Dùng quẻ Thái Ất luận mệnh cụ VTH
coluong70
13/07/2016
hoangdinhdao88, on 13/07/2016 - 18:00, said:
Môn này đòi hỏi tính toán kỹ lưỡng, lại động chạm vấn đề tế nhị.Nên dần đi vào quên lãng, trước tôi vớ được cuốn Lục Nhâm Đại Độn, hí hửng ngồi đọc thíc nhất ở điểm bấm tay là đoán,1 bộ 3 quyển bát môn thần khoá, và quyển nữa thì tôi không nhớ do ông Thái Kim Oanh sưu khảo(lâu rồi có thể nhớ lầm).Sau cũng bỏ, sách cũng mất, nhưng kể những cuốn ấy cũng có điểm tối nghĩa, và sai ứng dụng lúc đúng lúc trật.
hoangdinhdao88
13/07/2016
coluong70, on 13/07/2016 - 18:06, said:
Dạ sách thì nhiều nhưng đúng, sai chưa rõ. Môn TATK nghe nói phải có thập ngọc khóa mới hiểu được. Do vậy, có đọc nhưng để đó, nhân bác @vietnamconcrete mở topic nên mình mới mày mò.
Tất nhiên là nếu tôi có thì tôi đã tặng luôn cho các vị rồi, nhất là ông VN đỡ phải mò, tiếc là những sách tôi có trên mạng đều đã chia sẻ rồi, nói phiếm vậy để biết là hễ cái gì hơi quý hiếm là người ta giấu biệt đi,Á đông ta vốn vậy.
BanChatDichHoc
14/07/2016
Thái Ất
Nếu nhìn nhận chính xác thi đây là môn thuật số ra đời vào khoảng thời kì nhà Minh . Ngay trong nội dung của nó đã nói lên điều đó . Trong TÂTK chúng ta thấy nó có sự kế thừa đặc điểm của các môn thuật khác như Độn Giáp Kì Môn , Lục nhâm Đại Độn , Tử Bình , ... Điểm đặc biệt nhất là có sự xuất hiện thêm nhiều sao mới và sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán phương vị của các sao . Chính vì vậy mà trong việc xác định vị trí của các sao , có phần giống như thống kê số toán , vừa có phần giống như Độn Giáp ( Dùng tổng toán được để chia cho quỹ đạo của các sao . Trong thực tế , điều đó là rất hợp lí nếu nhìn nhận từ phương diện vận động và phát triển của các hệ tư tưởng trong xã hội . Nghĩa là người sáng lập TÂTK muốn tạo ra một môn thuật mang tính toàn diện đáp ứng chio nhu cầu của xã hội . Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là TÂTK là đúng hơn so với các môn như Độn Giáp hay Tử Bình . Một ví vụ điển hình là việc an sao của Trực Phù của TÂTK dự hoàn toàn vào 60 hoa giáp dù là kể năm , kể tháng , kể ngày , hay kể giờ đều như nhau . Tuy nhiên Trực phù an như vậy không hợp lí vì nó phụ thuộc vào tiết khí . mà mỗi tiết khí không phải chỉ có 15 ngày mà nhiều hơn 15 ngày ( mỗi vòng chu thiên là 365 ngày và thêm 1/4 ngày . Chính vì thế , người học độn giáp rất thận trong siêu thần , tiếp khí . Trong khi đó TÂTK luân lấy Giáp tý của năm , tháng , ngày , giờ làm chuẩn mực . Việc lấy giáp tý làm mốc khởi khí , một lần nữa lại chỉ ra rằng TÂTK xuất hiện vào thời kì nhà Minh , vì trước đó người sử dụng đầu tiêncoi Giáp tý là mốc khởi đầu của khí chính là Thiệu Khang Tiết đời Tống ( Lưu ý rằng coi giáp tý là khởi đầu của khí - Khác với việc coi Giáp là khởi đầu của thiên can và Tý là khởi đầu của địa chi ) . Tóm lại sự ra đồi và phát triển của các môn thuật cho thấy sự bế tắc của nó trong việc xác định cát hung , thọ yểu của nhân mệnh . Cho nên các bạn không nhất thiết phải tìm sách này sách nọ để tìm hiểu thêm , vì tôi tin rằng dù có tìm được và nghiên cứu nó thì rồi cái có được chỉ là sự thất vọng mà thôi .
Nếu nhìn nhận chính xác thi đây là môn thuật số ra đời vào khoảng thời kì nhà Minh . Ngay trong nội dung của nó đã nói lên điều đó . Trong TÂTK chúng ta thấy nó có sự kế thừa đặc điểm của các môn thuật khác như Độn Giáp Kì Môn , Lục nhâm Đại Độn , Tử Bình , ... Điểm đặc biệt nhất là có sự xuất hiện thêm nhiều sao mới và sử dụng phương pháp thống kê trong tính toán phương vị của các sao . Chính vì vậy mà trong việc xác định vị trí của các sao , có phần giống như thống kê số toán , vừa có phần giống như Độn Giáp ( Dùng tổng toán được để chia cho quỹ đạo của các sao . Trong thực tế , điều đó là rất hợp lí nếu nhìn nhận từ phương diện vận động và phát triển của các hệ tư tưởng trong xã hội . Nghĩa là người sáng lập TÂTK muốn tạo ra một môn thuật mang tính toàn diện đáp ứng chio nhu cầu của xã hội . Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là TÂTK là đúng hơn so với các môn như Độn Giáp hay Tử Bình . Một ví vụ điển hình là việc an sao của Trực Phù của TÂTK dự hoàn toàn vào 60 hoa giáp dù là kể năm , kể tháng , kể ngày , hay kể giờ đều như nhau . Tuy nhiên Trực phù an như vậy không hợp lí vì nó phụ thuộc vào tiết khí . mà mỗi tiết khí không phải chỉ có 15 ngày mà nhiều hơn 15 ngày ( mỗi vòng chu thiên là 365 ngày và thêm 1/4 ngày . Chính vì thế , người học độn giáp rất thận trong siêu thần , tiếp khí . Trong khi đó TÂTK luân lấy Giáp tý của năm , tháng , ngày , giờ làm chuẩn mực . Việc lấy giáp tý làm mốc khởi khí , một lần nữa lại chỉ ra rằng TÂTK xuất hiện vào thời kì nhà Minh , vì trước đó người sử dụng đầu tiêncoi Giáp tý là mốc khởi đầu của khí chính là Thiệu Khang Tiết đời Tống ( Lưu ý rằng coi giáp tý là khởi đầu của khí - Khác với việc coi Giáp là khởi đầu của thiên can và Tý là khởi đầu của địa chi ) . Tóm lại sự ra đồi và phát triển của các môn thuật cho thấy sự bế tắc của nó trong việc xác định cát hung , thọ yểu của nhân mệnh . Cho nên các bạn không nhất thiết phải tìm sách này sách nọ để tìm hiểu thêm , vì tôi tin rằng dù có tìm được và nghiên cứu nó thì rồi cái có được chỉ là sự thất vọng mà thôi .
vietnamconcrete
14/07/2016
BanChatDichHoc, on 14/07/2016 - 20:50, said:
Thái Ất
Nếu nhìn nhận chính xác thi đây là môn thuật số ra đời vào khoảng thời kì nhà Minh .
Nếu nhìn nhận chính xác thi đây là môn thuật số ra đời vào khoảng thời kì nhà Minh .
Cũng chưa chắc, nếu khai sinh đời nhà Minh thì lấy gốc Giáp Tý gần đó cho dễ, hà cớ gì phải lấy gốc Giáp Tý từ 10,153,917 trước Công Nguyên làm gì?
BanChatDichHoc, on 14/07/2016 - 20:50, said:
Tóm lại sự ra đồi và phát triển của các môn thuật cho thấy sự bế tắc của nó trong việc xác định cát hung , thọ yểu của nhân mệnh . Cho nên các bạn không nhất thiết phải tìm sách này sách nọ để tìm hiểu thêm , vì tôi tin rằng dù có tìm được và nghiên cứu nó thì rồi cái có được chỉ là sự thất vọng mà thôi .
Việc gì cũng có nhân duyên của nó cả. Một cuốn sách không bao giờ gói ghém cho đủ kiến thức, không khai triển thêm từ sách khác làm sao học thuận tiến tới chỗ tinh diệu được?
BanChatDichHoc
14/07/2016
Được tranh luận thực sự quả là hạnh phúc .
Về con số tuế tích của TÂTK được tính từ hơn 10 triệu năm trước công nguyên cho thấy mấy 2 sau :
- TÂTK không đáng tin cậy , nếu bạn cho rằng nó có từ tuế tích thứ nhát .Vì rõ ràng ở thời điểm đó con người không đủ khả năng tạo ra hệ thống lí luận này . Chúng ta không nên quên rằng TÂTK dựa trên nền tảng của Thiên văn học . Trong khi đó mọi sự sáng tạo của con người phản ánh các tri thức về thiên văn xuất hiện không quá 5000 năm trước Công nguyên .
- Do vậy con số Tuế tích này là do người đời sau dựa vào chính TÂTK tính toán ra . Điều này có ý nghĩa về mặt thế giới quan . Đừng quên rằng TÂTK cho rằng ở thời kì đó có hiện tượng tất cả các hành tinh đều thẳng hàng . ( Điểm khởi đầu khí của ngũ hành )
Về vấn đề kế thừa tri thức của thế hệ trước trong TÂTK . Tất nhiên điều này là rất tốt
Về con số tuế tích của TÂTK được tính từ hơn 10 triệu năm trước công nguyên cho thấy mấy 2 sau :
- TÂTK không đáng tin cậy , nếu bạn cho rằng nó có từ tuế tích thứ nhát .Vì rõ ràng ở thời điểm đó con người không đủ khả năng tạo ra hệ thống lí luận này . Chúng ta không nên quên rằng TÂTK dựa trên nền tảng của Thiên văn học . Trong khi đó mọi sự sáng tạo của con người phản ánh các tri thức về thiên văn xuất hiện không quá 5000 năm trước Công nguyên .
- Do vậy con số Tuế tích này là do người đời sau dựa vào chính TÂTK tính toán ra . Điều này có ý nghĩa về mặt thế giới quan . Đừng quên rằng TÂTK cho rằng ở thời kì đó có hiện tượng tất cả các hành tinh đều thẳng hàng . ( Điểm khởi đầu khí của ngũ hành )
Về vấn đề kế thừa tri thức của thế hệ trước trong TÂTK . Tất nhiên điều này là rất tốt
vietnamconcrete
14/07/2016
Nếu học dịch mà nắm được bản chất của dịch, thì hẳn đã tới chỗ tinh diệu
vậy mời thày tiếp tục dùng quẻ Ất luận tiếp chủ đề cho mọi người học hỏi và thưởng thức được chăng?
Newborn
14/07/2016
Đề nghị Mod đóng cửa chủ đề này !
Vì thiếu hiểu biết nên các bài viết nặng mùi suy diễn, không có giá trị gì về học thuật, làm cho người mới học hiểu sai vấn đề.
Thật là vớ vẩn !
Vì thiếu hiểu biết nên các bài viết nặng mùi suy diễn, không có giá trị gì về học thuật, làm cho người mới học hiểu sai vấn đề.
Thật là vớ vẩn !
vietnamconcrete
14/07/2016
coluong70
15/07/2016
Nếu bác @vietnamconcrete đồng ý, xin được phép trao đổi qua pm về TATK
BanChatDichHoc
16/07/2016
Thấy được phản hồi của VNC , thật sự không biết phải viết gì cho phải ...
Việc lấy tên là Bản Chất Dịch Học chỉ đơn thuần là mong muốn của cá nhân tôi chứ không có ý tự phụ . Trong quá trình đi tìm cái bản chất thực sự của Dịch học , tôi cũng may mắn phát hiện ra một vài điểm cơ bản và mấu chốt thực sự . Chẳng hạn người ta vẫn nói rằng DẦN NGỌ TUẤT TAM HỢP - THÂN TÝ THÌN TAM HỢP - TỴ DẬU SỬU TAM HỢP - HỢI MÃO MÙI TAM HỢP .
Vậy :
Vì sao chúng lại hợp - Nói cách khác chúng hợp nhau ở chỗ nào trong khi mỗi nhân tố trong tam hợp ấy lại có tính chất khác nhau . Không có nhiều người biết nguyên nhân thực sự của sự hợp hoá này . Mỗi sách giải thích một khác . Ngay cả Hiệp Kỷ Biện Phương Thư cũng không thể đưa ra câu trả lời thoả đáng . Chỉ có Nội Kinh Tố Vấn nêu rõ ra được . Theo đó sở dĩ chúng hợp được với nhau vì vào các năm DẦN NGỌ TUẤT - THÂN TÝ THÌN - TỴ DẬU SỬU - HỢI MÃO MÙI . Tức là các năm của mỗi cục đều giống nhau về GIỜ , KHẮC chuyển đổi khí các tiết khí. Cụ thể là : các năm Dần Ngọ Tuất ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ TÝ , Hợi Mão Mùi ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ MÃO , các năm Tỵ Dậu Sửu ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ DẬU và các năm Thân Tý Thìn ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ NGỌ .
Các bạn dùng lịch vạn niên kiểm tra xem mình nói đúng không nhé .
Tóm lại mục tiêu của mình là tìm ra căn cứ thực sự mà cổ nhân dùng để khái quát các SÁT THẦN và HUNG THẦN trong dịch học .
Việc lấy tên là Bản Chất Dịch Học chỉ đơn thuần là mong muốn của cá nhân tôi chứ không có ý tự phụ . Trong quá trình đi tìm cái bản chất thực sự của Dịch học , tôi cũng may mắn phát hiện ra một vài điểm cơ bản và mấu chốt thực sự . Chẳng hạn người ta vẫn nói rằng DẦN NGỌ TUẤT TAM HỢP - THÂN TÝ THÌN TAM HỢP - TỴ DẬU SỬU TAM HỢP - HỢI MÃO MÙI TAM HỢP .
Vậy :
Vì sao chúng lại hợp - Nói cách khác chúng hợp nhau ở chỗ nào trong khi mỗi nhân tố trong tam hợp ấy lại có tính chất khác nhau . Không có nhiều người biết nguyên nhân thực sự của sự hợp hoá này . Mỗi sách giải thích một khác . Ngay cả Hiệp Kỷ Biện Phương Thư cũng không thể đưa ra câu trả lời thoả đáng . Chỉ có Nội Kinh Tố Vấn nêu rõ ra được . Theo đó sở dĩ chúng hợp được với nhau vì vào các năm DẦN NGỌ TUẤT - THÂN TÝ THÌN - TỴ DẬU SỬU - HỢI MÃO MÙI . Tức là các năm của mỗi cục đều giống nhau về GIỜ , KHẮC chuyển đổi khí các tiết khí. Cụ thể là : các năm Dần Ngọ Tuất ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ TÝ , Hợi Mão Mùi ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ MÃO , các năm Tỵ Dậu Sửu ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ DẬU và các năm Thân Tý Thìn ĐÔNG CHÍ BẮT ĐẦU TỪ GIỜ NGỌ .
Các bạn dùng lịch vạn niên kiểm tra xem mình nói đúng không nhé .
Tóm lại mục tiêu của mình là tìm ra căn cứ thực sự mà cổ nhân dùng để khái quát các SÁT THẦN và HUNG THẦN trong dịch học .
hoangdinhdao88
17/07/2016
Ông nổi tiếng thông hiểu Hoàng đế Nội Kinh Tố Vấn,đọc cả hiệp kỷ biện phương là bộ đồ sộ viết về phong thuỷ mới biết được cái gọi là vận khí, thế mà không biết cái gì điều khiển cái vận khí ấy,thảo nào còn u mê chỗ Hung Sát
Lại khẳng định thái ất ở thời minh?Lỡ tôi bảo thời nguyên thì sao
Lại khẳng định thái ất ở thời minh?Lỡ tôi bảo thời nguyên thì sao
BanChatDichHoc
17/07/2016
Cảm ơn Hdd . Mình không nổi tiếng gì cả đâu . Chỉ là có may mắn hơn người khác một chút . Nên việc còn u mê chỗ này hay chỗ kia cũng dễ hiểu . Do vậy trên diễn đàn này rất mong sự chỉ giáo của mọi người , nhất là của Hdd . Biển học là vô bờ mà ....
Còn vấn đề thời gian xuất hiện của TÂTK . Mình không khẳng định nó có từ thời Minh mà chỉ nói KHOẢNG THỜI KÌ NHÀ MINH . Đây là suy luận theo logic phát triển của lí luận của các huyền thuật và cũng chỉ để khẳng định nó không thể xuất hiện sớn hơn trước đó .
Mặc dù HDD và VNC rất có lòng tin với TÂTK nên có thể rất khó chấp nhận ý kiến trái chiều . Tuy vậy , mình cũng mạo muội tiếp tục nêu ra điểm không đáng tin cậy củ TÂTK , mong các bạn cho ý kiến xem có đúng không :
- Như ở bài viết trước mình nêu ra việc an Trực Phù trong TÂTK là không hợp lí khi dùng khởi đầu Giáp Tý . Ví dụ : Thái Ất Kể Ngày , tổng số toán được dùng để tính là tổng số ngày số ngày , được tính từ ngày Giáp Tý sau tiết Đông Chí đến ngày cần xem . Giả định , Năm xemm là năm Dần và ngày bắt đầu tiết Đông Chí trùng với ngày Giáp Tý . Như vậy tiết Đông chí sẽ bắt đầu từ giờ Tý của ngày giáp tý . Trong trường hợp này việc an Trực Phù hoàn toàn đúng . Tuy nhiên sang năm sau ngày tức năm Mão thì ngày đầu tiên của tiết Đông Chí sẽ là ngày Đinh Mão hoặc ngày Mậu Thìn và giờ chuyền tiết sẽ là giờ Mão . Nghĩa là còn lâu mới đến ngày Giáp Tý cho nên việc an Trực Phù ở năm này sẽ sai .
- Rất mong HDD cho biết cái gì đã điều khiển vận khí ấy . Gửi trước đến bạn lời cảm ơn....
Còn vấn đề thời gian xuất hiện của TÂTK . Mình không khẳng định nó có từ thời Minh mà chỉ nói KHOẢNG THỜI KÌ NHÀ MINH . Đây là suy luận theo logic phát triển của lí luận của các huyền thuật và cũng chỉ để khẳng định nó không thể xuất hiện sớn hơn trước đó .
Mặc dù HDD và VNC rất có lòng tin với TÂTK nên có thể rất khó chấp nhận ý kiến trái chiều . Tuy vậy , mình cũng mạo muội tiếp tục nêu ra điểm không đáng tin cậy củ TÂTK , mong các bạn cho ý kiến xem có đúng không :
- Như ở bài viết trước mình nêu ra việc an Trực Phù trong TÂTK là không hợp lí khi dùng khởi đầu Giáp Tý . Ví dụ : Thái Ất Kể Ngày , tổng số toán được dùng để tính là tổng số ngày số ngày , được tính từ ngày Giáp Tý sau tiết Đông Chí đến ngày cần xem . Giả định , Năm xemm là năm Dần và ngày bắt đầu tiết Đông Chí trùng với ngày Giáp Tý . Như vậy tiết Đông chí sẽ bắt đầu từ giờ Tý của ngày giáp tý . Trong trường hợp này việc an Trực Phù hoàn toàn đúng . Tuy nhiên sang năm sau ngày tức năm Mão thì ngày đầu tiên của tiết Đông Chí sẽ là ngày Đinh Mão hoặc ngày Mậu Thìn và giờ chuyền tiết sẽ là giờ Mão . Nghĩa là còn lâu mới đến ngày Giáp Tý cho nên việc an Trực Phù ở năm này sẽ sai .
- Rất mong HDD cho biết cái gì đã điều khiển vận khí ấy . Gửi trước đến bạn lời cảm ơn....
vietnamconcrete
17/07/2016
BanChatDichHoc, on 17/07/2016 - 08:45, said:
- Như ở bài viết trước mình nêu ra việc an Trực Phù trong TÂTK là không hợp lí khi dùng khởi đầu Giáp Tý . Ví dụ : Thái Ất Kể Ngày , tổng số toán được dùng để tính là tổng số ngày số ngày , được tính từ ngày Giáp Tý sau tiết Đông Chí đến ngày cần xem . Giả định , Năm xemm là năm Dần và ngày bắt đầu tiết Đông Chí trùng với ngày Giáp Tý . Như vậy tiết Đông chí sẽ bắt đầu từ giờ Tý của ngày giáp tý . Trong trường hợp này việc an Trực Phù hoàn toàn đúng . Tuy nhiên sang năm sau ngày tức năm Mão thì ngày đầu tiên của tiết Đông Chí sẽ là ngày Đinh Mão hoặc ngày Mậu Thìn và giờ chuyền tiết sẽ là giờ Mão . Nghĩa là còn lâu mới đến ngày Giáp Tý cho nên việc an Trực Phù ở năm này sẽ sai .
- Rất mong HDD cho biết cái gì đã điều khiển vận khí ấy . Gửi trước đến bạn lời cảm ơn....
Tôi dường như đã hiểu được băn khoăn của thày BCDH, phép tính Thái Ất dựa vào tích số làm cơ bản. Đã nói tới tích số thì phải nói tới gốc thời gian để tích dần tới tương lai. Ở đây phát sinh 2 vấn đề:
- Tiết khí thời gian: có khi dài, có khi ngắn hơn quy định
- Bảng hoa giáp bao gồm 10 can và 12 chi phối hợp thành 60 hoa giáp. Bảng này lập ra một tiến trình cố định không thể thay đổi xê xích gì được.
VN tui cũng là loại gà mờ, xin tùy hỷ.