 傑 世未 常 乏 。

故 劉 龔 貪 功以 取 敗,
而 趙 禼 好 大 以 促 亡 。
唆 都 既 擒 於 鹹 子 關 ,
烏 馬 又 殪 於 白 藤 海 。
嵇 諸 往 古,
厥 有 明 徵。

頃 因 胡 政 之 煩 苛 。
至 使 人 心 之 怨 叛 。
狂明 伺 隙, 因 以 毒 我 民;
惡 黨 懷 奸, 竟 以 賣我 國 。
焮 蒼 生 於 虐 焰,
陷 赤 子 於 禍 坑 。
欺天 罔 民, 詭 計 蓋 千 萬狀;
連 兵 結 釁 稔 惡 殆二 十 年 。
敗 義 傷 仁 ,乾 坤 幾 乎 欲 息;
重 科厚 歛, 山 澤 靡 有 孑 遺。
開 金 場 塞 冒 嵐 瘴 而斧 山 淘 沙,
採 明 珠 則觸 蛟 龍 而 緪 腰 汆 海 。
擾 民 設 玄 鹿 之 陷 阱 ,
殄 物 織 翠 禽 之 網 羅 。
昆 虫 草 木 皆 不 得 以 遂其 生,
鰥 寡 顛 連 俱 不獲 以 安 其 所 。
浚 生 靈之 血 以 潤 桀 黠 之 吻 牙;
極 土 木 之 功 以 崇 公私 之 廨 宇 。
州 里 之 征徭 重 困,
閭 閻 之 杼 柚皆 空 。
決 東 海 之 水 不足 以 濯 其 污,
罄 南 山之 竹 不 足 以 書 其 惡 。
神 民 之 所 共 憤,
天 地之 所 不 容 。



奮 跡 藍山,
棲 身 荒 野 。
念 世讎 豈 可 共 戴,
誓 逆 賊難 與 俱 生 。
痛 心 疾 首者 垂 十 餘 年,
嘗 膽 臥薪 者 蓋 非 一 日 。
發 憤忘 食, 每 研 覃 韜 略 之書,
即 古 驗 今, 細 推究 興 亡 之 理 。
圖 回 之志
寤 寐 不 忘 。
當 義 旗初 起 之 時,
正 賊 勢 方張 之 日 。

奈 以 ﹕

人 才秋 葉,
俊 傑 晨 星 。
奔走 先 後 者 既 乏 其 人 ,
謀 謨 帷 幄 者 又 寡 其 助。
特 以 救 民 之 念, 每鬱 鬱 而 欲 東;
故 於 待賢 之 車, 常 汲 汲 已 虛左 。

然 其

得 人 之 效 茫若 望 洋,
由 己 之 誠 甚於 拯 溺 。
憤 兇 徒 之 未滅,
念 國 步 之 遭 迍 。
靈 山 之 食 盡 兼 旬,
瑰縣 之 眾 無 一 旅 。
蓋 天欲 困 我 以 降 厥 任,
故與 益 勵 志 以 濟 于 難 。
揭 竿 為 旗, 氓 隸 之 徒四 集
投 醪 饗 士, 父 子之 兵 一 心 。
以 弱 制 彊, 或 攻 人 之 不 備;
以寡 敵 眾 常 設 伏 以 出 奇。

卒 能

以 大 義 而 勝 兇殘,
以 至 仁 而 易 彊 暴。
蒲 藤 之 霆 驅 電 掣 ,
茶 麟 之 竹 破 灰 飛 。
士氣 以 之 益 增,
軍 聲 以之 大 振 。
陳 智 山 壽 聞風 而; 褫 魄,
李 安 方 政 假 息 以 偷生 。
乘 勝 長 驅, 西 京既 為 我 有;
選 兵 進 取, 東 都 盡 復 舊 疆 。
寧橋 之 血 成 川, 流 腥 萬里;
窣 洞 之 屍 積 野 ,遺 臭 千 年 。
陳 洽 賊 之腹 心, 既 梟 其 首;
李亮 賊 之 奸 蠹, 又 暴 厥屍 。
王 通 理 亂 而 焚 者益 焚,
馬 瑛 救 鬥 而 怒者 益 怒 。
彼 智 窮 而 力盡, 束 手 待 亡;
我 謀伐 而 心 攻, 不 戰 自 屈。
謂 彼 必 易 心 而 改 慮,
豈 意 復 作 孽 以 速 辜。
執 一 己 之 見 以 嫁 禍於 他 人,
貪 一 時 之 功以 貽 笑 於 天 下 。
遂 靈宣 德 之 狡 童, 黷 兵 無厭;
仍 命 晟 昇 之 懦 將, 以 油 救 焚 。
丁 未 九月 柳 昇 遂 引 兵 猶 邱 溫而 進,
本 年 十 月 木 晟又 分 途 自 雲 南 而 來 。
予 前 既 選 兵 塞 險 以 摧其 鋒,
予 後 再 調 兵 截路 以 斷 其 食 。
本 月 十八 日 柳 昇 為 我 軍 所 攻, 計 墜 於 支 稜 之 野 ;
本 月 二 十 日 柳 昇 又 為我 軍 所 敗, 身 死 於 馬鞍 之 山 。
二 十 五 日 保定 伯 梁 銘 陣 陷 而 喪 軀,
二 十 八 日 尚 書 李 慶計 窮 而 刎 首 。

我 遂 迎刃 而 解,
彼 自 倒 戈 相攻 。
繼 而 四 面 添 兵 以包 圍,
期 以 十 月 中 旬而 殄 滅 。
爰 選 貔 貅 之士,
申 命 爪 牙 之 臣 。
飲 象 而 河 水 乾,
磨 刀而 山 石 鈌 。
一 鼓 而 黥刳 鱷 斷,
再 鼓 而 鳥 散麇 驚 。
決 潰 蟻 於 崩 堤,
振 剛 風 於 稿 葉 。
都督 崔 聚 膝 行 而 送 款 ,
尚 書 黃 福 面 縛 以 就 擒。
僵 屍 塞 諒 江 諒 山 之途,
戰 血 赤 昌 江 平 灘之 水 。
風 雲 為 之 變 色,
日 月 慘 以 無 光 。

其雲 南 兵 為 我 軍 所 扼 於梨 花 ,自 恫 疑 虛 喝 而先 以 破 腑;
其 沐 晟 眾 聞 昇軍 大 敗 於芹 站, 遂 躪 藉 奔 潰 而 僅 得 脫 身。
冷 溝 之 血杵 漂, 江 水 為 之 嗚 咽;
丹 舍 之 屍 山 積, 野草 為 之 殷 紅 。
兩 路 救兵 既 不 旋 踵 而 俱 敗 ,
各 城 窮 寇 亦 將 解 甲 以出 降 。
賊 首 成 擒, 彼既 掉 餓 虎 乞 憐 之 尾 ;
神 武 不 殺, 予 亦 體 上帝 孝 生 之 心 。
參 將 方政, 內 官 馬 騏, 先 給艦 五 百 餘 艘, 既 渡 海而 猶 且 魂 飛 魄 散;
總兵 王 通, 參 政 馬 瑛 ,又 給 馬 數 千 餘 匹, 已還 國 而 益 自 股 慄 心 驚。
彼 既 畏 死 貪 生, 而修 好 有 誠;
予 以 全 軍為 上, 而 欲 民 之 得 息。

非 惟 謀 計 之 極 其 深遠,
蓋 亦 古 今 之 所 未見 聞 。
社 稷 以 之 奠安,
山 川 以 之 改 觀 。
乾 坤 既 否 而 復 泰,
日月 既 晦 而 復 明 。
于 以開 萬 世 太 平 之 基,
于以 雪 天 地 無 窮 之 恥 。
是 由 天 地 祖 宗 之 靈 有 以 默 相 陰 佑 而 致 然 也 !

於 戲 !

一戎 大 定, 迄 成 無 兢 之功;
四 海 永 清, 誕 布維 新 之 誥 。
播 告 遐 邇,
咸 使 聞 知 。
Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 09/09/2016

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

caocau, on 09/09/2016 - 09:05, said:

- chữ Hán là di sản văn hóa của cộng đồng dân cư Đông Á ; không liên quan đến các nhà nước và các vấn đề chính trị.
- Nước Nhật từng đánh thắng Tàu và Tàu trở thành thuộc địa của Nhật trong ww 2, nhưng học sinh Nhật vẫn học chữ Hán.
- Trong chương trình học của Việt Nam Cộng Hòa, chữ Hán được dạy trong môn quốc văn, Trung học đệ I cấp, có 1 giờ Hán văn trong môn quốc văn (6 giờ 1 tuần). Học thấy cũng bình thường./.
Học sinh có bị bắt buộc phải học chữ Hán không hay có quyền chọn 1 ngoại ngữ khác mà mình thích học? Ngày xưa tôi chọn học Anh và Pháp ngữ là 2 ngoại ngữ thời Trung học, không có bị bắt phải học Hán ngữ .
Nói không dính chính trị thì cũng không đúng vì ngày xưa Tàu đô hộ xoá hết văn hoá Việt và bắt Việt Nam phải học chữ Hán . Tầng lớp trí thức ngày xưa muốn bước chân vào hoạn lộ thì phải học chữ Hán. Chữ Nôm chẳng thể ngóc đầu nổi cũng vì đám quan lại nô lệ Tàu không muốn thay đổi dùng chữ Nôm . Triều Tiên cũng có lịch sử tương tự cho đến khi có được một minh quân kiên quyết sáng tạo ra mẫu tự riêng cho họ và âm thầm cải cách chữ viết trong xã hội trong khi phải chống lại đám quan nô.



Tôi chủ trương ngôn ngữ nào cũng nên học nếu có phương tiện và khả năng và học sinh được chọn lựa học ngoại ngữ mà mình muốn.
Sửa bởi Vô Danh Thiên Địa: 09/09/2016 - 13:49
Trích dẫn

ChimEnMuaDong's Photo ChimEnMuaDong 09/09/2016

Tui theo chủ nghĩa Tự Do
Ai thích Tàu thì the0 Tàu
Ai thix Tây thì the0 Tây
Ai thích Ta thì theo Ta

Ai thíx học ngôn ngữ gì thì cứ học
Trích dẫn

NgocNuong's Photo NgocNuong 09/09/2016

Nhiều thầy tvls thích quán cà phê này lắm.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

Anvui's Photo Anvui 09/09/2016

Tiếng hán việt quan trọng đấy mấy bác, chưa nói học tiếng trung, mà học tiếng nhật đi rùi sẽ thấy, không có hán việt thì dịch và học khó nhớ. Mà giờ công ty nhật nhiều như thế nào, ra trường mỗi năm triệu sinh viên thì một nửa thất nghiệp, phần tư là công ty nhật, phần tư làm cho hàn và đài loan, phần còn lại làm cho việt nam.
Giờ cái gì học chả được, miễn là văn minh thì mình học thui.
Lại nói đến tiếng việt, ai đã từng học kỹ thuật thì biết, sách tiếng việt đa số sao chép của nhau không thì cũng sơ sài, còn sách nước ngoài thì nhiều mà họ viết chuẩn nữa.
Thời đại năm nào rùi, bỏ đi, hàn quốc học nhật bản như thế nào, nếu họ tự ái chắc đã không hoành tráng như mình, toàn tự sướng không à.
Phim hàn, phim tàu, giờ cả phim ấn nữa tràn ngập nhà nhà
Về quê là thấy cô dâu tám tuổi nhà nhà xem.
Học ngoại ngữ, học văn hóa của họ mới thấy họ hay ta dở như thế nào, mới thấy cái nào đúng cái nào sai chứ không nghe báo việt viết láo hoài mà không biết đâu ra đâu.
Các bác già nên khuyến khích con cháu học ngoại ngữ, tây tàu đều tốt, miễn là có cơ hội học cái hay của người ta.
Sửa bởi Daymadi: 09/09/2016 - 22:34
Trích dẫn

Ngu Yên's Photo Ngu Yên 10/09/2016

Học chữ Hán hay học tiếng Trung khi nhà báo bóp méo tiến sĩ

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

NgocNuong's Photo NgocNuong 10/09/2016

Bài Tàu thoát Hán như trâu húc mả. Khi dân mạng bài Tàu tiện thể bài luôn tiếng Việt. Những người này có lẽ tên Hán Việt của mình họ còn không biết.

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn



Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Trích dẫn

PhuGia's Photo PhuGia 10/09/2016

Chán mấy người ở đây cứ nhắc đến học tiếng tàu, tiếng x, tiếng y đều tốt mà. Dĩ nhiên, học tiếng nào cũng ok hết, nhưng có điều là nhiều người đề xuất đem tiếng tàu vào chương trình giảng dạy bắt buộc cho học sinh thay cho tiếng anh bắt buộc như hiện nay thì mới đáng nói, chứ bình thường như mọi khi thì ai nói gì đâu.

Thà thêm 1 thứ tiếng bắt buộc thì còn ok, chứ lấy 1 thứ tiếng này thay thứ tiếng đang là xu hướng tất yếu, toàn cầu thì nó đi ngược thời đại rồi.Nên những bạn ở đây, đặc biệt là bạn Daymadi cứ nhắc học môn ngoại ngữ nào cũng tốt là chẳng hiểu gì cả, ai mà ko biết học ngoại ngữ tây, tàu nào đều cũng ko thừa ? Mà là đưa vào chương trình giảng dạy bắt buộc cho các học sinh thay cho tiếng anh và là cái này mới là điểm quan trọng để tranh luận.
Trích dẫn

vietnamconcrete's Photo vietnamconcrete 10/09/2016

Học tiếng Hoa là rất tốt, nó sẽ có ích cho tất cả mọi người khi Việt nam tiến xa hơn trong quá trình tiến tới đại đồng (trở về với mẫu quốc văn minh). Tốt nhất mọi người ráng học đi, kẻo tới lúc cần dùng lại bị shock.
Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 11/09/2016

Hoàn toàn đồng ý vớí GS. Hoàng Xuân Hãn. Tưởng cần phân biệt thêm tiếng Hán phồn thể viết khác tiếng Tàu hiện đang dùng ở đại lục là chữ giản thể đã mất đi ý nghĩa "Triết tự" lẩn chiết tự mà chỉ mang tính ký hiệu chữ đơn giản cho việc học viết mà thôi và tie6'ng Hán Việt ý nghĩa đã được Việt hoá nên cũng khác nghĩa nguyên thuỷ của tiếng Hán .

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn





GS Nghiêm Toản, GS Hoàng Xuân Hãn nói về giảng dạy tiếng Việt, tiếng Hán

Đăng lúc: 07/09/2016 05:23







Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn


Giáo sư Nghiêm Toản và Hoàng Xuân Hãn


Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

Do tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán nên vốn tiếng Hán giúp tôi tránh các sai lầm trong dùng từ như “yếu điểm” thay vì “điểm yếu”… mà thỉnh thoảng báo chí hiện nay vẫn có khi lẫn lộn. Tuy nhiên cái lợi đó có đủ lớn và ý nghĩa thực dụng của nó có đủ quan trọng để chúng ta dạy chữ Hán cho học sinh bậc trung học như TS Đoàn Lê Giang nêu lên hay không?


Tôi học trung học (lớp 6 – lớp 12) theo chương trình Miền Nam trước năm 1975. Năm lớp 6 có học chữ Hán. Thật ra, năm đó chỉ học vài tiết, chủ yếu để biết viết một số từ Hán Việt như nhất, nhị, tam hay thiên (trời), thượng (trên) thôi. Năm lớp 10 được GS Nghiêm Toản, do quen biết riêng, kèm chữ Hán 1 năm nữa theo ý muốn riêng của gia đình. Lên đại học, tôi theo ngành kỹ thuật và vào đời với ngành kỹ thuật.
Tôi thấy cái lợi của việc biết tiếng Hán là vốn từ vựng tiếng Việt trong tôi phong phú hơn, có thể diễn đạt các ý nghĩ đa dạng của mình một cách chính xác và tế nhị hơn. Do tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán nên vốn tiếng Hán giúp tôi tránh các sai lầm trong dùng từ như “yếu điểm” thay vì “điểm yếu”… mà thỉnh thoảng báo chí hiện nay vẫn có khi lẫn lộn…
Tuy nhiên cái lợi đó có đủ lớn và ý nghĩa thực dụng của nó có đủ quan trọng để chúng ta dạy chữ Hán cho học sinh bậc trung học như TS Đoàn Lê Giang nêu lên hay không? Bài viết này xin ghi lại các ý kiến có liên quan của GS Nghiêm Toản và học giả Hoàng Xuân Hãn với hy vọng giúp vào đề tài gây nhiều tranh luận gần đây.
GS Nghiêm Toản là thầy dạy tại trường Đại Học Văn Khoa Sài Gòn những năm 50, 60 thế kỷ trước. Ông cho rằng lịch sử đất nước khiến dân Việt đem nhiều thành tố tiếng Hán vào trong tiếng Việt, do đó cần biết tiếng Hán để làm phong phú hơn tiếng Việt của chúng ta. Tôi còn nhớ ông nói, đại ý rằng:
“Cách người dân ta dùng tiếng Hán cho thấy mức độ dẻo dai để tồn tại của người Việt trước áp lực đồng hóa của người Hoa. Trước khi bị Bắc thuộc, người Việt đã có tiếng Việt của riêng mình, nhưng không biết đã có chữ viết chưa. Một ngàn năm bị Hoa trị, người Việt không để mất tiếng nói của mình, lại có thêm tiếng Hán, và tiếng Hán này dần dần được Việt hóa trở thành yếu tố Hán-Việt trong tiếng Việt. Sau khi độc lập, người Việt lại biết dùng cách viết chữ Hán mà tạo ra chữ viết cho tiếng Việt, tức là chữ Nôm. Cho tới gần đây, người Việt lại biết dùng chữ Quốc ngữ tiện lợi hơn thay thế chữ Hán và chữ Nôm. Cho nên yếu tố Hán-Việt trong tiếng Việt không cho thấy tính lệ thuộc của người Việt, mà trái lại càng cho thấy tính độc lập dẻo dai của người nước ta. Biết cách dùng yếu tố Hán-Việt cộng với dùng chữ Quốc ngữ, chúng ta tạo ra một ngôn ngữ Việt Nam đủ sức diễn tả tinh tường và truyền bá rộng rãi các ý niệm, khái niệm kỹ thuật và triết học khó hiểu nhất ”.
Tôi có thể thưa với các anh chị rằng GS Nghiêm Toản đã truyền cho tôi sự rung động vì lòng tự hào với tinh thân độc lập, tự chủ của ông cha trước người Trung quốc.
Sau này, tôi lại có dịp học hỏi với GS Hoàng Xuân Hãn. Ông là một bậc túc nho Âu học mà tấm lòng, ý chí và sự đóng góp cho nền độc lập nước nhà trên bảy mươi năm trước còn được nhiều người Việt Nam thời nay ghi nhớ. Ông là nhân vật chính chuyển đổi nền giáo dục Việt Nam từ Pháp ngữ sang Việt ngữ một cách căn bản. GS Hoàng Xuân Hãn đồng quan điểm với GS Nghiêm Toản như trình bày bên trên. Nhưng về phương diện giáo dục thì ông bàn luận như sau, cũng xin ghi lại đại ý:
Trong giáo dục, tôi chủ trương thực tế. Quốc dân cần biết kỹ thuật phương Tây, cần biết học thuật phương Tây. Mình cần một ngôn ngữ càng giản dị, càng dễ hiểu càng tốt để dân mình học được nhanh. Muốn giản dị mà đủ ý thâm sâu, mình cần vận dụng các yếu tố Hán-Việt. Tôi nghĩ người mình không cần học Hán văn, nhưng cần học một căn bản Hán-Việt để có danh từ khoa học mà học hỏi kiến thức thế giới. Căn bản Hán-Việt giúp ta làm giàu có và hàm súc hơn tiếng nước ta, cùng với đó ta dùng chữ Quốc ngữ phổ biến kiến thức rộng rãi cho quốc dân. Quốc dân cũng nên biết nguồn gốc của yếu tố Hán-Việt, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ… trong ngôn ngữ nước mình”.
GS Hãn trình bày ý của ông rất rõ:
Tôi nghĩ bậc trung học mình có môn Việt văn. Học sinh ở một lớp thích hợp, như lớp troisième chẳng hạn (tức lớp 9) thì ta dành một số giờ học của môn Việt văn mà học về Hán-Việt, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ… Học về chữ Hán chứ không phải học Hán văn. Mục đích là để người đi học biết nguồn gốc và phân biệt được các loại chữ viết trong ngôn ngữ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử. Chỉ cần cái căn bản vậy thôi. Sau này, ai theo ngành Hán Nôm, ngành Cổ Văn, ngành Sử ký sẽ học sâu hơn chữ Hán, chữ Nôm. Ai theo các ngành kỹ thuật không cần học thêm, nhưng cũng đã có cái căn bản để không bị lầm lạc khi dùng tiếng Việt thông dụng và tiếng Việt khoa học, kỹ thuật. Khi cần, những người này có thể dùng tự điển Hán-Việt do các người chuyên môn soạn thảo”.
Trong cuộc sống đời thường, tôi thấy không ít người không có khái niệm rõ rệt về tiếng Việt, tiếng Hoa, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ… Ý của GS Hoàng Xuân Hãn là nên giảng dạy ở bậc trung học để người học hiểu và phân biệt được các khái niệm ấy một cách minh tường. Chú ý rằng GS Hãn chủ trương không nên giảng dạy chữ Hán ở bậc học này.
Đọc các bài viết của TS Đoàn Lê Giang, về mặt học thuật, tôi thông cảm với ông. Chúng ta thường bắt gặp các lỗi về dùng chữ (từ vựng) và lỗi đặt câu (văn phạm) trên báo chí hiện nay, kể cả các tờ báo nghiêm túc, kể cả trong các bài viết về những đề tài văn hóa, nghệ thuật…Trước năm 1975, báo chí Miền Nam thường có các mục như “Nhặt Sạn” hay “Nhổ Cỏ Vườn Văn”… nhằm lượm lặt và phân tích các lỗi ấy. Các mục này góp phần giữ gìn và phát triển sự giàu có và trong sáng của tiếng Việt. Người phụ trách mục ấy cần có căn bản Hán-Việt vững chắc, uyên thâm. Đây mới là những người, tôi nghĩ, cần học chữ Hán. Còn người đọc bình thường thì không cần mất thì giờ học. Chúng ta còn cần phải bỏ thêm một số môn học vô bổ, nặng nề, kìm hãm tri thức để con em chúng ta có thì giờ thư giãn, hưởng thụ văn hóa, phát triển ước mơ, hoài bão và học hỏi các kỹ năng sống trong môi trường sống tiến bộ…
Là người quan tâm tới đề tài, nhưng không nằm trong chuyên môn, tôi chỉ xin ghi lại ý kiến các bậc có thẩm quyền vài mươi năm trước…
Lê Học Lãnh Vân
Trích dẫn

NgocNuong's Photo NgocNuong 12/09/2016

Vui lòng Đăng nhập hoặc Đăng ký hội viên để đọc nội dung đã ẩn

vietnamconcrete, on 10/09/2016 - 16:11, said:

Học tiếng Hoa là rất tốt, nó sẽ có ích cho tất cả mọi người khi Việt nam tiến xa hơn trong quá trình tiến tới đại đồng (trở về với mẫu quốc văn minh). Tốt nhất mọi người ráng học đi, kẻo tới lúc cần dùng lại bị shock.

Ở đây mẫu quốc là bu Mỹ.
Có thể chửi Tàu, chửi CS nhưng không được đụng tới bu Mỹ.
Có thể diệt chủng các quốc gia nhưng không được đụng tới chính phủ Mỹ.
Hỡi ôi, thần tượng của tôi năm xưa giờ đây là một ông già yếu đuối run rẩy trước thời gian, trước sự thật cuộc đời, không vượt qua được con quỷ ích kỉ, hẹp hòi trong tâm.
Trích dẫn

Vô Danh Thiên Địa's Photo Vô Danh Thiên Địa 13/09/2016

Nếu có kiến thức để chửơi cho đúng thì Mỹ nó mớí kính sợ chứ chưởi kiểu tuyên truyền vớ vẩn thì Mỹ nó cười. Dân Việt sống ở Mỹ cũng như các sắc dân khác vẩn chưởi Mỹ lu bù vì xã hội Mỹ là xã hội melting pot của đa văn hoá và kiến thức đó cô. Nhớ là phải chưởi cho có kiến thức .
Trích dẫn

NgocNuong's Photo NgocNuong 13/09/2016

Bố Mỹ của bác thì giỏi rồi, cờ bay phần phật trên mặt trăng, GMO siêu kute, máu người vị ngon trên từng ngón tay. Hi hi.
Trích dẫn


1 2 3 4