Mạng Xã hội cho biết
Le.Dung
08/03/2016
Thanh.Huong, on 08/03/2016 - 13:16, said:
Chủ tịch Quốc hội: “Lúc này không tăng thuế được đâu”
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, cần rà soát để đảm bảo nguồn thu hợp lý chứ đừng đi theo hướng tăng thuế.
Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Phùng Quốc Hiển cho rằng, với thực trạng tốc độ tăng chi cao hơn tốc độ tăng thu, dẫn đến bội chi NSNN vẫn ở mức cao, cân đối NSNN ngày càng khó khăn là tất yếu.
Trước ý kiến cho rằng bội chi khó giảm thì cân nhắc , Chủ tịch Quốc hội nói: “Giờ điều chỉnh tăng thuế thì chỉ thuế tiêu thụ đặc biệt thôi, còn thuế giá trị gia tăng trong 5 tới có điều chỉnh cũng lấy ở mức trung bình để tạo điều kiện thuận lợi cho bà con người ta làm ăn; với thuế thu nhập thì luật có rồi. Rà thế nào đó để đảm bảo nguồn thu hợp lý chứ đừng đi theo hướng tăng thuế. Đất nước lúc này không tăng thuế được đâu”
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, cần rà soát để đảm bảo nguồn thu hợp lý chứ đừng đi theo hướng tăng thuế.
Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Phùng Quốc Hiển cho rằng, với thực trạng tốc độ tăng chi cao hơn tốc độ tăng thu, dẫn đến bội chi NSNN vẫn ở mức cao, cân đối NSNN ngày càng khó khăn là tất yếu.
Trước ý kiến cho rằng bội chi khó giảm thì cân nhắc , Chủ tịch Quốc hội nói: “Giờ điều chỉnh tăng thuế thì chỉ thuế tiêu thụ đặc biệt thôi, còn thuế giá trị gia tăng trong 5 tới có điều chỉnh cũng lấy ở mức trung bình để tạo điều kiện thuận lợi cho bà con người ta làm ăn; với thuế thu nhập thì luật có rồi. Rà thế nào đó để đảm bảo nguồn thu hợp lý chứ đừng đi theo hướng tăng thuế. Đất nước lúc này không tăng thuế được đâu”
Dự toán ngân sách nhà nước năm 2015 là 911,1 nghìn tỷ VNĐ.
Trong khi Dự toán chi NSNN năm 2015 là 1.147,1 nghìn tỷ VNĐ
bội chi NSNN 236 nghìn tỷ VNĐ (5%GDP).
Theo kế hoạch vay nợ của Chính phủ Việt Nam đã được duyệt, năm 2015 phải huy động 436.000 tỷ VNĐ để bù đắp bội chi (226.000 tỷ), đầu tư (85.000 tỷ), và vay để đảo nợ (khoảng 125.000 tỷ).
Dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2016 Quốc hội thông qua với tổng thu NSNN là 1.014,5 nghìn tỷ VNĐ. Tổng chi NSNN là 1.273,2 nghìn tỷ VNĐ, bội chi NSNN 254 nghìn tỷ đồng (4,95%GDP).
Chính phủ có nhu cầu vay trên 3 triệu tỷ đồng trong 5 năm từ năm 2016 dến năm 2020 mỗi năm cần 500 nghìn tỷ đồng (khoảng trên 10 tỷ đô la) nếu GDP của VN trên 200 tỷ đô la khoảng 10% GDP.
Dư nợ của Chính phủ đã là 50,3% GDP.
Tình trạng bội chi ngân sách kéo dài trong nhiều năm, dẫn đến nợ công tăng cao, có thẻ dự đoán năm 2016 khoảng 65% GDP .
Như vậy, Ngân sách Nhà nước nhiều khả năng dẫn đến vỡ nợ trong tương lai.
tuphuongsg
08/03/2016
Thanh.Huong, on 04/03/2016 - 22:32, said:
Đà Nẵng: Xuất hiện showroom cấm cửa khách Việt, chỉ đón khách Trung Quốc!
Đó là showroom H.A Cao su thiên nhiên ở 148 Xuân Thủy (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng), thuộc Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Tuệ Dân. Họ khẳng định chỉ tiếp khách đoàn Trung Quốc chứ không cho khách Việt Nam vào mua sắm!
================
这样做要好得多,要在各个领域开设更多的展厅,专为一等公民还是中国,保护中国招募讲,需要出资。
Làm ăn khấm khá, sắp mở thêm showroom trên nhiều địa bàn, dành riêng cho công dân hạng 1 hay người Hoa, tuyển gấp bảo vệ nói tiếng Hoa, cần người hùn vốn.
Đó là showroom H.A Cao su thiên nhiên ở 148 Xuân Thủy (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng), thuộc Công ty TNHH Thương mại và Du lịch Tuệ Dân. Họ khẳng định chỉ tiếp khách đoàn Trung Quốc chứ không cho khách Việt Nam vào mua sắm!
================
这样做要好得多,要在各个领域开设更多的展厅,专为一等公民还是中国,保护中国招募讲,需要出资。
Làm ăn khấm khá, sắp mở thêm showroom trên nhiều địa bàn, dành riêng cho công dân hạng 1 hay người Hoa, tuyển gấp bảo vệ nói tiếng Hoa, cần người hùn vốn.
Đà Nẵng, 1 thành phố đáng sống hơn cả Sài gòn
Thanh.Huong
08/03/2016
“Tài chính thế này thì đầu tư công chia tiền kiểu gì?”
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã nói như vậy tại phiên họp chiều 7.3, của Ủy ban thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về báo cáo, kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015; kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020; kế hoạch tài chính 5 năm 2016-2020; kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016-2020...
Tốc độ tăng chi cao hơn tốc độ tăng thu
Trình bày Báo cáo kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016-2020, Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, dự kiến tổng vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn này là 1.846.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN do các Bộ ngành và địa phương đề xuất khoảng 4 triệu tỷ đồng, gấp 20,5 lần kế hoạch năm 2015, gấp 2,1 lần khả năng cân đối vốn 5 năm giai đoạn 2016-2020.
Sau khi chỉ rõ tổng mức ngân sách trung ương trung hạn 5 năm 2016-2020 (vốn trong nước) chỉ đáp ứng được khoản 30% nhu cầu đầu tư của cả nước. Số vốn ứng trước chưa bố trí được nguồn thanh toán còn khá lớn so với khả năng cân đối vốn NSNN trong 5 năm tới, Bộ trưởng Vinh nói: “Với tình hình kinh tế vĩ mô ổn định như hiện nay và khả năng cân đối nợ công, Chính phủ trình Quốc hội (QH) cho phép phát hành 200 nghìn tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2017-2020 để bổ sung cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội”.
Bộ trưởng Vinh cũng nhìn nhận, đối với các dự án của một số Bộ, ngành trung ương, địa phương có số nợ đọng xây dựng cơ bản, số vốn ứng trước nguồn ngân sách trung ương lớn, nếu trong kế hoạch trung hạn bố trí để thanh toán hết số nợ và số ứng trước thì sẽ không còn nguồn để đối ứng các chương trình, dự án ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, bố trí vốn cho các dự án chuyển tiếp và thực hiện các mục tiêu khác, thậm chí sẽ không còn nguồn để khởi công mới.
Trong khi đó, trình bày báo cáo của Chính phủ về kế hoạch tài chính 2016 - 2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, chỉ tiêu nợ Chính phủ vượt trần (50% GDP), chủ yếu một mặt là do GDP thực tế theo giá hiện hành năm 2015 giảm mạnh. Theo Bộ trưởng Dũng, nếu duy trì tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước và hạn mức cấp bảo lãnh Chính phủ theo phương án hiện hành sẽ dẫn đến việc chỉ tiêu nợ công trên GDP vượt trần trong các năm 2016 –2017.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính ngân sách Phùng Quốc Hiển nhận định, có nhiều dấu hiệu khó khăn trong vấn đề nợ công cần được Chính phủ phân tích và làm rõ để có biện pháp tăng cường quản lý. “Với thực trạng tốc độ tăng chi cao hơn tốc độ tăng thu, dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước vẫn ở mức cao, cân đối ngân sách nhà nước ngày càng khó khăn là tất yếu” - ông Hiển nêu rõ.
Cũng theo ông Hiển, thực tế trong cân đối ngân sách Nhà nước đã phát sinh nhiều khó khăn về huy động vốn, nhất là vốn trái phiếu Chính phủ dài hạn, đòi hỏi Chính phủ phải có chiến lược dài hạn trong việc huy động, quản lý, sử dụng và kế hoạch vay, trả nợ của Chính phủ.
Thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước mới chỉ đạt 5%
Giải trình về việc thiếu tiền chi cho đầu tư phát triển, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, bội chi ngân sách nhà nước vẫn ở mức cao là do tăng chi đầu tư, vì vậy cho nên cần lấy tiền bán cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để chi cho đầu tư phát triển. Vốn nhà nước tại các doanh nghiệp là trên 1 triệu 300 ngàn tỷ đồng nhưng đến nay mới thoái vốn được trên 5%, vì vậy tới đây cổ phần hóa phải làm mạnh hơn nữa.
Về vấn đề nợ công, ông Hiển cho rằng bây giờ cần xem QH có quyết nâng mức trần nợ công của Chính phủ lên từ 50 lên 55% hay không?, bởi trước đây QH quyết là 50% nhưng bây giờ đã là 50,3% rồi, tức là vượt 0,03%. “Bây giờ phải xem mức tăng trưởng đặt ra liệu có đạt vào năm 2020 hay không? Nếu trong điều hành GDP không đạt thì Chính phủ phải hạ khả năng chi tiêu. Nếu chúng ta vẫn khống chế mức trần nợ công 50% như cũ thì buộc phải giảm bội chi. Theo Nghị quyết của Đại hội Đảng 12 vừa rồi, đến năm 2020 bội chi là 4%. Đã giảm bội chi thì phải tăng thu lên. Phải điều chỉnh bằng chính sách thuế, các chính sách thuế nào hoãn, giảm thì xem xét lại thì mới cân đối được và giữ được bội chi. Nếu không tính toán kỹ thì chúng ta sẽ khó khăn, tốc độ tăng trưởng không đạt được 6,5-7%.” - ông Hiển phân tích.
Về vấn đề này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, bội chi phải giữ đến năm 2020 là khoảng 4%. Bây giờ đang là 6,11%, nếu tính nợ công theo luật mới là khoảng 8% thì đến năm 2020 phải khoảng 4%. “Làm sao nợ nần trong 5 năm tới phải tốt đẹp hơn chứ, năm vừa qua thấy rất căng thẳng, 1 vài năm tới thấy khả năng trả nợ rất là khó khăn. Tài chính thế này thì đầu tư công chia tiền kiểu gì? Nguồn thu tính giá dầu là 40 USD vậy tổng nguồn thu, chi 5 năm tới tính như thế nào? mà bây giờ đã tính đầu tư công. Phân bổ dễ hơn kiếm tiền, quan trong có tiền mà phân bổ không?. Các Bộ trưởng phải rõ thì thường vụ mới “gật gù” được” - Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ.
Về vấn đề tăng thu theo Bộ trưởng Dũng, nếu không điều chỉnh 8 chính sách thuế thì số thu sẽ giảm 450 ngàn tỷ đồng. “Vừa qua giá dầu giảm cho nên thu nội địa tăng gấp 2 nhưng vẫn phải bù, bây giờ không thể tăng thu được nữa. Chúng tôi rất là lo” – Bộ trưởng Dũng nói.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã nói như vậy tại phiên họp chiều 7.3, của Ủy ban thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về báo cáo, kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015; kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020; kế hoạch tài chính 5 năm 2016-2020; kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016-2020...
Tốc độ tăng chi cao hơn tốc độ tăng thu
Trình bày Báo cáo kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2016-2020, Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư Bùi Quang Vinh cho biết, dự kiến tổng vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn này là 1.846.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN do các Bộ ngành và địa phương đề xuất khoảng 4 triệu tỷ đồng, gấp 20,5 lần kế hoạch năm 2015, gấp 2,1 lần khả năng cân đối vốn 5 năm giai đoạn 2016-2020.
Sau khi chỉ rõ tổng mức ngân sách trung ương trung hạn 5 năm 2016-2020 (vốn trong nước) chỉ đáp ứng được khoản 30% nhu cầu đầu tư của cả nước. Số vốn ứng trước chưa bố trí được nguồn thanh toán còn khá lớn so với khả năng cân đối vốn NSNN trong 5 năm tới, Bộ trưởng Vinh nói: “Với tình hình kinh tế vĩ mô ổn định như hiện nay và khả năng cân đối nợ công, Chính phủ trình Quốc hội (QH) cho phép phát hành 200 nghìn tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2017-2020 để bổ sung cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội”.
Bộ trưởng Vinh cũng nhìn nhận, đối với các dự án của một số Bộ, ngành trung ương, địa phương có số nợ đọng xây dựng cơ bản, số vốn ứng trước nguồn ngân sách trung ương lớn, nếu trong kế hoạch trung hạn bố trí để thanh toán hết số nợ và số ứng trước thì sẽ không còn nguồn để đối ứng các chương trình, dự án ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, bố trí vốn cho các dự án chuyển tiếp và thực hiện các mục tiêu khác, thậm chí sẽ không còn nguồn để khởi công mới.
Trong khi đó, trình bày báo cáo của Chính phủ về kế hoạch tài chính 2016 - 2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, chỉ tiêu nợ Chính phủ vượt trần (50% GDP), chủ yếu một mặt là do GDP thực tế theo giá hiện hành năm 2015 giảm mạnh. Theo Bộ trưởng Dũng, nếu duy trì tỷ lệ bội chi ngân sách Nhà nước và hạn mức cấp bảo lãnh Chính phủ theo phương án hiện hành sẽ dẫn đến việc chỉ tiêu nợ công trên GDP vượt trần trong các năm 2016 –2017.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính ngân sách Phùng Quốc Hiển nhận định, có nhiều dấu hiệu khó khăn trong vấn đề nợ công cần được Chính phủ phân tích và làm rõ để có biện pháp tăng cường quản lý. “Với thực trạng tốc độ tăng chi cao hơn tốc độ tăng thu, dẫn đến bội chi ngân sách nhà nước vẫn ở mức cao, cân đối ngân sách nhà nước ngày càng khó khăn là tất yếu” - ông Hiển nêu rõ.
Cũng theo ông Hiển, thực tế trong cân đối ngân sách Nhà nước đã phát sinh nhiều khó khăn về huy động vốn, nhất là vốn trái phiếu Chính phủ dài hạn, đòi hỏi Chính phủ phải có chiến lược dài hạn trong việc huy động, quản lý, sử dụng và kế hoạch vay, trả nợ của Chính phủ.
Thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước mới chỉ đạt 5%
Giải trình về việc thiếu tiền chi cho đầu tư phát triển, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, bội chi ngân sách nhà nước vẫn ở mức cao là do tăng chi đầu tư, vì vậy cho nên cần lấy tiền bán cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để chi cho đầu tư phát triển. Vốn nhà nước tại các doanh nghiệp là trên 1 triệu 300 ngàn tỷ đồng nhưng đến nay mới thoái vốn được trên 5%, vì vậy tới đây cổ phần hóa phải làm mạnh hơn nữa.
Về vấn đề nợ công, ông Hiển cho rằng bây giờ cần xem QH có quyết nâng mức trần nợ công của Chính phủ lên từ 50 lên 55% hay không?, bởi trước đây QH quyết là 50% nhưng bây giờ đã là 50,3% rồi, tức là vượt 0,03%. “Bây giờ phải xem mức tăng trưởng đặt ra liệu có đạt vào năm 2020 hay không? Nếu trong điều hành GDP không đạt thì Chính phủ phải hạ khả năng chi tiêu. Nếu chúng ta vẫn khống chế mức trần nợ công 50% như cũ thì buộc phải giảm bội chi. Theo Nghị quyết của Đại hội Đảng 12 vừa rồi, đến năm 2020 bội chi là 4%. Đã giảm bội chi thì phải tăng thu lên. Phải điều chỉnh bằng chính sách thuế, các chính sách thuế nào hoãn, giảm thì xem xét lại thì mới cân đối được và giữ được bội chi. Nếu không tính toán kỹ thì chúng ta sẽ khó khăn, tốc độ tăng trưởng không đạt được 6,5-7%.” - ông Hiển phân tích.
Về vấn đề này, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho rằng, bội chi phải giữ đến năm 2020 là khoảng 4%. Bây giờ đang là 6,11%, nếu tính nợ công theo luật mới là khoảng 8% thì đến năm 2020 phải khoảng 4%. “Làm sao nợ nần trong 5 năm tới phải tốt đẹp hơn chứ, năm vừa qua thấy rất căng thẳng, 1 vài năm tới thấy khả năng trả nợ rất là khó khăn. Tài chính thế này thì đầu tư công chia tiền kiểu gì? Nguồn thu tính giá dầu là 40 USD vậy tổng nguồn thu, chi 5 năm tới tính như thế nào? mà bây giờ đã tính đầu tư công. Phân bổ dễ hơn kiếm tiền, quan trong có tiền mà phân bổ không?. Các Bộ trưởng phải rõ thì thường vụ mới “gật gù” được” - Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ.
Về vấn đề tăng thu theo Bộ trưởng Dũng, nếu không điều chỉnh 8 chính sách thuế thì số thu sẽ giảm 450 ngàn tỷ đồng. “Vừa qua giá dầu giảm cho nên thu nội địa tăng gấp 2 nhưng vẫn phải bù, bây giờ không thể tăng thu được nữa. Chúng tôi rất là lo” – Bộ trưởng Dũng nói.
Le.Dung
09/03/2016
Ông Nguyễn Sinh Hùng ví 'Quốc hội là ắc quy, dân là điện'
Khẳng định Quốc hội muốn thành công phải gắn bó với dân, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói: "Mình như ắc quy, dân là điện. Nếu nạp vào mới chạy được, còn nếu hết điện thì không thể chạy”.
=============
Chỉ có bình (ắc quy ) mới hiểu ... điện mênh mông nhường nào ...
Chỉ có điện mới biết, bình ... đi đâu ... về ... đâu ?
Khẳng định Quốc hội muốn thành công phải gắn bó với dân, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói: "Mình như ắc quy, dân là điện. Nếu nạp vào mới chạy được, còn nếu hết điện thì không thể chạy”.
=============
Chỉ có bình (ắc quy ) mới hiểu ... điện mênh mông nhường nào ...
Chỉ có điện mới biết, bình ... đi đâu ... về ... đâu ?
CaspianPrince
10/03/2016
Le.Dung, on 09/03/2016 - 22:12, said:
Chỉ có bình (ắc quy ) mới hiểu ... điện mênh mông nhường nào ...
Chỉ có điện mới biết, bình ... đi đâu ... về ... đâu ?
Chỉ có điện mới biết, bình ... đi đâu ... về ... đâu ?
Điện vốn xoay chiều (AC), phải nắn dòng lại thành một chiều (DC) mới sạc được ắc quy.
Dùng điện xoay chiều sạc ắc quy, may mắn thì bình không sạc, không may mắn thì nổ bình.
Thanh.Huong
10/03/2016
Yêu cầu Trung Quốc điều tiết nước thượng nguồn Mê Kông
=============
Ủy ban Mekong bao gồm Lào, Cam , Thái lan, Viêt Nam,
Cả Ủy ban nói TQ còn nghe chưa, VN là cái gì mà yêu cầu !?
"gọt" chữ giật "t í t" đọc thấy vui
Sửa bởi Thanh.Huong: 10/03/2016 - 17:49
=============
Ủy ban Mekong bao gồm Lào, Cam , Thái lan, Viêt Nam,
Cả Ủy ban nói TQ còn nghe chưa, VN là cái gì mà yêu cầu !?
"gọt" chữ giật "t í t" đọc thấy vui
Sửa bởi Thanh.Huong: 10/03/2016 - 17:49
NgocHoaVT
11/03/2016
"Phải triệt để nói không với những cách thức nói xấu, bôi nhọ các ứng cử viên, ứng cử hay được đề cử và đặt lòng tin vào các thành viên khác trong xã hội. Việc một ứng cử viên, cho dù là tự ứng cử hay được đề cử, theo cơ cấu hay không theo cơ cấu, ngoài Đảng hay trong Đảng, có xứng đáng hay không phải do một bài báo, hay một chỉ thị, hay một quan điểm của bất kỳ ai quyết định. Sự xứng đáng của Quốc hội chúng ta phải do chính các cử tri trả lời bằng lá phiếu của mình thông qua bầu cử tự do và công bằng. Đó mới chính là nền dân chủ thực sự chúng ta hướng đến".
Bôi nhọ người tự ứng cử là tiếp tay cho xuyên tạc
Bôi nhọ người tự ứng cử là tiếp tay cho xuyên tạc
Thanh.Huong
11/03/2016
Dự án điện phân nhôm xin hỗ trợ hàng nghìn tỷ đồng tiền điện
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, do dự án chế biến alumin Nhân Cơ (Lâm Đồng) vẫn lỗ theo kế hoạch dự kiến là 4-5 năm, thời gian thu hồi vốn phải kéo dài 11-12 năm nên Bộ Công Thương đang tính toán, đề nghị Chính phủ hỗ trợ bù lỗ giá điện cho dự án xây dựng Nhà máy điện phân nhôm của Công ty TNHH Thương mại Trần Hồng Quân (Hà Nội) khoảng 490 tỷ đồng/năm.
================
LÀM BÔ XÍT TÂY NGUYÊN VỚI TRUNG QUỐC LÀ định hướng chủ trương lớn ....
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, do dự án chế biến alumin Nhân Cơ (Lâm Đồng) vẫn lỗ theo kế hoạch dự kiến là 4-5 năm, thời gian thu hồi vốn phải kéo dài 11-12 năm nên Bộ Công Thương đang tính toán, đề nghị Chính phủ hỗ trợ bù lỗ giá điện cho dự án xây dựng Nhà máy điện phân nhôm của Công ty TNHH Thương mại Trần Hồng Quân (Hà Nội) khoảng 490 tỷ đồng/năm.
================
LÀM BÔ XÍT TÂY NGUYÊN VỚI TRUNG QUỐC LÀ định hướng chủ trương lớn ....
Le.Dung
13/03/2016
Đinh Văn Tân, on 04/03/2016 - 02:49, said:
Ai gây nên nổi
Sau Tết Nguyên đán Bính Thân đến nay, người dân nhiều tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã mất ăn, mất ngủ vì ruộng lúa cạn nước từng ngày.
Sau Tết Nguyên đán Bính Thân đến nay, người dân nhiều tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã mất ăn, mất ngủ vì ruộng lúa cạn nước từng ngày.
Từ thời Đông Chu Liệt Quốc, các nước có chung dòng sông phải ngồi với nhau ký kết giữ nguyên dòng chảy, sử dụng đảm bảo quyền lợi các nước từ thượng nguồn đến hạ lưu, nước Bá chủ lớn như Tề, Sở thời đó cũng phải cam kết chung.
Nay TrungQuoc, đầu tư xây vô số các đập thủy điện lớn nhỏ ngăn dòng chảy... Để bây giờ lại được tiếng "Giúp Việt Nam chống hạn"
Vô Danh Thiên Địa
13/03/2016
Ngoài miệng nói giúp nhưng bên trong thì là chúng mày phải lệ thuộc vào nguồn nước của ông.
MinhToan
13/03/2016
NgocHoaVT
13/03/2016
Nhiều nước cách đây mấy chục năm còn nghèo hơn VN thì bây giờ đã giàu hơn
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói điều này và nhận định như vậy có nghĩa là lực lượng lao động Việt Nam còn nhiều hạn chế.
.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Nghề có thể không cần nhiều nhưng thật giỏi một nghề thì dù nghề nào cũng đem đến sự thành công và vinh quang cho từng người. Ảnh: VGP/Đình Nam
Nhắc lại câu tục ngữ “Nhất nghệ tinh/Nhất thân vinh”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ: Nghề có thể không cần nhiều nhưng thật giỏi một nghề thì dù nghề nào cũng đem đến sự thành công và vinh quang cho từng người. Và trong xu thế hợp tác ngày nay, “thân vinh” không còn giới hạn trong một gia đình, một họ tộc, một làng xóm hay huyện, tỉnh... mà đã ở phạm vi toàn cầu.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói điều này và nhận định như vậy có nghĩa là lực lượng lao động Việt Nam còn nhiều hạn chế.
.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Nghề có thể không cần nhiều nhưng thật giỏi một nghề thì dù nghề nào cũng đem đến sự thành công và vinh quang cho từng người. Ảnh: VGP/Đình Nam
Nhắc lại câu tục ngữ “Nhất nghệ tinh/Nhất thân vinh”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ: Nghề có thể không cần nhiều nhưng thật giỏi một nghề thì dù nghề nào cũng đem đến sự thành công và vinh quang cho từng người. Và trong xu thế hợp tác ngày nay, “thân vinh” không còn giới hạn trong một gia đình, một họ tộc, một làng xóm hay huyện, tỉnh... mà đã ở phạm vi toàn cầu.
Vô Danh Thiên Địa
13/03/2016
Thanh.Huong
13/03/2016
"Trước đây chúng ta không cho 'dân kiện quan' thì nay quy định 'Dân có quyền kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính' của cán bộ, cơ quan nhà nước là một bước tiến rất quan trọng" ông Uông Chu Lưu.
Phó Chủ tịch Quốc hội: 'Dân có quyền kiện quan’ là bước tiến quan trọng
.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu
Phó Chủ tịch Quốc hội: 'Dân có quyền kiện quan’ là bước tiến quan trọng
.
Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu
Le.Dung
13/03/2016
Xin 1.400 tỉ đồng mua 63 xe bơm nước chống ngập
Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước TP.H.C.M đang đề xuất UBND TP chi 1.400 tỉ đồng mua 63 xe bơm nước chống ngập giai đoạn 2016 - 2019.
=====================
Xe gì mà đắt nhỉ, hơn 22 tỷ/chiếc ... mà bơm đi đâu ...
Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước TP.H.C.M đang đề xuất UBND TP chi 1.400 tỉ đồng mua 63 xe bơm nước chống ngập giai đoạn 2016 - 2019.
=====================
Xe gì mà đắt nhỉ, hơn 22 tỷ/chiếc ... mà bơm đi đâu ...